bài giảng sức bền vật liệu, chương 22
lượt xem 58
download
Để thiết lập điều kiện bền của dầm chịu uốn xiên, trước hết ta phải tìm mặt cắt nguy hiểm, rồi trên mặt cắt ngang nguy hiểm đó ta xác định vị trí các điểm nguy hiểm và tính ứng suất tại các điểm đó. Dựa vào biểu đồ Mx và My chúng ta sẽ tìm được mặt cắt ngang nguy hiểm, đó là mặt cắt có Mx và My cùng lớn nhất. Nếu Mx và My không cùng lớn nhất tại một mặt cắt ngang, trong trường hợp này chúng ta xác định ứng suất cực trị (max, min)...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: bài giảng sức bền vật liệu, chương 22
- Chương 22: ĐIỀU KIỆN BỀN CỦA DẦM CHỊU UỐN XIÊN Để thiết lập điều kiện bền của dầm chịu uốn xiên, trước hết ta phải tìm mặt cắt nguy hiểm, rồi trên mặt cắt ngang nguy hiểm đó ta xác định vị trí các điểm nguy hiểm và tính ứng suất tại các điểm đó. Dựa vào biểu đồ Mx và My chúng ta sẽ tìm được mặt cắt ngang nguy hiểm, đó là mặt cắt có Mx và My cùng lớn nhất. Nếu Mx và My không cùng lớn nhất tại một mặt cắt ngang, trong trường hợp này chúng ta xác định ứng suất cực trị (max, min) trên mỗi mặt cắt ngang và vẽ biểu đồ ứng suất pháp cực trị đó dọc theo trục dầm. Mặt cắt ngang nguy hiểm chính là mặt cắt ngang có ứng suất pháp cực trị lớn nhất. Những điểm có ứng suất pháp cực trị là những điểm cách xa trục trung hòa nhất. |M |M max k | | | x k | (7-6) x || y max y m Jx Jy a x |M min | M | yn | | n |x | x | y m m Jx Jy a a x x Trạng thái ứng suất ở những điểm này là trạng thái ứng suất đơn. * Vật liệu giòn: max []k ; |min| []n * Vật liệu dẻo: max (max = |min|) [] * Đặc biệt, nếu cả hai trục quán tính chính trung tâm của mặt cắt ngang đều là trục đối xứng (hình 7.4a, b, c ), thì có: xk ax m 1
- n a x y m yk n m m x a a x x ma x = |min| Các điều kiện bền: a) Vật liệu | M x | | y |[] M (7-7a) Wx k giòn: W y 2
- b) Vật liệu | M x | | y |[] M (7-7b) dẻo: Wx W y Từ điều kiện bền, ta có ba bài toán cơ bản: Kiểm tra bền, xác định tải trọng cho phép, chọn kích thước mặt cắt ngang. Riêng bài toán chọn kích thước mặt cắt ngang phức tạp hơn vì trong các bất phương trình trên ta gặp hai ẩn là Wx, Wy. x x x y y y a b c ) ) ) Hình 7.4: Các mặt cắt đối xứng Cách giải bài toán này là theo phương pháp đúng dần. Ta chọn trước một ẩn số, từ đó xác định ẩn số thứ hai, xong kiểm tra lại điều kiện bền, làm như thế cho đến lúc xác định được kích thước hợp lý nhất. Để giải bài toán nhanh chóng ta viết lại điều kiện bền 1 Wx y | dưới | (7-8) | M | M [ ] dạng: Wxx Wy W Xác định Wx W rồi chọn tỉ x . Việc chọn này đơn giản x theo W số hơn. Đối với y Wy W hình chữ nhật, x h . Đối với mặt cắt , tỉ số đó thường chọn tỉ số với trị số ban đầu Wy b khoảng từ 57. Mặt cắt chữ I: 810 (dựa vào bảng số liệu về kích thước của các thép định Wy hình, tỉ số Wx 3
- chỉ biến thiên trong khoảng nhất định ). * Ví dụ 2: Một dầm thép mặt cắt ngang chữ I chịu lực như hình vẽ 7.5a. Chọn số hiệu thép chữ I của mặt cắt ngang, biết: [] = 16 kN/cm2, P = 11kN, P nghiêng với trục y một góc = 200. Bài giải: Phân P thành hai thành phần Px và Py. Mx và My đều có giá trị lớn nhất tại ngàm, ta có: Mx = - pyl = -11cos 200 1,2 = -12,4 KNm. My = pxl = 11sin 200 1,2 = 4,51 KNm. Trong đó cos 200 = 0,94 và sin 200 = 0,6. Wx Chọn Wy = 10, khi đó: 4
- Wx Wx = 1 | M | | = 1 12,4 10 4,5110 2 [ x M 16 | ] Wy y 2 Wx = 360 cm3 Dựa vào kết quả này ta tra bảng chọn thép I số 27: Wx = 371 cm3, Wy = 41,5cm3 4,51 Thử lại điều kiện bền: 12,4 14,2KN / [] 10 2 10 max = 2 37 41,5 cm 1 Nhận thấy max còn nhỏ hơn nhiều []. Chọn lại thép I số 24a: Wx = 317 cm3, Wy = 41,6 cm3 P O x x P x P P x =20 l= 2 z m 0 yy P P y a b y ) ) Hình 7.5: Chọn số hiệu thép chữ I 12,4 2 Khi đó max 14,7KN / [ ] 10 2 4,511 = 0 cm 2 31 7 41,6 2 Chọn lại thép I số 24: Wx = 289 cm3,Wy = 34,5 cm3 K hi đó max = 5
- 12,4 10 2 [ ] 289 4,51 17,36K khô 10 2 ng 34, N / cm bền. 5 * Kết luận: Vậy thích hợp nhất ta chọn thép I số 24a. 7.3 ĐỘ VÕNG CỦA DẦM CHỊU UỐN XIÊN. Gọi fx, fy là độ võng theo phương của các trục quán tính chính trung tâm x, y do My và Mx gây ra. Độ võng toàn phần f được tính bằng côg thức: f = 2 fy 2 fx * Ví dụ 3: Tính độ võng toàn phần ở đầu tự do của dầm chịu lực như hình 7.6a. 3 3 3 Độ võng theo phương y ở đầu tự do dầm là do lực Py gây ra. Trị số của độ võng f P M đo (a) bằng : Py l cos.l x l y 3EJ 3EJ 3EJ x x x (Giá trị này được xác định trong chương uốn phẳng) 6
- 3 f P l My x (b) l3 x 3EJ 3EJ y y Qua đó, ta chú ý đến một nhận xét quan trọng sau đây: Nếu gọi là góc làm bởi phương của f và trục x (hình 7.6), từ (a) và (b), ta có: a b ) ) 13 c O x m Px O x 23 20cm l= Phương Đường 2 z m độ trung y Py võng hoà y Hình 7.6: Độ võng trong uốn xiên f M tg x (7-10) y Jy f x M yJ x Đem nhân (7-4) và(7-10) vế với vế, ta được: tg tg = -1 (7-11) Vậy, phương của độ võng toàn phần luôn luôn vuông góc với đường trung hòa (xem hình 7.6b). Như vậy, phương của độ võng toàn phần không thể trùng với đường tải trọng. Mặt phẳng chứa phương của độ võng toàn phần được gọi là mặt phẳng uốn. J Biểu thức (7-10) còn có thể viết dưới dạng:y (7-12) tg = tg Jx 7
- Nếu Jx> Jy thì trị số tuyệt đối của tg nhỏ hơn tg, nói cách khác mặt phẳng uốn gần trục quán tính chính cực đại ox hơn là mặt phẳng tải trọng. Chỉ cần tăng lên một lượng bé thì góc sẽ giảm đi một lượng lớn, làm cho mặt phẳng uốn càng tiến sát tới trục ox. Điều đó làm cho ứng suất cực đại trong thanh tăng lên và càng nguy hiểm khi Jx càng lớn so với Jy. * Ví dụ 4: Một dầm bằng thép có mặt cắt ngang hình chữ đặt lên hai vì kèo có nhịp l = 5m chịu tải trọng phân bố đều q= 6000N/m. Mái nghiêng so với mặt nằm ngang một góc = 300 (hình 7.7a,b). Chọn số hiệu của thép, biết rằng ứng suất cho phép [] =160MN/m2 (xem dầm đặt trên các vì kèo như đặt lên các gối tựa). 8
- Tính độ võng ở giữa nhịp của dầm. Cho E = 2.105MN/m2. q q=6000N/ m x l= y 5 =30 m 0 b a ) ) Hình 7.7: Chọn mắt cắt trong ố Bài giải: Phân cường độ q của tải tr ọng p hân i bố đều làm hai thành phần: qx = qsin = 6000 0,5 =3000 N/m qy = qcos = 6000 0,866 = 5196 N/m Trong trường hợp này ta thấy mặt cắt ngang nguy hiểm là mặt cắt ở giữa nhịp của dầm. Trị số của các mô men uốn trong các mặt phẳng quán tính chính tại đó là: q y l2 2 M x 8 5196.5 16237 Nm 8 2 q l2 3000 M yx 9375Nm 8 5 8 Ta có thể sử dụng công thức kiểm tra bền như sau: 1 max = W | M y | [] xx | |M Wx W y thép ta lấy Để sơ bộ chọn số hiệu 9
- Wy Wx =5. Với tỉ số đó ta có: W = 1 16237 5 9375 394,4 10 6 m 3 160.10 6 x Căn cứ vào trị số đó, ta có thể sơ bộ chọn loại thép chữsố hiệu 30. Với loại thép chữ này, bảng số liệu cho ta các trị số như sau: (OCT 8240 - 56): Wx= 387cm3, Wy = 426 cm3 Ta phải kiểm tra lại điều kiện bền của dầm: max = 1 16237 38 262MN / m 2 9375 7 387.10 6 42,6 Trị số đó quá lớn so với ứng suất cho phép, vì vậy ta phải chọn lại. Ta chọn loại thép số hiệu 40, với loại thép này, ta có: Wx= 761 cm3, Wy = 73,4 cm3 Kiểm tra lại điều kiện bền của dầm, ta có: 10
- max = 1 76 149MN / m 2 16237 9375 1 761.10 6 73,4 So với ứng suất cho phép, ta thấy trị số ứng suất đó nhỏ hơn 6,9%. Nếu ta chọn loại thép số hiệu bé hơn thì không bảo đảm điều kiện bền, nên ta chọn loại thép số hiệu 40. Độ võng theo phương các trục quán tính chính trung tâm x, y: f x 5 14 38 q.sin 4 f y 4 5 EJ 1 y 38 4 q.cos EJ x Độ võng toàn phần ở giữa nhịp của dầm: 2 2 f 5 34.10 3 m 4 2 f = f 2 ql cos f sin
- x y 384 E
- Jx
- Jy
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn