intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Phân loại và thời gian tác dụng của insulin - BS. Mã Tùng Phát

Chia sẻ: Minh Quan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:42

17
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Phân loại và thời gian tác dụng của insulin giúp các bạn đọc phân loại insulin theo thời gian tác dụng: siêu nhanh, rất nhanh, nhanh, trung bình, dài, siêu dài; Phân loại insulin trên thực hành lâm sàng: bữa ăn, nền, trộn sẵn; Phân loại insulin dựa trên đường sử dụng: tiêm, không tiêm (hít-niêm mạc, uống…). Mời các bạn cung tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Phân loại và thời gian tác dụng của insulin - BS. Mã Tùng Phát

  1. PHÂN LOẠI VÀ THỜI GIAN TÁC DỤNG CỦA INSULIN BS Mã Tùng Phát Bộ môn nội tiết, ĐH Y Dược TP HCM
  2. BANTING-1891-1941 & BEST-1899-1978 Nicolae Paulescu
  3. Tác động của Insulin trên triển vọng sống Tuổi chẩn 50 30 10 đoán ĐTĐ Tuổi tử vong 58.0 34.1 11.3 1897 Tuổi tử vong 65.9 60.5 45.0 1945 Số năm tăng 8 26 34 thêm © 2004, John Walsh, P.A., C.D.E.
  4. Những cột mốc trong lịch sử phát triển insulin Synthetic human Insulin lispro approved insulin developed (1965) in US (1996) Insulin discovered (1921) Insulin detemir Recombinant human approved in US insulin developed (2005) NPH insulin (1979) developed (1946) Inh (2006) 2014 aled insulin 1920 1930 1940 1950 1960 1970 1980 1990 2000 2010 2013 2016 Glargine U300 Lente (zinc) insulins Insulin pen Degludec developed (1952) developed (1981) Peg lispro Insulin glulisine Insulin pump (2004) Protamine and protamine developed (1978?) zinc insulins developed (1936) Insulin aspart and insulin glargine First human treatment approved in US with bovine insulin (1922) (2000) Tattersall RB. In: Pickup JC, Williams G, eds. Textbook of Diabetes. 3rd ed. Blackwell Science: Malden, MA; 2003:1.1-1.22; Drugs@ FDA; http://diabetes.webmd.com/news/20071018/pfizer-quits-inhaled-insulin-exubera.
  5. Sinh lý tiết insulin 24-hr profile 50 (µU/mL) Insulin 25 Ức chế sản xuất glucose giữa các bữa ăn và ban đêm 0 insulin nên Nồng độ hầu như hằng định B L D 50% nhu cầu hàng ngày 150 Glucose (mg/dL) 100 50 glucose nền 0 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 AM PM Adapted with permission from Bergenstal RM et al. In: DeGroot LJ, Jameson Thời gian trong ngày JL, eds. Endocrinology. 4th ed. Philadelphia, Pa: WB Saunders Co.; 2001:821
  6. Sinh lý tiết insulin 24 giờ 15 Glucose huyết glucose huyết (mmol/l) sau ăn 10 Glucose huyết khi đói Bệnh nhân ĐTĐ 5 Đối tượng khỏe mạnh 0 06:00 12:00 18:00 24:00 06:00 Giờ Riddle M. Diabetes Care 1990;13:676−86.
  7. INSULIN THƯỜNG VÀ CÁC ĐƯỜNG SỬ DỤNG • Truyền tĩnh mạch: tác động và đạt đỉnh tức thì, tối đa sau 10-30 phút, kéo dài 1-2 giờ. • Tiêm bắp: bắt đầu tác dụng sau khoảng 15 phút, đạt đỉnh sau 30-60 phút,, kéo dài 2-4 giờ. • Tiêm dưới da: bắt đầu tác dụng sau 30-60 phút, đạt đỉnh 2-4 giờ, thời gian kéo dài từ 6-8 giờ. • Phổi: khí dung • Niêm mạc: miệng • Đường tiêu hóa • Da • ….
  8. • Insulin trở thành không hòa tan bởi: Kết tủa khi có nhiều phân tử kẽm (zinc) & tăng kích thước phân tử, hay  Tạo thành phức hợp với protamine (NPH) • Các dạng insulin bán chậm người  Lente insulin ( insulin – zinc suspension )  NPH / Neutral Protamine Hagedorn / Isophane insulin
  9. Loại insulin Thời gian bắt Đỉnh Thời gian đầu tác dụng Insulin tác dụng nhanh Regular insulin 30 – 60 phút 2 – 4 giờ 6 – 8 giờ Insulin tác dụng trung bình NPH insulin 2 – 4 giờ 6 – 10 giờ 10 - 16 giờ
  10. Phác đồ điều trị insulin người Regular NPH Insulin Effect B L S HS B 6-23
  11. Phác đồ điều trị insulin người Regular Regular NPH NPH Insulin Effect Insulin Effect B L S HS B B L S HS B 6-24
  12. Hạn chế của insulin thường • Thời gian bắt đầu tác dụng chậm • Chờ bữa ăn (tiêm trước ăn 30 phút) • Nguy cơ hạ đường huyết nếu bữa ăn bị hoãn hoặc ăn không đủ (trẻ em, người lớn tuổi, bệnh nặng…) • Không trùng lấp với đỉnh đường huyết sau ăn • Thời gian tác dụng tối đa kéo dài • Có thể lên đến 12 giờ • Liều càng cao, thời gian tác dụng càng dài • Nguy cơ hạ đường huyết sau ăn 6-26
  13. HẠN CHẾ CỦA INSULIN NPH • Không mô phỏng đặc điểm insulin nền sinh lý • Mức độ hấp thu biến thiên • Đỉnh • Kéo dài không tới 24h • Nguy cơ Hạ đường huyết • Khó điều chỉnh liều insulin • Tăng cân nhiều hơn 6-30
  14. Thay đổi đặc điểm hấp thu của insulin Cell Di-Hexamer Hexamer Dimer Monomer (72 kDa) (36 kDa) (6 kDa) Blood vessel Multi-Hexamer (>5000 kDa) Long acting Rapid acting
  15. Asp Pro INSULIN TÁC DỤNG RẤT Phe Phe Gly Ar B30 Thr Lys Asp Thr B28 Tyr A21 Asn Cys Tyr g G l u Gl y Cy s Val NHANH (ANALOG) A1 Gly L Asn Ile Glu e Ty Val Glu Leu Gln u rLe Al u Glu a Aspart Gln Tyr Cys Leu Val Cys Thr Ser Ile Cys Ser Leu His Ser Gly B1 Phe Val Asn Gln His Leu Cys Tyr Phe Phe Gly Ar Thr G Pro g Gl B28 lu B30 Lys y Cy Thr Asn Cys s Val A1 Gly A21 Tyr Asn Le u Ty Lispro • Hạn chế gắn kết Ile Glu Val Glu Leu rLe u Al với nhau Gln Glu Gln Cys Leu Tyr a Val • Dạng monomer Cys Thr Ser Ser Ile Cys Leu His • Tăng sự hấp thu Ser Leu Cys Gly vào máu, B1 Phe Val Asn Gln His Glu Phe Phe Gly Ar Tyr G Thr g Gl Pro lu B30 Lys y Cy Thr B29 s Val A21 Asn Cys Tyr A1 Gly Le Asn Ile Val Glu Leu uTy rLe Al u Glulisine Glu Gln Glu Gln a Tyr Cys Leu Val Cys Thr Ser Ile Cys Ser Leu His Lys Ser Gly Leu Cys B1 Phe Val Asn Gln His B3
  16. INSULIN TÁC DỤNG RẤT NHANH Insulin Effect Lispro, Glulisine,, Aspart • Thời gian bắt đầu tác dụng sớm hơn • Đỉnh tác dụng gần với insulin sinh lý • Thời gian tác dụng ngắn hơn, • Tiêm nhiều mũi B L S HS B 6-29
  17. INSULIN TÁC DỤNG KÉO DÀI: GLARGINE Lantus được tiêm dưới da là dung dịch acid hòa tan (pH 4.0)3 Phe Gly Arg Arg Tyr Phe Arg Pro Thr Gl u Gly  + Gly Cys Thr Lys A21 Asn Cys Val Kết tủa vi hạt của insulin glargine ở B30 Tyr Leu mô dưới da (pH 7.4)3 A1 Gly Asn Ile Glu Tyr  Leu Val Glu Leu Ala Vi hạt này sẽ phóng thích từ từ các Gln Gln Glu phân tử insulin glargin Tyr Cys Leu Val Cys Thr Ser Ile Cys Ser Leu hexamer→Dimer →Monomer rồi hấp Ser His thu vào máu( phóng thích ổn định )3 Gly B1 Phe Val Asn Gln His Leu Cys  Tác động kéo dài3 1. Bell DSH. Drugs 2007;67:1813–27 2. McKeage K et al. Drugs 2001;61:1599–624 3. Kramer W. Exp Clin Endocrinol Diabetes 1999;107(suppl 2):S52–61
  18. INSULIN TÁC DỤNG KÉO DÀI: DETERMIR Version June 2014 Phe Phe Gly Arg Tyr Glu Thr Gly Pro Cys Lys Thr Lys Val Asn Cys Tyr Leu Gly Asn Tyr Ile Glu Leu Val Leu Ala Glu Gln Glu Gln Tyr Val Cys Leu Cys Ser Leu Thr Ser Ile Cys His Ser Gly Cys Asn Gln His Leu Phe Val Cơ chế chính • Tự liên kết (dạng lục phân) • Nhánh bên chứa acid béo liên kết với albumin tại nơi tiêm Cơ chế phụ Hamilton-Wessler et al. Diabetologia 1999;42:1254–63 • Gắn kết với albumin trong tuần hoàn • Tính đệm, chống lại tình trạng hấp thu không ổn định
  19. Loại insulin Thời gian bắt Đỉnh Thời gian đầu tác dụng Tác dụng rất nhanh (analogue) Aspart 5 – 15 phút 1 – 2 giờ 3 – 5 giờ Glulisine 5 – 15 phút 1 – 2 giờ 3 – 5 giờ Lispro 5 – 15 phút 1 – 2 giờ 3 – 5 giờ Insulin tác dụng nhanh Regular insulin 30 – 60 phút 2 – 4 giờ 6 – 8 giờ Insulin tác dụng trung bình NPH insulin 2 – 4 giờ 6 – 10 giờ 10 - 16 giờ Insulin tác dụng kéo dài (analogue) Detemir 2 – 4 giờ Không đỉnh Lên đến Glargine 2 – 4 giờ (hoặc đỉnh 24 giờ thấp)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2