Trượt thuần túy
-
Phần 1 của giáo trình "Sức bền vật liệu (Tập 1)" trình bày những nội dung về: những khái niệm cơ bản; lý thuyết về nội lực; kéo, nén đúng tâm; trạng thái ứng suất; đặc trưng hình học của mặt cắt ngang phẳng; uốn ngang phẳng những thanh thẳng;... Mời các bạn cùng tham khảo!
140p langmongnhu 14-12-2022 17 8 Download
-
Bài giảng Cơ học ứng dụng: Tuần 6 - Nguyễn Duy Khương cung cấp cho học viên những kiến thức về trạng thái ứng suất phẳng, ứng suất đơn trục và song trục, vòng tròn Mohr ứng suất, định luật Hooke cho trạng thái ứng suất tổng quát,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
19p thienlangso 15-12-2021 23 1 Download
-
Bài giảng "Tối ưu hóa trong thiết kế cơ khí - Chương 9: Các bài toán tối ưu hóa trong thiết kế cơ khí" cung cấp cho người học các kiến thức: Thiết kế về hình dạng, quy trình 1 lập mô hình toán tối ưu hóa, các bài toán thiết kế dầm, ứng suất đơn và trượt thuần túy,... Mời các bạn cùng tham khảo.
60p abcxyz123_08 11-04-2020 52 9 Download
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 4 trình bày về thanh chịu xoắn - chịu cắt. Các nội dung cụ thể trong chương này gồm: Nội lực trên mặt cắt ngang, ứng suất trên mặt cắt ngang, biến dạng, ứng suất trượt thuần túy, điều kiện bền, điều kiện cứng, thế năng biến dạng đàn hồi, hệ siêu tĩnh, thanh chịu cắt. Mời các bạn tham khảo.
93p youcanletgo_03 13-01-2016 210 32 Download
-
Chương 5 Thanh chịu xoắn-chịu cắt thuộc bài giảng Sức bền vật liệu. Trong chương này trình bày các nội dung sau: giới thiệu, nội lực trên mặt cắt ngang, biến dạng, ứng suất trượt thuần túy, điều kiện bền-điều kiện cứng, thế năng biến dạng đàn hồi, hệ siêu tĩnh, thanh chịu cắt.
34p mrlengocduy 05-11-2014 146 22 Download
-
2-Liên hệ giữa ứng suất tiếp và biến dạng góc ( Định luật Hooke về trượt) Phân tố ở trượt thuần tuý (H.4.26). Biến dạng góc (góc trượt) biểu thị độ thay đổi H. 4.26 TTỨ S trượt thuần tuý góc vuông. Biến dạng góc Định luật Hooke về trượt: γ= τ. Trong đó: G - là mô đun đàn hồi trượt. Thứ nguyên của G là [lực/(chiều dài)2] và đơn vị thường dùng là N/m2 hay MN/m2. Liên hệ giữa E, ν và G như sau: (4.26) 4.4.2 Định luật Hooke khối Tính độ biến đổi thể tích của một...
29p muaythai4 21-08-2011 149 27 Download
-
Khám phá những hang đá bí ẩn trên bãi biển Cổ Thạch, trượt cát ở "Tiểu sa mạc", dong thuyền ra cù lao Câu, ngắm vẻ đẹp của gành Son giúp chuyến đi đến Tuy Phong (Bình Thuận) của bạn trọn vẹn hơn. Chùa Cổ Thạch Chùa Cổ Thạch (hay còn gọi là chùa Hang) cách biển Cổ Thạch khoảng 5 phút đi bộ. Điểm thu hút của ngôi chùa là khu vườn rộng lớn có những bức tượng Bồ Tát rải rác bên những tảng đá có hình dáng lạ mắt. ...
14p money_1 06-08-2011 125 23 Download
-
Những khái niệm cơ bản Kéo(nén) đúng tâm Trạng thái ứng suất-Các thuyết bền Đặc trưng hình học của mặt cắt ngang Uốn phẳng Xoắn...
97p vatlieucokhi 15-04-2011 569 148 Download
-
Sau khi tham khảo một số các dây chuyền lắp ráp đã có hiện nay ở các công ty, nhìn chung các dây chuyền này có hai dạng: một dạng sử dụng thuần tuý về cơ khí, dạng khác có xen vào một số cơ cấu sử dụng khí nén. Từ đó chúng em xem xét hai phương án sau. Phương án 1: Cam + Bánh răng +cơ cấu tay quay con trượt ( cơ ) Nguyên lý hoạt động Động cơ qua hộp giảm tốc làm trục cam quay, trục cam điều khiển các cơ cấu tay quay...
6p vdau14 25-10-2010 146 38 Download
-
Đưa ra phương án Sau khi tham khảo một số các dây chuyền lắp ráp đã có hiện nay ở các công ty, nhìn chung các dây chuyền này có hai dạng: một dạng sử dụng thuần tuý về cơ khí, dạng khác có xen vào một số cơ cấu sử dụng khí nén. Từ đó chúng em xem xét hai phương án sau. Cam + Bánh răng +cơ cấu tay quay con trượt ( cơ ) Nguyên lý hoạt động Động cơ qua hộp giảm tốc làm trục cam quay, trục cam điều khiển các cơ cấu tay quay...
7p dangcay_20 15-10-2010 203 65 Download
-
Một thanh chịu uốn đồng thời với kéo (hay nén) đúng tâm là một thanh chịu lực sao cho trên mọi mặt cắt ngang của nó có các thành phần nội lực là: Các mô men uốn Mx, My và lực dọc Nz (không xét đến lực cắt). Ví như ống khói vừa chịu uốn do tác dụng của gió, vừa chịu nén do trọng lượng bản thân, hoặc cột chống cầu treo khi chịu sức căng của dây treo không thẳng góc trục thanh, thành phần thẳng góc trục thanh gây ra uốn, thành phần theo phương trục thanh...
14p minhanh0246 26-09-2010 214 55 Download
-
Để thiết lập điều kiện bền của dầm chịu uốn xiên, trước hết ta phải tìm mặt cắt nguy hiểm, rồi trên mặt cắt ngang nguy hiểm đó ta xác định vị trí các điểm nguy hiểm và tính ứng suất tại các điểm đó. Dựa vào biểu đồ Mx và My chúng ta sẽ tìm được mặt cắt ngang nguy hiểm, đó là mặt cắt có Mx và My cùng lớn nhất. Nếu Mx và My không cùng lớn nhất tại một mặt cắt ngang, trong trường hợp này chúng ta xác định ứng suất cực trị (max, min)...
14p minhanh0246 26-09-2010 473 58 Download
-
Trong các chương trên, chúng ta chỉ mới xét các trường hợp thanh chịu lực đơn giản như: kéo nén đúng tâm, xoắn thuần túy và uốn phẳng.Trong chương này ta sẽ xét sự chịu lực của thanh mà trên mặt cắt ngang của thanh xuất hiện nhiều thành phần nội lực. Đó là sự kết hợp giữa các trường hợp thanh chịu lực đơn giản. Để giải các bài toàn này ta dùng "nguyên lý độc lập tác dụng". Phát biểu nguyên lý "độc lập tác dụng": Nếu trên một thanh đồng thời chịu tác dụng của nhiều lực...
10p minhanh0246 26-09-2010 203 60 Download
-
Ngoài các phương trình cân bằng tĩnh học độc lập ta cần phải lập thêm phương trình biến dạng nữa mới giải M được. * Ví dụ 7: Hãy vẽ biểu đồ A C B Mz của thanh chịu xoắn như a b hình ve 6.15. Cho biết a, b, M. Giải: Bỏ ngàm tại A,B và thay vào đó mô men phản lực MA, MB. MA Phương trình MB cân bằng tĩnh học độc lập :mz = 0, suy ra M MA + MB = M (1) B A C Để hệ mới tương đương với a b hệ...
9p minhanh0246 26-09-2010 120 22 Download
-
Một thanh chịu xoắn thường phải bảo đảm hai điều kiện: bền và cứng. Từ điều kiện bền, ta suy ra 3 bài toán cơ bản: kiểm tra bền, xác định tải trọng cho phép và chọn kích thước mặt cắt ngang. 6.7.2.Điều kiện cứng. Muốn cho một thanh chịu xoắn không bị biến dạng lớn thì: max ừ điều kiện cứng ta cũng suy ra được ba bài toán cơ bản: Kiểm tra cứng, xác định tải trọng cho phép và xác định kích thước mặt cắt ngang....
7p minhanh0246 26-09-2010 228 65 Download
-
Quan sát biến dạng: Trước khi xoắn ta kẻ lên bề mặt của thanh những đường thẳng song song với trục thanh biểu diễn các thớ dọc và những đường tròn vuông góc với trục thanh biểu diễn các mặt cắt ngang (hình 6.7a). Tác dụng mô men xoắn vào đầu thanh, sau khi thanh bị biến dạng ta thấy các đường thẳng song song với trục trở thành những đường xoắn ốc, các đường tròn vẫn tròn và vuông góc trục thanh (hình 6.7b). Mạng lưới chữ nhật gần như mạng lưới hình bình hành. 1 Mz z x a) y...
11p minhanh0246 26-09-2010 124 17 Download
-
Một thanh chịu xoắn thuần tuý là thanh chịu lực sao cho trên mọi mặt cắt ngang của thanh chỉ có một thành phần nội lực là mô men xoắn MZ. Ví dụ: Trục của động cơ, máy cắt, lò xo, v.v... Ngoại lực khiến thanh bị M1 m xoắn có thể là những mô M2 M3 men tập a) trung M1, M2, M3 hoặc những mô men phân bố tác dụng trong những mặt cắt vuông góc trục thanh. Những mô men m M2 này gọi là mô men xoắn M M ngoại lực. Khi tính 1 3 toán,...
7p minhanh0246 26-09-2010 184 38 Download
-
Ở trên ta mới chỉ xét hinh dạng hợp lí của mặt cắt ngang. Trên thực tế nội lực thường thay đổi theo chiều dài của dầm nên hợp lý nhất là kích thước mặt cắt ngang cũng cần thay đổi theo chiều dài của dầm. Nên ngoài mặt cắt ngang hợp lý ta còn phải xét hình dạng hợp lí của cả dầm. Trong trường hợp dầm có mặt cắt ngang không đổi, ta đã chọn kích thước của dầm theo mặt cắt có mô men uốn lớn nhất. Cách sử dụng vật liệu như vậy chưa hợp lí...
5p minhanh0246 26-09-2010 161 44 Download
-
Phần trên ta đã trình bày bài toán kiểm tra bền. Ta sẽ trình bày tiếp các dạng bài toán cơ bản khác trong uốn ngang phẳng: - Chọn kích thước của mặt cắt. - Xác định tải trọng cho phép. Đối với bài toán chọn kích thước của mặt cắt (hay xác định kích thước của mặt cắt) ,vì ảnh hưởng của ứng suất pháp lớn hơn nhiều so với ảnh hưởng của ứng suất tiếp, nên để đơn giản ta giải quyết bài toán như sau: Trước tiên ta bỏ qua lực cắt và sơ bộ chọn kích...
7p minhanh0246 26-09-2010 207 76 Download
-
Một dầm chịu uốn ngang phẳng là một dầm chịu lực sao cho trên mọi mặt cắt ngang của nó có hai thành phần nội lực là lực cắt và mô men uốn. Các thành phần nội lực này nằm trong mặt phẳng đối xứng của dầm. Ví dụ : Dầm có mặt cắt ngang là hình chữ nhật chịu lực như trên hình vẽ (hình 5.16). Xét một mặt cắt 1-1 nào đó của dầm, thì trên mặt cắt đó có hai thành phần nội lực là lực cắt Qy và mô men uốn Mx. Hai thành phần nội...
16p minhanh0246 26-09-2010 238 29 Download