YOMEDIA
ADSENSE
bài giảng sức bền vật liệu, chương 20
121
lượt xem 22
download
lượt xem 22
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Ngoài các phương trình cân bằng tĩnh học độc lập ta cần phải lập thêm phương trình biến dạng nữa mới giải M được. * Ví dụ 7: Hãy vẽ biểu đồ A C B Mz của thanh chịu xoắn như a b hình ve 6.15. Cho biết a, b, M. Giải: Bỏ ngàm tại A,B và thay vào đó mô men phản lực MA, MB. MA Phương trình MB cân bằng tĩnh học độc lập :mz = 0, suy ra M MA + MB = M (1) B A C Để hệ mới tương đương với a b hệ...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: bài giảng sức bền vật liệu, chương 20
- Chương 20: NGUYÊN TẮC CHUNG ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN SIÊU TÍNH Ngoài các phương trình cân bằng tĩnh học độc lập ta cần phải lập thêm phương M trình biến dạng nữa mới giải được. A C B * Ví dụ 7: Hãy vẽ biểu đồ a b Mz của thanh chịu xoắn như hình ve 6.15. Cho biết a, b, M. Giải: Bỏ ngàm tại A,B và thay vào đó MA mô men phản lực MA, MB. MB Phương trình cân bằng tĩnh học độc lập :mz = 0, suy ra M A C B MA + MB = M (1) Để hệ mới tương đương với a b hệ cũ ta có phương trình biến dạng: MA M-MB AB = 0 M B 13 1 Hình 6.15:Gi i siêu
- cho nên : M B b (M (2) M B )a 0 GJ p GJ p Từ (1) và (2) , ta có: b M B a M ; M a M aA b b Khi đã có các giá trị phản lực MA, MB và tải trọng M thì ta dễ dàng vẽ biểu đồ mô men xoắn (như ở hình 6.15). Sau đó thì các bài toán về xoắn ta có thể dễ dàng giải quyết như đã làm với các bài toán tĩnh định ở trên. 6.10. TÍNH LÒ XO XOẮN ỐC HÌNH TRỤ CÓ BƯỚC NGẮN Lò xo là một chi tiết thường gặp và được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật như trong các bộ phận giảm chấn động, trong các đệm đỡ ở các toa tàu lửa... Có nhiều dạng lò xo, nhưng ở đây chủ yếu ta nghiên cứu loại lò xo hình trụ có bước ngắn. Trên hình 6.16 biểu diễn lò xo với các thông số sau: D là đường kính trung bình của lò xo; h là bước của lò xo; là góc nghiêng của vòng lò xo đối với mặt thẳng góc với trục lò xo (góc này thường rất bé), vì vậy bước lò xo rất ngắn; n là số vòng lò xo. 6.10.1. Ứng suất trên mặt cắt lò xo: a) P b) c) P A B h Q M MQ D d A B M P Hình 6.16: Tính toán lò xo Ta cắt lò xo bằng mặt cắt chứa trục vuông góc với dây lò xo (vì lò xo bước ngắn) nên mặt cắt đó xem như tròn (hình 6.16b). Chia lò xo ra 2 phần, ta xét sự cân bằng của phần trên chẳng hạn. 132
- Để cân bằng với lực kéo P thì trên mặt cắt dây phải có lực cắt Q và mô men M xoắn. Dễ dàng xác định: Q = P và M = P D . 2 Lực cắt Q sẽ sinh ra một ứng suất tiếp ở trên đường kính xem như hằng số và được xác định : Q P 4P (6-16) = F D 2 Mô men xoắn M sẽ sinh ra ứng suất tiếp và cực đại ở chu vi, được xác định như trong bài toán xoắn thanh tròn: 133
- M = M 3 8.P.D (6-17) P.D WP 2. 3.d d 16 Nhìn vào mặt cắt ở hình 6.16c trên đường kính AB ta thấy ở mép B, thì ứng suất tiếp do Q và M đều cùng chiều. Vậy tại mép trong của lò xo ứng suất tiếp sẽ là: max = Q 4P 8PD 8PD 1 (6- + M = 2 d 18) D d d 3 2D 3 d bé hơn 1 rất nhiều và có thể bỏ qua lượng đó Thường thì tỷ số trong công thức 2D (6-18), cho nên ta có: 8P (6-19) ma D d x= 3 Như vậy ta bỏ qua ứng suất tiếp do lực cắt Q sinh ra. Để chính xác hơn người ta đưa vào 1 hệ số điều chỉnh K, hệ số này phụ thuộc vào D bước lò xo, giá trị ứng suất tiếp gây ra do lực cắt Q . Vậy công thông qua tỷ số thức d thường được sử dụng là: 8PD = K 3 (6-20) ma x d Bảng 6.2: Bảng hệ số điều chỉnh K D/d 3 4 5 6 7 8 9 10 K 1,58 1,40 1,31 1,25 1,23 1,18 1,16 1,14 6.10.2. Độ cứng của lò xo: Dưới tác dụng của lực P, lò xo có thể bị giãn ra một lượng (nếu là lực P kéo) và bị co một lượng là (nếu lực p là nén). Lực P đó sẽ sinh ra một công: 1 A= P 2 Về trị số, công đó bằng thế năng biến dạng đàn hồi tích lũy trong lò xo; nếu chỉ để 134
- ý đến mô men mà bỏ qua ảnh hưởng lực cắt Q thì: M2 U = 1 l 2 GJ p PD 4 Thay M và l D n ;J p d = 2 32 2 P D .D.n ta sẽ có: U = 2 4 P2 3 D n d G 4 4 2 d G 32 Theo định luật bảo tồn năng lượng thì: A = U 1 P 4 P2 Ha y D 3 n 2 G d4 Suy ra = 8P (6-21) D3 n G d4 135
- P Công thức này có thể P Gd4 viết: = C 8D 3n G 4 Trong đó: C d (6-22) = 8 D3 n C được gọi là độ cứng của lò xo có thể tính bằng N/cm, MN/m, độ cứng càng lớn thì càng nhỏ. * Ví dụ 8: Cho một lò xo hình trụ có đường kính trung bình là D = 20cm, đường kính dây lò xo d = 2cm, số vòng lò xo là n=18, chịu lực kéo trên trục lò xo là P = 3103N. Hãy kiểm tra độ bền của lò xo và tính độ dãn của nó, cho biết [] = 2,5.108N/m2 , G = 81010N/m2. Bài giải : Ứng suất tiếp lớn nhất trong lò xo được tính bằng công thức (6-20): K 8 PD ma x = d 3 Tra bảng 6-2 ta có D 20 10 , thì K = 1,14 ứng với d 2 Vậy max = 1,14 8 3 2,18 10 8 N / m 2 3 10 0,2 (0,02) 3 So sánh với [], ta thấy max < [] Vậy lò xo đủ bền. Độ giãn của lò xo được tính bằng công thức (6-21): = 8 P .n 8 (0,2 18 0,27m 3 3 D 3 10 )3 G d4 8 1010 (0,02) 4 * Ví dụ 9: Tìm độ cứng của hệ gồm 2 lò xo có độ cứng riêng biệt C1, C2 khi nối liên tiếp (mắc nối tiếp) như trên hình 6.17a và khi đặt lồng vào nhau (mắc song song) như trên hình vẽ 6.17b, cùng chịu tác dụng lực P. Bài giải : 1) Mắc nối tiếp. Lực tác dụng lên các lò xo như nhau và bằng P và độ giãn dài của cả 2 lò xo sẽ là tổng độ giãn dài (độ lớn) của 2 lò xo cộng lại, tức là: P P 1 1 C C
- = 1 + P P 1 2 2 = C1 C 2 C 2 C1C 2 C1 So sánh với công thức a) P P (6-22) là: b) = P . Váûy C C và là độ C 1C2 cứng C1 C1 C C2 1 của toàn hệ. 2- Mắc song song, thì rõ ràng độ lớn của 2 lò xo như nhau và: = 1 P C2 = 2 = P C C1 2 C 2 Nhưng lúc này lực nén P của toàn hệ được P phân ra cho lò xo 1 và lò xo 2 như sau: P = P1 +P2 = C1 + C2 P 134 Hình 6.17:Tính lún c a lò xo
- = (C1+ C2) P Suy ra: =C 1 C2 135
- So sánh với (6-22) thì C = C1 + C2 Độ cứng của hệ bằng tổng độ cứng của các lò xo mắc song song. 136
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn