Bài giảng Tập huấn xây dựng, thực hiện và quản lý khu công nghiệp sinh thái
lượt xem 5
download
"Bài giảng Tập huấn xây dựng, thực hiện và quản lý khu công nghiệp sinh thái" trình bày chia sẻ các ví dụ điển hình quốc tế và các bài học của các nước về khu công nghiệp sinh thái, các nội dung liên quan đến Ban quản lý khu công nghiệp sinh thái; tìm hiểu về các nguồn lực và công cụ chủ yếu nhằm hỗ trợ việc xây dựng và thực hiện/quản lý khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam; nhằm nhận biết các cơ hội áp dụng khái niệm khu công nghiệp sinh thái ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tập huấn xây dựng, thực hiện và quản lý khu công nghiệp sinh thái
- 7/19/2018 Triển khai sáng kiến khu công nghiệp sinh thái hướng tới mô hình khu công nghiệp bền vững ở Việt Nam TẬP HUẤN XÂY DỰNG, THỰC HIỆN VÀ QUẢN LÝ KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TS. Dick van Beers 20-22/7/2018 Tập huấn về KCNST – T7/2018 1 Giới thiệu bản thân và kỳ vọng về khóa tập huấn Các anh/chị viết về kỳ vọng của mình vào tờ giấy 2 1
- 7/19/2018 3 Mục tiêu khóa tập huấn 1. Nhằm có cách hiểu chung về KCN ST 2. Chia sẻ các ví dụ điển hình quốc tế và các bài học của các nước về KCNST, các nội dung liên quan đến Ban quản lý KCN 3. Tìm hiểu về các nguồn lực và công cụ chủ yếu nhằm hỗ trợ việc xây dựng và thực hiện/quản lý KCN ST ở Việt Nam 4. Nhằm nhận biết các cơ hội áp dụng khái niệm KCN ST ở Việt Nam Lý thuyết + Ví dụ thực tiễn + Bài tập tương tác Luôn đặt câu hỏi trong suốt khóa tập huấn! 4 2
- 7/19/2018 Chương trình Ngày Giờ Nội dung Thứ Sáu, 09:00 - 09:10 Đăng ký đại biểu 20/7/2018 09:10 – 9:15 Phát biểu khai mạc Ông Trần Duy Đông, Vụ trưởng Vụ quản lý các Khu kinh tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư 09:10 - 10:00 Giới thiệu về KCN ST và khung khổ quốc tế 10:00 - 11:00 Quản lý KCN ST 11:00 - 12:00 Xác định quy mô và ưu tiên cho các can thiệp KCN ST trong các KCN 12:00 - 12:30 Thảo luận và Hỏi đáp 12:30 - 14:00 Ăn trưa và nhận phòng khách sạn 14:00 - 15:00 Giám sát thực hiện và các định mức (tiêu chuẩn cơ sở) cho KCNST 15:00 – 16:00 Chính sách hỗ trợ KCN sinh thái 18:30 Ban Quản lý KKT Đông Nam Nghệ An chiêu đãi Thứ Bảy, 08:00 - 10:00 Xây dựng và thực hiện cộng sinh công nghiệp 21/7/2018 10:00 – 10:20 Giải lao 10:20 – 11:30 Thiết kế ý tưởng KCN ST 11:30 - 12:30 Tổng kết và bế mạc khóa học 12:30 – 13:30 Ăn trưa 14:30 - 18:00 Khảo sát tại Nam Đàn, Nghệ An 18:30 Ban Quản lý KKT Đông Nam Nghệ An chiêu đãi 5 Giới thiệu Khu Công Nghiệp Sinh Thái và Khung Khổ Quốc Tế 6 3
- 7/19/2018 Khái niệm Khu Công Nghiệp Sinh Thái ” Khu công nghiệp sinh thái là một cộng đồng doanh nghiệp sản xuất và cung cấp dịch vụ nằm ở cùng một địa điểm. Các doanh nghiệp thành viên tìm cách nâng cao hiệu quả kinh tế, môi trường, xã hội thông qua sự cộng tác về quản lý các vấn đề môi trường và tài nguyên. Bằng việc hợp tác với nhau, cộng đồng doanh nghiệp đạt được lợi ích chung lớn hơn tổng số lợi ích đơn lẻ cộng lại nhờ việc tối ưu hóa hoạt động của từng doanh nghiệp đơn lẻ” (Lowe, 2001) 7 Thế giới đang sử dụng các khái niệm khác nhau về KCN sinh thái Các cách kết hợp thuật ngữ liên quan đến KCNST Sinh thái (Eco) Công nghiệp Khu (Park) Bền vững Vùng (Zone) (Sustainable) Chế tạo Vùng (Area) Các-bon thấp (Low carbon) Đầu tư Cụm (Cluster) Xanh (Green) Công trình (Estate) Tuần hoàn (Circular) Kinh tế (Đặc biệt) Hành lang (Corridors) 8 4
- 7/19/2018 Lợi ích chính của KCN sinh thái Giảm sử dụng nguyên vật liệu, nước và năng lượng và hóa chất (độc hại) Các bên hưởng Giảm thiểu phát thải khí nhà kính, POP lợi Giảm tiêu dùng nước thông qua tuần hoàn nguyên vật liệu Quản lý Môi trường Giảm các rủi ro kinh tế, môi trường và xã hội Cải thiện năng năng lực cạnh tranh và lợi nhuận Chia sẻ các tiện ích tái sử dụng Tạo việc làm chất lượng tốt Cải thiện sức khỏe và an toàn cho người lao động Tăng chất lượng sống cho cộng đồng Doanh nghiệp Thành phố Tiếp cận công nghệ mới và cơ chế hỗ trợ tài chính một cách tố hơn 9 Cấu phần chính của KCN sinh thái 10 5
- 7/19/2018 Mỗi KCN Có đặc trưng riêng biệt Diện tích Các công ty có KCN chuyên sâu CN cao Sản xuất và chế tạo Hợp tác chặt chẽ KCN chuyển đổi (> 1.000 ha) Thuận lợi ngành nghề khác mức cao nhau Giai đoạn Diện tích Các ngành Xác định Điều kiện Trình độ Các loại Hợp tác phát triển Khu SX diện tích CN địa phương KHCN hoạt động chặt chẽ Công ty từ KCN đô thị Diện tích nhỏ Trở ngại KCN mới một/một vài CN thấp Dịch vụ thương mại Hợp tác (< 200 ha) ngành ở mức thấp 11 KCN sinh thái mới (green field) khác với KCN chuyển đổi (brownfield Phát triển KCN sinh thái mới + Tối ưu hóa thiết kế/quy hoạch KCN ngay từ khi bắt đầu – “toan trắng” + Đảm bảo sự phù hợp của quy hoạch chiến lược cho tất cả các KCN trên toàn quốc - Không xác định được nhu cầu về ngành công nghiệp và sự kết hợp giữa các ngành trong khu trước khi xúc tiến đầu tư - Cần đầu tư trước cho các sáng kiến về KCN sinh thái Tối ưu hóa KCN hiện hữu + Xây dựng dựa trên các khu công nghiệp hiện hữu + Xác định được nhu cầu về ngành công nghiệp và sự kết hợp giữa các ngành - Việc chuyển đổi hạ tầng hiện hữu có thể tốn kém - Phải xử lý các vấn đề mang tính «lịch sử» 12 6
- 7/19/2018 Các ấn phẩm về KCN sinh thái của UNIDO Tầm quan trọng của KCN sinh thái? Bài học từ các điển hình của thế giới? KCN sinh thái: tạo dựng triển Đánh giá toàn cầu về KCN sinh thái vọng chung và gìn giữ môi ở các quốc gia đang phát triển và trường mới nổi Eco-Industrial Parks: Creating Global Assessment of Eco- Industrial Parks in Developing and Shared Prosperity and Emerging Countries Safeguarding the Environment UNIDO (2016) UNIDO (2016) www.unido.org/sites/default/files/2017-02/2016_Unido_Global_Assessment_of_Eco- https://issuu.com/recpnet/docs/eco-industrial_parks_global Industrial_Parks_in_Developing_Countries-Global_RECP_programme_0.pdf KCN sinh thái là g? Xây dựng và thực hiện KCN sinh thái như thế nào? Khung khổ quốc tế về KCN sinh Sổ tay thực hiện KCN sinh thái thái An International Framework for Eco-Industrial Parks Implementation Handbook UNIDO, World Bank Group, for Eco-Industrial Parks GIZ (2017) UNIDO (2017) http://documents.worldbank.org/curated/en/429091513840815462/An-international- https://open.unido.org/api/documents/7523639/download/UNIDO%20Eco- framework-for-eco-industrial-parks Industrial%20Park%20Handbook_English.pdf 13 Các ấn phẩm khác về KCN sinh thái Phổ biến thực hiện KCN sinh thái bằng Quy hoạch chi tiết KCN sinh thái cách nào? Phổ biến thực hiện KCN Quy hoạch KCN bền vững sinh thái GIZ, 2015 World Bank Group và Kicox, 2016 http://seip.urban- industrial.in/content/e62771/live/hrdpmp/hrdpmaster/igep/content/e54413/e54 https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/24921 441/e62975/20150629_PlanningofSustainableIndustrialParksa.pdf Còn có nhiều tài liệu khác nữa! Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp trong khóa học dưới dạng phụ chú dưới các trang trình bày. 14 7
- 7/19/2018 Sổ tay thực hiện KCN sinh thái a) Xác định phạm vi KCN sinh thái và các can thiệp b) Nâng cao nhận thức Yếu tố quyết c) Hỗ trợ chính sách định thực Các bước Gợi ý các Các ví dụ hiện thực hiện công cụ thực tiễn d) Quản lý KCN thành công e) Thực hiện Hiệu quả tài nguyên và cộng sinh công nghiệp ở quy mô rộng f) Giám sát hoạt động và xác định các định mức Xác định Chỉnh sửa Nghiên cứu Thiết kế và phạm vi và Vận hành thiết kế và tiền khả thi xây dựng khái niệm tối ưu hóa g) Tăng cường năng lực 15 Bộ công cụ về KCN Sinh thái của UNIDO Chưa công bố, nhưng các nội dung sẽ được giới thiệu tới các học viên Mục tiêu • Cung cấp các công cụ thực hành được thiết kế riêng biệt và đảm bảo tính linh hoạt nhằm hỗ trợ người sử dụng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ phát triển và thực hiện KCN sinh thái và các sáng kiến liên quan khác. • Hỗ trợ việc thực hiện KCN sinh thái và quy trình hoạch định chính sách tại các KCN hiện hữu và KCN mới Người sử dụng • Các cán bộ của UNIDO làm việc cho các Dự án về KCN Sinh thái • Các trung tâm sản xuất sạch hơn quốc gia đang thực hiện các dự án về KCN sinh thái tại các nước • Các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ Áp dụng bộ công cụ • Các KCN ở các bối cảnh quốc tế khác nhau • Chú trọng tới các nước đang phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển đổi • Mọi giai đoạn của phát triển KCN • Các KCN với các đặc trưng khác nhau (như ngành nghề, quy mô, phương tức quản lý) 16 8
- 7/19/2018 Bộ công cụ về KCN sinh thái của UNIDO Sẽ giới thiệu một số công cụ trong thời lượng của khóa học Sổ tay thực hiện KCN sinh thái Bộ công cụ xuyên Các công cụ KCN sinh thái và mục tiêu của các công cụ này suốt của UNIDO a) Xác định Công cụ lựa • Đánh giá hiện trạng ở các KCN được lựa chọn phạm vi KCN • Hỗ trợ việc lựa chọn các KCN nhằm thực hiện hỗ trợ KCN ST sinh thái và chọn và xác • Hỗ trợ việc xác định phạm vi của các can thiệp KCN sinh thái ở các các can thiệp định phạm vi KCN được lựa chọn • Đánh giá mức độ nhận thức của các bên liên quan b) Nâng cao Công cụ đánh • Thông tin về các hoạt động truyền thông và tăng cường năng lực Các tài liệu về nhận thức giá nhận thức • Nâng cao nhận thức về KCN sinh thái Yếu tố quyết định thực hiện thành công tăng cường năng lực và nâng cao nhận thức Công cụ hỗ trợ • Hỗ trợ UNIDO, Các trung tâm sản xuất sạch hơn quốc gia và các C) Hỗ trợ (sẽ cung cấp nếu tổ chức phát triển quốc tế trong việc cung cấp các hỗ trợ kỹ thuật chính sách chính sách Các bước thực hiện Các ví dụ thực tiễn UNIDO) về hoạch định chính sách và phát triển KCN sinh thái cho các nhà hoạch định chính sách Mục đích: Nâng cao nhận thức và Công cụ quản lý • Đánh giá KCN theo khung khổ KCN sinh thái quốc tế d) Quản lý năng lực của các bên liên và giám sát KCN • Xác định và đặt ưu tiên cho các cơ hội cải thiện KCN sinh thái quan về khái niệm, việc KCN • Hỗ trợ việc lập kế hoạch và giám sát các sáng kiến KCN sinh thái áp dụng và lợi ích của được ưu tiên thực hiện KCN sinh thái e) Thực hiện Hiệu quả tài nguyên và Công cụ cộng • Hỗ trợ việc xác định các kết nối cộng sinh công nghiệp dựa vào cộng sinh công thông tin về chất thải/phế-phụ phẩm và loại hình doanh nghiệp nghiệp ở quy mô sinh công • Thúc đẩy các điển hình tốt về cộng sinh công nghiệp rộng nghiệp • Hỗ trợ giám sát tác động của các dự án KCN sinh thái f) Giám sát Công cụ giám • Tổng hợp tổng mức tiết kiệm tài nguyên và các ảnh hưởng nhằm sát các dự án báo cáo tới các bên tham gia dự án KCN sinh thái và thúc đẩy các hoạt động và thành tựu về KCN sinh thái xác định các KCN sinh thái định mức • Hỗ trợ việc báo cáo về các lợi ích kinh tế, xã hội và môi trường Công cụ giám của các đánh giá HQTN và SXSH của các dự án KCN sinh thái sát HQTN và • Cung cấp các phương pháp tiêu chuẩn nhằm báo cáo kết quả của Xác định Chỉnh sửa SXSH công tác đánh giá HQTN và SXSH phạm vi và Nghiên cứu Thiết kế và Vận thiết kế và tiền khả thi xây dựng hành khái niệm tối ưu hóa 17 Khung khổ quốc tế về KCN sinh thái Mục tiêu: Nhằm có được một cách hiểu chung về KCN Doanh nghiệp Ban QL KCN sinh thái thứ cấp Cung cấp thông tin cho công tác quyết định, tài trợ/cấp vốn và các nghiên cứu thẩm định chi tiết Xác định các cơ hội cải tiến, tối ưu hóa hoạt Chính phủ Đơn vị cấp vốn động của các KCN hiện hữu Giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của các KCN hiện hữu Được công nhận và xây dựng hình ảnh thị Phát triển quốc tế trường Là khung khổ thực hành nhằm hỗ trợ việc ra quyết định của của một tổ chức cụ thể 18 9
- 7/19/2018 Khung khổ quốc gia về KCN sinh thái UNIDO, World Bank Group, GIZ (2017). Khung khổ quốc tế về KCN sinh thái. http://documents.worldbank.org/curated/en/429091513840815462/An-international-framework-for-eco-industrial-parks 19 Overall framework for describing eco-industrial parks 20 10
- 7/19/2018 Back-up slide Ví dụ về các yêu cầu của KCN sinh thái Quản lý KCN Quản lý KCN Công tác quản lý KCN nhằm xử lý các vấn đề về quy hoạch KCN, vận hành, quản lý và giám sát Giám sát hoạt động và rủi ro Cơ quan quản lý KCN đảm bảo duy trì một khung khổ giám sát và theo dõi KCN sinh thái: • Diễn tiến của các hoạt môi trường, xã hội và kinh tế ở cấp KCN • Các yếu tố rủi ro cao Quy hoạch KCN Có Quy hoạch tổng thể (hoặc một quy hoạch tương đương) và rà soát quy hoạch định kỳ Hiệu quả hoạt động môi trường Nặng lượng tái tạo và năng lượng Mức sử dụng năng lượng tái tạo tại khu phairi bằng hoặc nhiều hơn mức tổng bình quân tiêu thụ năng sạch lượng của quốc gia [ ≥ ]. Tái sử dụng nước, hiệu quả Phần trăm tổng nước thải công nghiệp của các nhà máy được tái sử dụng trong hoặc ngoài khu [50%]. Tái chế/tái sử dụng rác Phần trăm lượng rác thải rắn sản sinh ra từ hoạt động của các nhà máy được tại sử dụng bởi các công ty khác trong hoặc ngoài khu [20%]. Hiệu quả hoạt động xã hội Hạ tầng xã hội Hạ tầng xã hội thiết yếu được quy hoạch và vận hành đầy đủ Hệ thống quản lý sức khỏe và an Phần trăm các doanh nghiệp có từ 250 lao động trở lên có hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn người lao toàn người lao động động [75%]. Quản lý khiếu nại Phần trăm các khuyến nại được Ban quản lý khu tiếp nhạn và xử lý trong vòng 90 ngày [100%]. Quan hệ cộng đồng Số lượng hoạt động quan hệ cộng đồng được Ban quản lý tổ chức [2 hoạt động mỗi năm]. Hiệu quả hoạt động kinh tế Tạo công ăn việc làm cho lao Phần trăm tổng số lao động có việc làm trong KCN, những người đi và về trong ngày [60%]. động địa phương Phát triển DN Nhỏ và vừa Cơ quan quản lý KCN cho phép và khuyến khích việc thành lập các doanh nghiệp nhỏ và vừa cung cấp dịch vụ và giá trị gia tăng cho khu Giá trị gia tăng cho địa phương Phần trăm doanh nghiệp trong khu sử dụng tối thiểu 80% giá trị mua vào từ các nhà cung ứng và cung cấp 21 dịch vụ địa phương Hướng dẫn quốc gia về KCN sinh thái HƯỚNG DẪN QUỐC GIA VỀ KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI (ĐANG HOÀN THIỆN) (finalized) 22 11
- 7/19/2018 Việc áp dụng và nhân rộng khái niệm KCN sinh thái ở Việt Nam Bài tập tương tác Các anh/chị cho biết các lợi ích chính và giá trị chính của khái niệm KCN sinh thái nếu áp dụng ở KCN mà các anh/chị đang quan lý? 1 2 3 4 5 23 Tổng quan về tài liệu học tập cho Khóa học về KCN sinh thái Để có thông tin Các báo cáo sẽ được cung cấp trong suốt khóa học 24 12
- 7/19/2018 Tài liệu học tập cho Khóa học về KCN sinh thái Các đánh giá cơ sở và so sánh UNIDO (2016). Eco-Industrial Parks: Creating Shared Prosperity and Safeguarding the Environment. https://issuu.com/recpnet/docs/eco-industrial_parks_global. UNIDO (2016). Global Assessment of Eco-Industrial Parks in Developing and Emerging Countries. www.unido.org/sites/default/files/2017- 02/2016_Unido_Global_Assessment_of_Eco-Industrial_Parks_in_Developing_Countries- Global_RECP_programme_0.pdf. Sakr D., Baas L., El-Haggar S., Huisingh D. (2011). Critical Success and Limiting Factors for Eco-Industrial Parks: Global Trends and Egyptian Context. Journal of Cleaner Production 19 (2011): 1158–1169. 25 Tài liệu học tập cho Khóa học về KCN sinh thái Bài học kinh nghiệm từ các quốc gia Park H.S. (2015). Experiences from the Republic of Korea in Eco-Industrial Park Implementation. 4th Global Network Conference on Resource Efficient and Cleaner Production (RECP). Delivering RECP towards the Sustainable Development Goals 2030. 14–16 October 2015 - Davos, Switzerland. Kalundborg Symbiosis (2018). Kalundborg Symbiosis. www.symbiosis.dk/en. Global Green Growth Institute (2017). Greening Industrial Parks – A Case Study on South Korea’s Eco-Industrial Park Program. Van Beers D., Corder G., Bossilkov A., Van Berkel, R. (2007). Industrial Symbiosis in the Australian Minerals Industry: The Cases of Kwinana and Gladstone. J. Ind. Ecol. 11. Van Berkel R., Fujita T., Hashimoto S., Fujii M. (2009). Quantitative assessment of urban and industrial symbiosis in Kawasaki, Japan. Geng Y., Zhang P. , Côté R.P., Fujita T. (2009). Assessment of the National Eco-Industrial Park Standard for Promoting Industrial Symbiosis in China. Journal of Industrial Ecology 13: 15–26. 26 13
- 7/19/2018 Tài liệu học tập cho Khóa học về KCN sinh thái Hướng dẫn và sổ tay về KCN sinh thái UNIDO, World Bank Group, GIZ (2017). An International Framework for Eco-Industrial Parks. http://documents.worldbank.org/curated/en/429091513840815462/An- international-framework-for-eco-industrial-parks. UNIDO (2017). Implementation Handbook for Eco-Industrial Parks. https://open.unido.org/api/documents/7523639/download/UNIDO%20Eco- Industrial%20Park%20Handbook_English.pdf. WBG (2016). Mainstreaming Eco-Industrial Parks. World Bank Group, Washington, USA. https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/24921. WBG (2014). Low-Carbon Zones: A Practitioner’s Handbook. World Bank Group, Investment Climate Department, Washington, USA. http://documents.worldbank.org/curated/en/406281468149388758/Low-carbon-zones- a-practitioners-handbook. GIZ, (2017). Eco-Industrial Development Toolbox. www2.giz.de/network/eid- toolbox/document/EID-Toolbox-flyer_web.pdf. 27 Tài liệu học tập cho Khóa học về KCN sinh thái Sổ tay – quy hoạch các KCN nghiệp GIZ (2015). Planning for Sustainable Industrial Parks. http://seip.urban- industrial.in/content/e62771/live/hrdpmp/hrdpmaster/igep/content/e54413/e54441/e62975/2 0150629_PlanningofSustainableIndustrialParksa.pdf. Sổ tay – chính sách PAGE (2016). Partnership for Action on Green Economy: Practitioner’s Guide to Strategic Green Industrial Policy. www.unido.org/sites/default/files/2016- 11/practitioners_guide_to_green_industrial_policy_1__0.pdf. UNEP (2015). Sustainable Consumption and Production – A Handbook for Policy Makers. 2nd edition for Asia-Pacific. http://www.switch-asia.eu/publications/sustainable-consumption-and- production-a-handbook-for-policymakers-asia-pacific-2nd-edition/. Switch Asia Networking Facility (2011). Sustainable Consumption and Production Policies: A Policy Toolbox for Practical Use. www.scp-centre.org/publications/sustainable-consumption- and-production-policies-the-scp-policy-toolbox/. 28 14
- 7/19/2018 Tài liệu học tập cho Khóa học về KCN sinh thái Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn UNEP and UNIDO (2010). PRE-SME: Promoting Resource Efficiency in Small and Medium Sized Enterprises: Industrial training handbook. www.stenum.at/media/documents/UNEP%20PRE%20SME%20Industrial%20training%20h andbook.pdf. UNIDO (2008). Cleaner Production Toolkit. www.unido.org/resources/publications/safeguarding-environment/industrial-energy- efficiency/cp-toolkit-English. UNIDO and UNEP (2010). Enterprise-level Indicators for Resource Productivity and Pollution Intensity: A Primer for Small and Medium Sized Enterprises. http://www.recpnet.org/wp-content/uploads/2016/07/Enterprise-Level-Indicators.pdf. 29 Tài liệu học tập cho Khóa học về KCN sinh thái Cộng sinh/cộng tác công nghiệp Chertow M.R. (2007). Uncovering Industrial Symbiosis. Journal of Industrial Ecology 11(1): 11-30. Chertow M.R., Lombardi D.R. (2005). Quantifying Economic and Environmental Benefits of Co-Located Firms. Environ. Sci. Technol. 39(17): 6535-6541. Van Beers D., Bossilkov A. , Lund C. (2009). Progressing the Reuse of Inorganic By- Products: The Case of Kwinana, Western Australia. Resources, Conservation and Recycling 53 (7): 365-378. Van Beers D., Bossilkov A., Van Berkel R. (2008). A Regional Approach Using Synergy to Advance Sustainable Water Use: A Case Study Using Kwinana (Western Australia). Australasian Journal of Environmental Management 15 (September): 149-158. Van Beers, D. Biswas W. (2008). A Regional Synergy Approach to Energy Recovery: The Case of the Kwinana Industrial Area, Western Australia. Energy Conversion and Management 49: 3051-3062. 30 15
- 7/19/2018 Quản lý Khu công nghiệp Sinh thái 31 Khái niệm Ban Quản lý KCN sinh thái Ban Quản lý KCN quản lý toàn bộ tài sản KCN, đảm bảo việc các sáng kiến KCN sinh thái được thực hiện liên tục và tương tác với các bên liên quan 32 16
- 7/19/2018 Tại sao Ban quản lý KCN lại quan trọng Các yếu tố quyết định thành công của KCN sinh thái Cần vai trò lãnh đạo mạnh mẽ và cam kết cao Phổ biến thông tin hiệu quả về đặc trưng và lợi ích của KCN sinh thái benefits Sự điều phối năng động của các bên liên quan Mô hình hiệu quả nhằm chia sẻ và hoàn trả chi phí/lợi ích Xây dựng hạ tầng khả thi và có giá trị Logic về “trả giá”: Phát triển công nghiệp với vấn đề môi trường Chưa có sự lồng ghép phù hợp của hai chiều cạnh kinh tế và xã hội Ưu tiên chưa đầy đủ cho hạ tầng dùng chung Chưa hiểu biết thấu đáo về các rủi ro môi trường và xã hội chính là rủi ro về kinh tế 33 Chức năng chính của BQL KCN Quản lý tài sản KCN/ cung cấp dịch vụ tới doanh nghiệp thứ cấp Tương tác với các bên liên quan và đại diện các chủ thể kinh doanh Điều phối các hoạt động hiện tại và việc phát triển bền vững của khu Giám sát và thi hành các chỉ số hoạt động chính yếu 34 17
- 7/19/2018 Không có 1 giải pháp nào là luôn phù hợp trong mọi tình huống Cần phải có một cơ cấu quản lý ban được điều chỉnh phù hợp Source: UNIDO (2017). Implementation Handbook for Eco-Industrial Parks. 35 Source: UNIDO (2017). Implementation Handbook for Eco-Industrial Parks. 36 18
- 7/19/2018 Mô hình quản lý KCN Không có 1 mô hình toàn cầu nào về KCN sinh thái Công ty tư Việc lựa chọn mô hình quản lý KCN phụ Công – Tư nhân thuộc vào : • Đặc điểm tự nhên của khu (vd: ngành nghề, quy mô) • Các doanh nghiệp thứ cấp trong khu Chính Bất động • Môi trường chính trị (quốc gia và địa quyền/BQL phương ) sản công • Mức độ và loại đầu tư tài chính • Năng lực của các bên liên quan 37 Ví dụ quốc tế : Infrapark Baselland, Thụy sĩ Mô hình quản lý KCN Công – Tư kết hợp Tìm hiểu chi tiết t: http://www.infrapark-baselland.com/en/index.php 38 19
- 7/19/2018 Kinh nghiệm quốc tế: Hàn Quốc Chính quyền/BQL công Công ty Công nghiệp Hàn Quốc (KICOX) là một tổ chức của chính phủ (bán phàn) chịu trách nhiệm quản lý các tài sản công nghiệp của Hàn Quốc KICOX chịu trách nhiệm tổng thể trong việc quy hoạch, quản lý vốn, duyệt các đề xuất dự án và tương tác với các cơ quan chính phủ và các tổ chức khác 39 Kinh nghiệm quốc tế: Áo Tư nhân quản lý KCN Ecoplus xây dựng và quản lý 17 KCN và 4 Khu công nghệ cao, là các KCN có định hướng phát triển công nghệ • Cung cấp hạ tầng nhà xưởng: các nhà • Hỗ trợ các doanh nghiệp thứ cấp khi xưởng theo yêu cầu của người thuê làm việc với các cơ quan quản lý nhà nước (như: xin giấy phép hoạt động, • Có hạ tầng phát triển tốt : kết nối giấy phép thương mại …) đường sắt, ga hàng, bưu điện, hải quan, nhà hàng, giám sát bằng video, • Hỗ trợ thành phố trong việc phát trển hệ thống hướng dẫn… các địa điểm kinh doanh cộng đồng và liên cộng đồng • Được công nhận đạt tiêu chuẩn “công trình xanh” của klimaaktiv “green • Tạo lập các mạng lưới công nghiệp building standard” (Các sáng tạo về nhiệt lượng, các công trình mới ) • Trung tâm nghiên cứu và mối liên hệ với các địa điểm của KCNC • Điểm kết nối dịch vụ nhà đầu tư : Hỗ trợ về vốn và các khoản trợ cấp khác • Điều phối hoạt động truyền thông : Tổ chức các hoạt động cộng đồng 40 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn