![](images/graphics/blank.gif)
Sinh lý tiết insulin
-
Hiệu lực phụ thuộc vào:Tốc độ tổng hợp và bài tiết Vận chuyển trong huyết tương Receptor. VD ĐTĐ type II do giảm receptor của Insulin Tốc độ thoái hóa Nồng độ thấp: 10-10–10-12 mol (peptid),
50p
fpt_12
21-05-2013
137
18
Download
-
Đái tháo đường là tình trạng tăng đường trong máu mạn tính, không lây nhiễm, có tính di truyền, do thiếu Insulin (tụy tạng không tiết Insulin hay Insulin hoạt động không hiệu quả). Mời bạn đọc cùng tham khảo "Bài giảng Sinh lý bệnh: Bệnh đái tháo đường" để tìm hiểu về định nghĩa, chuẩn đoán và điều trị bệnh đái tháo đường.
34p
conchimnon32
24-06-2014
333
35
Download
-
Bài giảng "Tuyến tụy nội tiết" cung cấp cho người học các kiến thức: Giải phẫu sinh lý của tuyến tụy, insulin và tác dụng chuyển hóa, sự hoạt hóa thụ thể tế bào đích của insulin, tác dụng của insulin trên chuyển hóa gluxit,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
72p
doinhugiobay_15
25-02-2016
143
16
Download
-
Bài giảng cung cấp các nội dung: sinh lý tiết Insulin 24 giờ, vì sao cần kiểm soát đường huyết đói trước, giảm biến cố tim mạch, dược động học Insulin nội sinh và Insulin ngoại sinh, Insulin người và Insulin Analogue, Insulin nền, trước ăn và trộn sẵn, Insulin Analogue tác dụng ngắn...
38p
dangkhaccuong
23-08-2019
72
4
Download
-
Bài giảng Phân loại và thời gian tác dụng của insulin giúp các bạn đọc phân loại insulin theo thời gian tác dụng: siêu nhanh, rất nhanh, nhanh, trung bình, dài, siêu dài; Phân loại insulin trên thực hành lâm sàng: bữa ăn, nền, trộn sẵn; Phân loại insulin dựa trên đường sử dụng: tiêm, không tiêm (hít-niêm mạc, uống…). Mời các bạn cung tham khảo!
42p
baphap06
31-01-2023
17
7
Download
-
Bài giảng Sinh lý tuyến tụy nội tiết do BS. Lê Quốc Tuấn biên soạn gồm các nội dung: Insulin; Glucagon; Somatostatin; Điều hòa glucose máu; Bệnh lý đái tháo đường; Tổng hợp insulin tại tế bào beta; Thụ thể insulin ở tế bào đích; Mô đích của insulin.
51p
viperth
06-11-2024
1
0
Download
-
Bài giảng "Đái tháo đường type 2: Cập nhật điều trị" cung cấp cho học viên những nội dung gồm: sinh lý bệnh đái tháo đường type 2; vị trí tác động của các thuốc điều trị đái tháo đường type 2; thuốc ức chế men α-Glucosidase; Incertin và sự tiết insulin khi tăng đường vào cơ thể; tính lượng carbohydrate và đếm carbohydrate cho đái tháo đường type 2;... Mời các bạn cùng tham khảo!
55p
hamoc
13-11-2024
4
1
Download
-
Mời các bạn tham khảo bài giảng Sinh lý tuyến tụy nội tiết do Nguyễn Trung Kiên biên soạn sau đây để nắm bắt những kiến thức về đặc điểm cấu trúc của tuyến tụy nội tiết; tuyến tụy nội tiết insulin, glucagon, somatostatin. Bài giảng dành cho các bạn chuyên ngành Y học và những ngành có liên quan.
15p
thuytrang_6
18-08-2015
275
46
Download
-
2. Nguyên nhân: - Tăng đường huyết: Các yếu tố góp phần làm tăng đường huyết ở bệnh nhân nằm hồi sức cấp cứu bao gồm: sự tăng tiết 1 số hóc môn gây tăng đường huyết như cortisol và glucagon; sự đề kháng insulin do bệnh gan; giảm các hoạt động sinh lý,
6p
donghanhmuathi
03-05-2013
208
11
Download
-
Cận lâm sàng: + Xét nghiệm sinh hoá: rối loạn dung nạp đường gặp ở 50% các trường hợp, đái tháo đường 10% do GH có tác dụng chống lại tiết insulin; dễ có hiện tượng kháng insulin; Ca++ huyết bình thường nhưng canxi niệu tăng, có thể tăng phospho huyết tương. + Định lượng hormon: Bình thường nồng độ GH 10ng/ml, có khi đến 200- 300ng/ml lúc đói vào buổi sáng, mất nhịp tiết trong 24 giờ: GH không tăng vào đầu giấc ngủ (như bình thường). Phần lớn tác dụng tăng trưởng của GH qua yếu tố tăng trưởng 1...
12p
truongthiuyen3
11-06-2011
60
3
Download
-
Tên chung quốc tế: Chlorpropamide. Mã ATC: A10B B02. Loại thuốc: Thuốc chống đái tháo đường nhóm sulfonylurê. Dạng thuốc và hàm lượng Viên nén 100 mg, 250 mg. Dược lý và cơ chế tác dụng Clorpropamid gây giảm đường huyết chủ yếu do kích thích tế bào beta tuyến tụy tiết insulin nội sinh. Giống như các sulfonylurê khác, clorpropamid chỉ có tác dụng khi tế bào beta còn một phần hoạt động. Dùng dài ngày, các sulfonylurê còn có một số tác dụng khác ngoài tụy, góp phần làm giảm đường huyết, như tăng sử dụng glucose...
10p
sapochedam
13-05-2011
71
4
Download
-
Tuyến tuỵ hay tuỵ tạng (pancreas) được cấu tạo từ hai loại tổ chức: - Phần ngoại tiết gồm các túi tuyến tuỵ (acini) tiết dịch tuỵ theo ống dẫn tuỵ đổ vào tá tràng (dịch tiết cũng như tác dụng của dịch tuỵ được trình bày chi tiết hơn tại bài viết về sinh lý tiêu hoá). Tuyến tuỵ - Phần nội tiết gồm các đảo tuỵ (hay các đảo Langerhans: islets of Langerhans) tiết hormon (đi trực tiếp vào máu) trong đó có hai hormon quan trọng là insulin và glucagon. ...
5p
heoxinhkute7
21-12-2010
196
28
Download
-
1. Tên thường gọi: Insulin 2. Biệt dược: VARIOUS 3. Nhóm thuốc và cơ chế: Là hoóc môn tuyến tụy, giúp tế bào lấy glucose từ máu và sử dụng để sinh nǎng lượng cần cho cơ thể. Insulin được lấy ra từ bò, lợn và tái tổ hợp. Bệnh nhân đái đường mất khả nǎng hấp thụvà sử dụng glucose từ máu, làm tǎng glucose huyết. ởbệnh nhân đái dường tuýp I, tuyến tuỵ không thể tiết ra được insulin, vì vậy cần dùng insulin. ở bệnh nhân đái đường tuýp II, tuyến tuỵ sản sinh ra insulin nhưng tế bào...
4p
decogel_decogel
15-11-2010
142
14
Download
-
Humulin (human insulin có nguồn gốc từ tái kết hợp DNA, Lilly) là một hormone polypeptid gồm chuỗi A có 21 amino acid và chuỗi B có 30 amino acid, nối với nhau bằng hai cầu nối sulfur. Về phương diện vật lý, hóa học, sinh học và miễn dịch học, Humulin giống như insulin được tiết từ tụy người, hơi khác với insulin của bò và heo về thành phần amino acid. Dạng trình bày của Humulin : dạng lọ và dạng cartridge. Humulin R : (insulin tác dụng nhanh) human insulin dạng dung dịch trung tính có nguồn gốc...
5p
tunhayhiphop
05-11-2010
80
5
Download
-
Bệnh đái tháo đường lâu ngày thường dẫn đến những biến chứng tim mạch, mắt, thận và thần kinh. Qua nhiều công trình nghiên cứu, người ta thấy nếu kiểm soát tốt được đường huyết sẽ ngăn ngừa hoặc làm chậm phát sinh những biến chứng trên. Muốn vậy cần phối hợp một chương trình gồm chế độ ăn, tập thể dục thích hợp với từng cá nhân và dùng thuốc hợp lý. Bệnh đái tháo đường là một bệnh về chuyển hóa, cơ chế sinh bệnh rất phức tạp. Bệnh type 1 (phụ thuộc insulin) thường gặp ở người...
6p
nguhoiphan
26-08-2010
231
42
Download
-
Người bị đái tháo đường (ĐTĐ) type 1 phải dùng insulin suốt đời, còn với người bị ĐTĐ type 2 thì tùy thuộc vào phác đồ điều trị. Người bệnh có thể tự dùng Insulin ở nhà, nhưng cần hiểu rõ về thuốc để đạt hiệu quả và tránh tai biến. Ổng tiêm Insulin Insulin là một hormon nhóm polipeptid, gồm hai chuỗi peptid nối với nhau bằng cầu nối disulfua. Bình thường insulin được tuyến tụy tiết ra, đi thẳng vào máu. Dùng tiêm bắp (đôi khi tĩnh mạch) là bắt chước hệt như insulin sinh lý. Nếu dùng...
5p
nguhoiphan
24-08-2010
147
28
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
![](images/graphics/blank.gif)