intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tập huấn công tác soạn thảo văn bản

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

287
lượt xem
31
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tập huấn công tác soạn thảo văn bản giới thiệu về các hình thức văn bản; văn bản quy phạm pháp luật; văn bản hành chính (phạm vi và đối tượng áp dụng, phông chữ trình bày văn bản, khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, thể thức văn bản, kỹ thuật trình bày văn bản).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tập huấn công tác soạn thảo văn bản

  1. TẬP HUẤN CÔNG TÁC  SOẠN THẢO VĂN BẢN
  2. NỘI DUNG TRÌNH BÀY MỘT SỐ NỘI DUNG TRỌNG TÂM CỦA: 1. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật của  HĐND,  UBND năm 2004; 2. Nghị định 91/2006/NĐ­CP ngày 06.9.2006 của Chính phủ; 3.  Nghị  định  09/2010/NĐ­CP  ngày  08.02.2010  của  Chính  phủ  sửa đổi, bổ sung Nghị định 110/2004/NĐ­CP; 4.  Nghị  định  110/2004/NĐ­CP  ngày  08.4.2004  của  Chính  phủ  về công tác văn thư;  5.  Thông  tư  số  01/2011/TT­BNV  ngày    19  tháng  01  năm  2011  Hướng  dẫn  về  thể  thức  và  kỹ  thuật  trình  bày  văn  bản  hành chính; 6.  Quyết  định  số  17/2007/QĐ­UBND  ngày  05.02.2007  của  UBND Thành phố HCM quy định về trình tự, thủ tục ban  hành VBQPPL của UBND các cấp tại TPHCM.
  3. CÁC HÌNH THỨC VĂN BẢN 1.  Văn  bản  quy  phạm  pháp  luật 2. Văn bản hành chính 3. Văn bản chuyên ngành  4. Văn bản của tổ chức chính  trị, tổ chức chính trị ­ xã hội 
  4. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT (Lưu  ý:  VB QPPL vẫn  áp  dụng  theo  Thông  tư  liên  tịch  số  55/2005/TTLT­ BNV­VPCP ) Phòng Tư pháp Thông tư liên tịch số 01/2011/TT­BNV
  5. Văn bản hành chính (Theo Khoản 2, Điều 1 Nghị định  09/2010/NĐ­CP ngày 08.02.2010 của Chính phủ) Văn bản hành chính gồm: Nghị quyết (cá biệt), quyết định (cá biệt),  chỉ  thị,  quy  chế,  quy  định,  thông  cáo,  thông  báo,  hướng  dẫn,  chương  trình,  kế  hoạch,  phương án, đề án, dự án, báo cáo, biên bản,  tờ trình, hợp đồng, công văn, công điện, bản  ghi  nhớ  bản  cam  kết,  bản  thoả  thuận,  giấy  chứng nhận, giấy uỷ quyền, giấy mời, giấy  giới  thiệu,  giấy  nghỉ  phép,  giấy  đi  đường,  giấy  biên  nhận  hồ  sơ,  phiếu  gửi,  phiếu 
  6. Văn bản hành chính (Theo Thông tư số 01/2011/TT­BNV ngày  19.01.2011)   1. Phạm vi và đối tượng áp dụng 2. Phông chữ trình bày văn bản. 3. Khổ giấy 4. Kiểu trình bày 5. Định lề trang văn bản (đối với khổ giấy  A4)  6. Thể thức văn bản  7. Kỹ thuật trình bày văn bản  Phòng Tư pháp Thông tư liên tịch số 01/2011/TT­BNV
  7. 1. Phạm vi và đối tượng áp  dụng ­ Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình  bày  văn  bản  hành  chính  và  bản  sao  văn  bản;  ­  Được  áp  dụng  đối  với:  các  cơ  quan  nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội ­  nghề nghiệp, tổ chức kinh tế và đơn vị lực  lượng vũ trang nhân dân (sau đây gọi chung  là cơ quan, tổ chức). Phòng Tư pháp Thông tư liên tịch số 01/2011/TT­BNV
  8. 2. Phông chữ trình bày văn bản  Phông chữ sử dụng trình bày văn bản trên  máy  vi  tính  là  phông  chữ  tiếng  Việt  của  bộ  mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam  TCVN 6909:2001. Hiện  nay  thống  nhất  sử  dụng  phông  chữ Times New Roman. Phòng Tư pháp Thông tư liên tịch số 01/2011/TT­BNV
  9. 3. Khổ giấy ­  Văn  bản  hành  chính  được  trình  bày  trên  khổ  giấy  khổ A4 (210 mm x 297 mm).  ­  Các  văn  bản  như  giấy  giới thiệu, giấy biên nhận hồ  sơ,  phiếu  gửi,  phiếu  chuyển  được  trình  bày  trên  khổ  giấy  A5 (148 mm x 210 mm) hoặc  trên  giấy  mẫu  in  sẵn  (khổ  A5).  Phòng Tư pháp Thông tư liên tịch số 01/2011/TT­BNV
  10. 4. Kiểu trình bày Văn bản hành chính được trình bày theo  chiều  dài  của  trang  giấy  khổ  A4  (định  hướng bản in theo chiều dài). Trường  hợp  nội  dung  văn  bản  có  các  bảng,  biểu  nhưng  không  được  làm  thành  các phụ lục riêng thì văn bản có thể được  trình  bày  theo  chiều  rộng  của  trang  giấy  (định hướng bản in theo chiều rộng).  Phòng Tư pháp Thông tư liên tịch số 01/2011/TT­BNV
  11. 5. Định lề trang văn bản (đối với khổ giấy  A4) Lề trên: cách mép trên từ 20 ­ 25 mm; Lề dưới: cách mép dưới từ 20 ­ 25  mm; Lề trái: cách mép trái từ 30 ­ 35 mm; Lề phải: cách mép phải từ 15 ­ 20 mm  .  Phòng Tư pháp Thông tư liên tịch số 01/2011/TT­BNV
  12. 6. Thể thức văn bản là gì? Thể thức văn bản là tập hợp các thành  phần  cấu  thành  văn  bản,  bao  gồm  những  thành phần chung áp dụng đối với các loại  văn  bản  và  các  thành  phần  bổ  sung  trong  những  trường  hợp  cụ  thể  hoặc  đối  với  một  số  loại  văn  bản  nhất  định  theo  quy  định  tại  Khoản  3,  Điều  1  Nghị  định  số  09/2010/NĐ­ CP 08.02.2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Nghị định  số  110/2004/NĐ­CP  ngày  08.04.2004  của  Chính  phủ  về  công tác văn thư và hướng dẫn tại Thông tư này. Phòng Tư pháp Thông tư liên tịch số 01/2011/TT­BNV
  13. Thể thức văn bản quy phạm pháp luật và  văn bản hành chính: Thành phần chung:  ­ Quốc hiệu; ­ Tên cơ quan, tổ chức ban hành văn bản; ­ Số, ký hiệu của văn bản; ­ Địa danh và ngày, tháng, năm ban hành văn bản; ­ Tên loại và trích yếu nội dung của văn bản; ­ Nội dung văn bản; ­  Chức  vụ,  họ  tên  và  chữ  ký  của  người  có  thẩm  quyền; ­ Dấu của cơ quan, tổ chức; ­ Nơi nhận; ­ Dấu chỉ mức độ khẩn, mật (đối với những văn bản  loại khẩn, mật).
  14. Thể thức văn bản hành chính: Thành phần bổ sung: Đối  với  công  văn,  ngoài  các  thành  phần  được  quy  định  có  thể  bổ  sung  địa  chỉ  cơ quan, tổ chức; địa chỉ thư  điện  tử  (E­mail);  số  điện  thoại,  số  Telex,  số  Fax;  địa  chỉ  Trang  thông  tin  điện  tử  (Website)  và  biểu  tượng  (logo) của cơ quan, tổ chức. 
  15. 7. Kỹ thuật trình bày văn bản Kỹ  thuật  trình  bày  văn  bản  quy  định  tại  Thông  tư  này  bao gồm  khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản, vị  trí  trình  bày  các  thành  phần  thể  thức,  phông  chữ,  cỡ  chữ,  kiểu chữ và các chi tiết trình bày khác. Được  áp  dụng  đối  với  văn  bản  được  soạn  thảo  trên  máy vi tính và in ra giấy; văn bản được soạn thảo bằng các  phương pháp hay phương tiện kỹ thuật khác hoặc văn bản  được làm trên giấy mẫu in sẵn;  Không áp dụng đối với văn bản được in thành sách, in  trên báo, tạp chí và các loại ấn phẩm khác.  Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản (lưu ý) Thể thức và kỹ thuật trình bày bản sao Cách Trình bày Phụ lục
  16. Văn bản chuyên ngành: Các  hình  thức  văn  bản  chuyên ngành do Bộ trưởng,  Thủ trưởng cơ quan quản lý  ngành  quy  định  sau  khi  thoả  thuận  thống  nhất  với  Bộ  trưởng Bộ Nội vụ (Thể  thức  và  kỹ  thuật  trình  bày  văn  bản  chuyên  ngành  được  thực  hiện  theo  Thông  tư  số  01/2011/TT­ BNV).
  17. Văn bản của tổ chức chính trị,  tổ chức chính trị ­ xã hội ­ Văn bản của tổ chức chính trị:  (văn bản của  Đảng) thực hiện theo Hướng dẫn số 11­HD/VPTW  ngày 28.5.2004 của Văn phòng Trung ương Đảng và  Công  văn  số  05­CV/VP  ngày  06.02.2006  của  Văn  phòng  Quận  ủy  Bình  Thạnh  việc  ban  hành  các  bộ  mẫu văn bản của Đảng ủy cơ sở.
  18. Văn bản của tổ chức chính trị,  tổ chức chính trị ­ xã hội ­  Văn  bản  của  tổ  chức  chính  trị  ­  xã  hội:  UBMTTQ  và  các  đoàn  thể  (trừ  Đoàn  TNCSHCM)  chưa  có  văn bản hướng dẫn.
  19. Văn bản của tổ chức chính trị,  tổ chức chính trị ­ xã hội ­  Văn  bản  của  Đoàn  Thanh  niên Cộng sản Hồ Chí Minh: + Căn cứ theo Hướng dẫn số  11­HD/VPTW  ngày  28.5.2004  của  Văn phòng Trung ương Đảng; +  Hướng  dẫn  số  29/HD­VP  ngày  20.5.2009  của  Văn  phòng  Trung ương Đoàn  TNCSHCM; +  Hướng  dẫn  số  03/HD­VP  ngày  26.6.2009  của  Ban  chấp  hành  Thành  đoàn  Thành  phố  Hồ  Chí  Minh. 
  20. CÁC DẠNG VĂN BẢN: (Theo Điều 2 của Nghị định 110/2004/NĐ­CP  ngày 08.4.2004 và Điều 1, Khoản 1 Nghị định 09/2010/NĐ­CP ngày  08.02.2010 của Chính phủ về công tác văn thư) 1.  “Bản  thảo  văn  bản”  là  bản  được  viết  hoặc  đánh  máy,  hình  thành  trong  quá  trình  soạn  thảo  một  văn  bản  của  cơ quan, tổ chức;
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2