Bài giảng Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam thời kỳ 1986-2010
lượt xem 6
download
Bài giảng trình bày bối cảnh của đề tài nghiên cứu tổng quan về đề tài nghiên cứu mục tiêu nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa tăng trưởng và công bằng xã hội thực tiễn tăng trưởng và bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam 1986-2010 định hướng điều chỉnh phân bổ bảo đảm phát triển bền vững.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội ở Việt Nam thời kỳ 1986-2010
- TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ CÔNG BẰNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1986-2010 TS. Bùi Đại Dũng và các cộng sự
- Nội dung 1. Bối cảnh của đề tài nghiên cứu 2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu 3. Mục tiêu nghiên cứu 4. Cơ sở lý luận và thực tiễn về mối quan hệ giữa tăng trưởng và công bằng xã hội 5. Thực tiễn tăng trưởng và bất bình đẳng thu nhập ở Việt Nam 1986-2010 6. Định hướng điều chỉnh phân bổ bảo đảm phát triển bền vững 7. Kết luận và một số đề xuất
- 1. Bối cảnh của đề tài nghiên cứu 1.1. Bối cảnh Quốc tế: Phân hóa giàu nghèo . Nguồn: Piketty và Saez (2003)
- 1.1. (tiếp)
- 1.1. (tiếp)
- 1.1. (tiếp) • Khủng hoảng tài chính Mỹ 2008:
- 1.1. (tiếp) • IMF dự báo mức thiệt hại của khủng hoảng toàn cầu 2007-2009 vào khoảng 2,28 nghìn tỷ USD. • Boston Consulting Group cho biết số lượng các gia đình triệu phú trên thế giới năm 2010 tăng 12%. Tài sản của nhóm này tăng lên 39% (2009 là 37%). Số triệu phú tại Mỹ vẫn cao nhất. Nước Mỹ có 5,22 triệu gia đình triệu phú, tăng 1,3% so với 2009 (Tạp chí Tia Sáng 08/02/2012 “Khống chế lòng tham những cái lợi ngắn hạn”.
- 1.2. Bối cảnh trong nước
- 1.2. Bối cảnh (tiếp) THU NHẬP 10 NHÓM 2002-2010 4,500 N1 Nghìn VND/khẩu/tháng, giá hiện tại 4,000 N2 3,500 N3 3,000 N4 2,500 N5 2,000 N6 1,500 N7 N8 1,000 N9 500 N10 0 2002 2004 2006 2008 2010
- 1.2. Bối cảnh (tiếp) • Biến động BBĐ thu nhập VN 2002 2010 Thành thị/nông thôn 2,26 1,99 Vùng giàu nhất/nghèo nhất toàn quốc 3,15 2,92 Nhóm giàu nhất/nghèo nhất (Q1 và Q5) 8,10 9,24 Nguồn: tính toán của nhóm tác giả • Định hướng ĐH 10: “Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển… giải quyết tốt các vấn đề xã hội vì mục tiêu phát triển con người”
- 2. Tổng quan nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu trong nước: • “Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững ở Việt Nam”: PGS.TS. Lê Xuân Bá; • Đói nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam: Các yếu tố về địa lý và không gian Minot Nicolas (IFPRI), Bob Baulch (IDS) và Michael Epprecht (IFPRI) (2003); • Viện khoa học xã hội Việt Nam và UNDP (2008), Tổng kết sau 20 năm đổi mới của Việt Nam; • Báo cáo phát triển thế giới 2006: Công bằng và Phát triển, Ngân hàng Thế giới, 2007. Phần về VN. • Sách tham khảo: Công bằng xã hội trong Tiến bộ xã hội của TS Nguyễn Minh Hoàn, Nxb Chính trị Quốc gia 2009. • Sách chuyên khảo: Tăng trưởng kinh tế và Tiến bộ, công bằng xã hội ở Việt Nam của GS. TS. Hoàng Đức Thân – TS. Đinh Quang Ty (2010); • Công bằng xã hội trong điều kiện thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của GS. VS. Nguyễn Duy Quý; • Công bằng xã hội - mục tiêu cốt lõi trong chính sách xã hội của Đảng ta, Tạp chí Cộng sản số 10 tháng 5/2007 của Bùi Văn Nhơn; • Mấy suy nghĩ về tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, Tạp chí triết học, số 7/2006 của Lê Cần Tĩnh; • Tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản, số 1/2007 của Phạm Xuân Nam.
- 2. Tổng quan (tiếp) 2.2. Nghiên cứu trên thế giới • Lý thuyết: – Stiglitz: có sự đánh đổi giữa tăng trưởng và CBXH – Aghion: BBĐ gây ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng • Thực chứng: Sơ lược kết quả của 14 công trình nghiên cứu trên thế giới được tham khảo sau đây:
- 3. Mục tiêu nghiên cứu (i) Có hay không có mâu thuẫn giữa mục tiêu tăng trưởng và công bằng xã hội? (ii) Thành tựu phát triển của Việt Nam từ đổi mới đến nay được phân bổ giữa các nhóm trong xã hội như thế nào? (iii)Việt nam nên định hướng phân bổ như thế nào để bảo đảm công bằng xã hội và phát triển bền vững?
- 4. Cơ sở lý luận và thực tiễn 4.1. Khái niệm CBXH: khung khổ Pháp lý… tập quán, truyền thống (đạo đức xã hội) 4.2. Một số quan điểm • Công bằng đo bằng thu nhập (Lorenz, Gini, Kuznet…) • Công bằng đo bằng tổng phúc lợi xã hội (John Rawls, Amartya Sen, Prabhat Ranjan Sarkar…)
- 4.2.1. Cơ sở lý luận (tiếp) Lorenz, Gini, Kuznet • Đường Lorenz • Hệ số GINI= A(A+B) 0
- 4.2. Cơ sở lý luận (tiếp) Chủ nghĩa duy lợi (utilitarianism), Jeremy Bentham (1748- 1832) N Hàm plxh: W Ui i 1 Ưu: Lợi ích mọi cá nhân đều được đưa vào tổng lợi ích xã hội Nhược: giá trị lợi ích một đơn vị tiền là bằng nhau với mọi cá nhân
- 4.2. Cơ sở lý luận (tiếp) John Rawls • Hàm plxhW min(U i ) • Ưu: Chú trọng lợi ích nhóm cùng khổ • Nhược: Xóa nhòa ranh giới các tầng lớp trên nghèo; triệt tiêu động lực sáng tạo
- 4.2. Cơ sở lý luận (tiếp) Bernoulli-Nash N • Hàm phúc lợiW Ui i 1 • Ưu: cơ sở khoa học cho việc đánh thuế thu nhập và trợ cấp • Nhược: chưa tính mặt trái của vấn đề thu nhập đối với nhóm cực giàu và cực nghèo
- 4.2. Cơ sở lý luận (tiếp) Amartya Sen (1970s) • Hàm plxh: W Income(1 Inequality ) (Income= TN TB; Inequality = hệ số GINI) • Ưu: so sánh giữa các xh bằng hai tiêu chí: tn trung bình xh; và mức bbđ • Nhược: Inequality bao nhiêu là tối ưu?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính sách phát triển nguồn nhân lực - PGS,TS. Phước Minh Hiệp
79 p | 291 | 70
-
Tổng quan những thành tựu về xây dựng văn hoá, xã hội, con người ở Việt Nam trong 20 năm đổi mới
5 p | 268 | 54
-
VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG DU LỊCH - SẢN PHẨM VÀ TÍNH ĐẶC THÙ - 1
14 p | 119 | 27
-
Bài giảng Dân số và tăng trưởng kinh tế: các khái niệm, mối quan hệ và vấn đề chính sách
50 p | 186 | 23
-
Bài giảng về Thị trường lao động
7 p | 109 | 13
-
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 9: Lý thuyết tăng trưởng kinh tế và thương mại quốc tế
18 p | 86 | 8
-
Bài giảng Giáo dục và Phát triển - Châu Văn Thành
34 p | 99 | 8
-
Bài giảng Tăng trưởng kinh tế và phân phối thu nhập - Châu Văn Thành
36 p | 84 | 4
-
Bài giảng Chính sách kinh tế - xã hội - Chương 6: Một số chính sách kinh tế chủ yếu
18 p | 25 | 4
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử và Địa lí – Cấp trung học cơ sở
67 p | 83 | 2
-
Bài giảng Kinh nghiệm từ Quỹ phát triển nguồn nhân lực (HRDF) Malaysia
17 p | 49 | 2
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Địa lí
49 p | 75 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn