Bài giảng Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ - Chương 4: Thông tin bất cân xứng
lượt xem 54
download
Mục tiêu trình bày trong chương 4 Thông tin bất cân xứng thuộc bài giảng Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ trình bày khái niệm thông tin bất cân xứng và ví dụ minh họa, tính phi hiệu quả của thị trường do thông tin không cân xứng, hậu quả của thông tin bất cân xứng, các giải pháp khắc phục thông tin bất cân xứng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ - Chương 4: Thông tin bất cân xứng
- KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 THẤT BẠI CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ Chương 4: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT ĐHQG TP.HCM George Akerlof Michael Spence Joseph Stiglitz Nội dung 1. Khái niệm – Ví dụ 2. Tính phi hiệu quả của thị trường do thông tin không cân xứng 3. Hậu quả của thông tin bất cân xứng 4. Các giải pháp khắc phục thông tin bất cân xứng 09/06/2012 2 Kinh tế công cộng 1
- KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Ví dụ Thị trường bảo hiểm Vấn đề: vì sao những người trên 65 tuổi rất khó mua bảo hiểm y tế, vì sao phí bảo hiểm không tăng để phản ánh đúng mức rủi ro cao hơn? Những người mua bảo hiểm hiểu rõ tình trạng sức khỏe của mình hơn các công ty bảo hiểm Hệ quả: Những người hay ốm đau thường là những người muốn mua bảo hiểm nên tỉ lệ người mua bảo hiểm hay bị ốm đau so với tổng số người mua bảo hiểm sẽ tăng lên phí bảo hiểm tăng lên những người khỏe mạnh nhận thấy họ ít có khả năng bị bệnh sẽ không mua bảo hiểm tỉ lệ người ốm đau lại tăng lên phí bảo hiểm tăng … tình trạng này chỉ dừng lại khi tất cả những người mua bảo hiểm đều là những người hay ốm đau 09/06/2012 3 Ví dụ Công ty bảo hiểm không phân biệt được giữa những người có mức độ rủi ro cao và những người có mức độ rủi ro thấp đặt mức phí bảo hiểm chung cho tất cả mọi người tương ứng với mức độ rủi ro trung bình những người có xác suất gặp tai nạn thấp sẽ lựa chọn không mua bảo hiểm, những người có xác suất gặp tai nạn cao sẽ mua bảo hiểm khả năng công ty bảo hiểm phải bồi thường cho những người mua bảo hiểm tăng lên công ty đặt mức phí bảo hiểm cao hơn … những người chắc chắn sẽ gặp tai nạn sẽ mua bảo hiểm Những người mua bảo hiểm sẽ thay đổi hành vi tăng nguy cơ phải bồi thường của các công ty bảo hiểm (người mua bảo hiểm xe chống trộm cắp sẽ chủ quan hơn khi đậu xe,…) Giải pháp: Bảo hiểm bắt buộc (đạt mức cung cấp hiệu quả, hàng hóa khuyến dụng, đa dạng hóa đối tượng tham gia bảo hiểm) Trợ cấp bảo hiểm (bảo hiểm y tế miễn phí cho người nghèo) 09/06/2012 4 Kinh tế công cộng 2
- KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 1. Khái niệm Phân biệt: thông tin “không hoàn hảo” và “bất cân xứng” Thông tin không hoàn hảo: là tình trạng một hay nhiều người tham gia thị trường không có những thông tin họ cần để ra quyết định Thông tin không đầy đủ Thông tin không chính xác Thông tin không thể thu thập được Thông tin bị che dấu Thông tin bất cân xứng: là tình trạng trong một giao dịch, một bên có thông tin đầy đủ hơn, và tốt hơn bên còn lại về đặc tính sản phẩm (hàng hóa, nhà đất, lao động, bảo hiểm, đầu tư, chứng khoán, đồ cũ, y tế…) 09/06/2012 5 1. Khái niệm 2 dạng thất bại về thông tin của thị trường Thông tin mang tính chất của HHCC: Không cạnh tranh Không loại trừ HHCC / HHCC thuần túy Thất bại thị trường của HHCC Thông tin bất cân xứng Thông tin bất cân xứng về phía người mua: người mua có ít thông tin hơn người bán Ví dụ: thị trường hàng hóa, thị trường đồ cũ Thông tin bất cân xứng về phía người bán: người bán có ít thông tin hơn người mua Ví dụ: thị trường bảo hiểm, thị trường tín dụng 09/06/2012 6 Kinh tế công cộng 3
- KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 2. Tính phi hiệu quả của thị trường do thông tin bất cân xứng P S Thông tin không cân xứng làm tiêu dùng hàng hóa thấp hơn mức tối ưu xã hội P0 E0 P1 E1 D0 D1 Q Q1 Q0 09/06/2012 7 2. Tính phi hiệu quả của thị trường do thông tin bất cân xứng P S Thông tin không cân xứng làm tiêu dùng hàng hóa vượt mức tối ưu xã hội P1 E1 P0 E0 D1 D0 Q Q0 Q1 09/06/2012 8 Kinh tế công cộng 4
- KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 3. Hệ quả của thông tin bất cân xứng Lựa chọn ngược Thông tin Rủi ro đạo đức bất cân xứng Vấn đề người ủy quyền – người thừa hành 09/06/2012 9 3. Hệ quả của thông tin bất cân xứng Lựa chọn ngược (lựa chọn bất lợi): là hành động của bên có nhiều thông tin, xảy ra trước khi ký kết hợp đồng, có thể gây tổn hại cho bên có ít thông tin Tâm lý ỷ lại (rủi ro đạo đức): là hành động của bên có nhiều thông tin hơn thực hiện sau khi ký kết hợp đồng có thể gây tổn hại cho bên có ít thông tin hơn Vấn đề người ủy quyền – người thừa hành 09/06/2012 10 Kinh tế công cộng 5
- KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 3. Hệ quả của thông tin bất cân xứng Một bên sau khi Một bên trước giao dịch không thể khi giao dịch Thông tin bất quan sát được hành không thể có cân xứng động của bên đối được thông tin về tác bên đối tác Thông tin bị Hành động che đậy bị che đậy Lựa chọn Tâm lý ỷ lại ngược Khuyến Giám sát Sàng lọc Phát tín hiệu khích gián trực tiếp tiếp 09/06/2012 11 Thực tế Mạng lưới bảo hiểm gia súc tại BurkinaFaso: Sản phẩm có thiết kế đáng tin cậy, xác định được rất nhiều điểm yếu của các chương trình khác và tránh được các vấn đề được coi là “rủi ro đạo đức” trong ngành công nghiệp bảo hiểm Quy định: cho gia súc kiểm tra định kì hàng năm Nếu gia súc bị chết, cán bộ bảo hiểm tại địa phương sẽ chịu trách nhiệm thay mặt người chủ mua lại gia súc khác thay cho việc trực tiếp trả bồi thường bằng tiền mặt cho họ vì như thế sẽ giúp giảm bớt một cấp giám sát. Nhà cung cấp đưa ra nhiều loại sản phẩm bảo hiểm đa dạng, quyền lợi có thể được thanh toán, tổn thất được chia sẻ bởi nhiều loại sản phẩm bảo hiểm vi mô khác nhau 09/06/2012 12 Kinh tế công cộng 6
- KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Thực tế Việt Nam 1982 – 1988: Bảo Việt 2001: Công ty bảo hiểm Groupama của Pháp, bảo hiểm con gà, bảo hiểm chăn nuôi tôm cá tại đồng bằng sông Cửu Long 2010: Bảo Minh, ABIC Thí điểm BHNN bắt đầu từ 1/7/2011, bảo hểm cây lúa, bảo hiểm vật nuôi, bảo hiểm thủy sản Hộ nghèo: 100% Hộ cận nghèo: 80% Hộ khác: 60% 09/06/2012 13 3. Hệ quả của thông tin bất cân xứng Lựa chọn ngược (Adverse Selection – AS) Thị trường xe cũ: PH PL SH 10.000 DH SL DM DM DLM 5.000 DLM DL DL QH QL 25.000 50.000 50.000 75.000 Xe ôtô chất lượng cao Xe ôtô chất lượng thấp 09/06/2012 14 Kinh tế công cộng 7
- KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 3. Hệ quả của thông tin bất cân xứng Lựa chọn ngược (Adverse Selection – AS) (tt) Thị trường xe cũ: Nếu người bán và người mua đều biết rõ chất lượng xe thì sẽ có 50.000 xe chất lượng cao bán được với giá 10.000/xe và 50.000 xe chất lượng thấp bán được với giá 5.000/xe Nhưng thực tế, người bán biết rõ chất lượng xe hơn người mua, người mua chỉ biết chất lượng xe sau khi đã mua và sử dụng một thời gian Giả sử người mua nghĩ rằng khả năng chiếc xe họ mua có chất lượng cao là 50 – 50 người mua sẽ xem tất cả xe đều có chất lượng trung bình cầu về xe có chất lượng trung bình là DM Khi đó, sẽ có 25.000 xe có chất lượng cao và 75.000 xe chất lượng thấp được bán 09/06/2012 15 3. Hệ quả của thông tin bất cân xứng Lựa chọn ngược (Adverse Selection – AS) (tt) Khi người mua nhận ra rằng hầu hết các loại xe đem bán đều có chất lượng trung bình (khoảng ¾), đường cầu mới sẽ là DLM Cơ cấu các loại xe được bán cũng thay đổi, lượng cung các loại xe chất lượng thấp ngày càng nhiều hơn. Kết quả là đường cầu dịch chuyển mạnh hơn về bên trái (xe có chất lượng thấp) Sự dịch chuyển này sẽ tiếp tục cho đến khi toàn bộ xe trên thị trường đều là xe chất lượng thấp Giá cả thấp nên không có một xe chất lượng cao nào được bán Do đó, người mua giả định đúng rằng bất kỳ xe nào mua trên thị trường đều là xe có chất lượng thấp đường cầu sẽ là DL 09/06/2012 16 Kinh tế công cộng 8
- KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 3. Hệ quả của thông tin bất cân xứng Lựa chọn ngược (Adverse Selection – AS) (tt) Nếu thị trường hoàn hảo, người mua phân biệt được xe chất lượng cao và xe chất lượng thấp thì một số người sẽ mua xe chất lượng thấp vì giá rẽ, một số người sẽ mua xe chất lượng cao Thực tế, người tiêu dùng không phân biệt được chất lượng xe nên giá của xe cũ thường thấp, xe có chất lượng cao sẽ bị loại ra khỏi thị trường Lựa chọn ngược: người bán biết rõ chất lượng của hàng hóa hơn người mua nên người mua có thể cho rằng chất lượng hàng hóa thấp nên đã làm giá hàng hóa giảm xuống và chỉ có hàng hóa kém chất lượng mới được bán trên thị trường 09/06/2012 17 3. Hệ quả của thông tin bất cân xứng Lựa chọn ngược (Adverse Selection – AS) (tt) Những người đi vay tiền ngân hàng là những người có “chất lượng thấp” (không trả nợ đúng cam kết) Cách trả lương theo ngạch bậc ở cơ quan nhà nước không giữ được người giỏi Các khu công nghiệp ở các tỉnh xa không có được nhà đầu tư có năng lực tốt Hàng hóa không đủ vệ sinh thực phẩm có nhiều trên thị trường 09/06/2012 18 Kinh tế công cộng 9
- KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 3. Hệ quả của thông tin bất cân xứng Rủi ro đạo đức – Tâm lý ỷ lại (Moral Hazard – MH) (tt) Là tình trạng cá nhân hay tổ chức không còn động cơ để cố gắng hay hành động một cách hợp lý như trước khi giao dịch xảy ra Không cố gắng nâng cao trình độ khi đã có học hàm, học vị Không xử lý ô nhiễm triệt để như đã cam kết trước khi được cấp giấy phép Không cố gắng khi đã được tuyển dụng chính thức, đề bạt Mua sắm thanh toán qua thẻ tín dụng vượt quá khả năng thu nhập 09/06/2012 19 3. Hệ quả của thông tin bất cân xứng Vấn đề người ủy quyền – người thừa hành (Principal – Agent – PA) Là trường hợp một bên (người ủy quyền) tuyển dụng một bên khác (người thừa hành) để thực hiện một hay những mục tiêu nhất định Là vấn đề vì người thừa hành theo đuổi mục tiêu khác với người ủy quyền (do động cơ khác nhau) Trở thành vấn đề vì thông tin bất cân xứng làm cho người ủy quyền khó cưỡng chế thi hành, đánh giá hay khuyến khích công việc Bao gồm cả vấn đề lựa chọn ngược và rủi ro đạo đức 09/06/2012 20 Kinh tế công cộng 10
- KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 3. Hệ quả của thông tin bất cân xứng Vấn đề người ủy quyền – người thừa hành (Principal – Agent – PA) (tt) Hội đồng quản trị – Giám đốc Tổng giám đốc – Giám đốc chi nhánh Chủ tịch tỉnh – Giám đốc sở Hiệu trưởng – Giáo viên Người thuê lao động – Người lao động 09/06/2012 21 4. Giải pháp Giải pháp tư nhân Xây dựng thương hiệu và quảng cáo Bảo hành sản phẩm Dựa vào “bên thứ ba”: dịch vụ chứng nhận chất lượng, tổ chức đại diện,… Giải pháp chính phủ Ban hành các điều luật Hỗ trợ các cơ quan, tổ chức đóng vai trò “bên thứ ba” Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trực tiếp cung cấp thêm thông tin để hỗ trợ thị trường 09/06/2012 22 Kinh tế công cộng 11
- KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 4. Giải pháp Giải pháp tư nhân Thị trường đồ cũ: Người mua thu thập thông tin: thuê chuyên gia, hỏi người mua trước, chạy thử, mua thông tin Người bán phát tín hiệu: danh tiếng, thương hiệu, cấp giấy bảo hành Thị trường lao động: Người xin việc phát tín hiệu: bằng cấp, đòi lương cao Người tuyển dụng: phỏng vấn, đề ra thời gian thử việc Thị trường bảo hiểm: Yêu cầu khám sức khỏe, chỉ định phòng khám (HĐ lớn) Không chi trả bảo hiểm toàn phần (đồng chi trả) Giảm phí bảo hiểm cho khách hàng có đăng ký chương 09/06/2012 trình phòng chống bệnh tật, không hút thuốc 23 4. Giải pháp Giải pháp tư nhân Ngân hàng: Người đi vay: chứng minh hiệu quả tài chính của dự án, năng lực tài chính của công ty Người cho vay: thẩm định dự án, khả năng tài chính của nhà đầu tư, yêu cầu tài sản thế chấp, đánh giá lịch sử tín dụng của công ty, bảo đảm của chính quyền Người ủy quyền – người thừa hành: Tạo động cơ khuyến khích vật chất hoặc phi vật chất để mục tiêu người thừa hành phù hợp với mục tiêu của mình: trả lương, thưởng theo hiệu quả, thưởng bằng cổ phiếu, danh hiệu thi đua, cơ hội thăng tiến Thiết kế hệ thống kiểm tra: hệ thống giải trình, giám sát nghiêm ngặt, lấy phiếu tín nhiệm thường kỳ 09/06/2012 24 Kinh tế công cộng 12
- KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 4. Giải pháp Giải pháp chính phủ Cấp giấy phép chứng nhận (trước hoạt động): Chứng nhận tư cách pháp nhân Chứng nhận chất lượng sản phẩm Kiểm tra, kiểm soát (trong quá trình hoạt động): Kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm, đóng dấu chất lượng và cấp phép lưu thông Kiểm tra, đối chiếu thực tế và tiêu chuẩn đăng ký Thành lập hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng Cung cấp thông tin: về qui hoạch, về dịch bệnh, về nhà đầu tư, dự báo cung – cầu thị trường trong nước và quốc tế Thiết lập thể chế (xây dựng khung pháp lý) để có biện 09/06/2012 pháp chế tài, xử phạt 25 Tình huống: Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng Theo báo cáo của NHNN VN, cuối năm 2003, tỉ lệ nợ xấu của các NHTM chiếm 4.74% dư nợ (14.200 tỉ VNĐ). Cộng thêm số nợ tồn đọng trước ngày 1/1/2001 thì nợ xấu chiếm 7.36% dư nợ hay 3.4% GDP (22.094 tỉ VNĐ) Theo ý kiến bà Susan Adams (đại diện thường trú cao cấp của IMF tại VN) và ông Klaus Rohland (GĐ WB tại VN) thì nợ xấu trong hệ thống NHVN chiếm khoảng 15- 20% hay 7-10% GDP (45.000-60.000 tỉ VNĐ) Theo các chuyên gia, tỉ lệ nợ xấu đến 30% 09/06/2012 26 Kinh tế công cộng 13
- KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Tình huống: Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng Cơ sở hạ tầng và điều kiện cần thiết trong hoạt động tín dụng: Các qui định pháp lý rõ ràng và chặt chẽ (Luật các tổ chức tín dụng) Hệ thống kế toán và báo cáo tài chính minh bạch, đủ độ tin cậy phản ánh đúng năng lực tài chính của khách hàng Hệ thống thông tin đầy đủ, có độ tin cậy và chính xác cao Các tiêu chuẩn đánh giá xếp loại rõ ràng, minh bạch, dễ áp dụng Tổ chức đánh giá, xếp loại tín dụng độc lập Hệ thống đăng ký tài sản 09/06/2012 27 Tình huống: Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng Cơ sở hạ tầng và điều kiện cần thiết trong hoạt động tín dụng: Các qui định pháp lý Các điều kiện cấp tín dụng Qui định về đảm bảo tiền vay Qui định về thẩm định, xét duyệt cho vay và giám sát thu hồi vốn vay Hệ thống kế toán và báo cáo tài chính Hệ thống tiêu chuẩn kế toán VN Qui định kiểm toán báo cáo tài chính \ Hệ thống 3 sổ sách kế toán Hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu Đánh giá xếp loại khách hàng: Trung tâm tín dụng, nội bộ tổ chức tín dụng Thẩm định dự án: các thông số đầu vào, đầu ra 09/06/2012 28 Kinh tế công cộng 14
- KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Tình huống: Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng Cơ sở hạ tầng và điều kiện cần thiết trong hoạt động tín dụng: Các tiêu chuẩn, kỹ thuật đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá năng lực khách hàng Tiêu chuẩn đánh giá xếp loại khách hàng Tiêu chuẩn thẩm định dự án đầu tư Kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính, thẩm định dự án Tổ chức đánh giá, xếp loại tín dụng độc lập: khách quan, độc lập, minh bạch, tin cậy,… Hệ thống đăng ký tài sản Quyền sở hữu tài sản Xác nhận có tiền gửi ở ngân hàng Chứng minh có lợi nhuận giữ lại Khả năng góp vốn tự có của khách hàng Hệ thống đăng ký giao dịch đảm bảo 09/06/2012 29 Tình huống: Thông tin bất cân xứng trong hoạt động tín dụng Một số vấn đề trong hoạt động tín dụng ngân hàng: Văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp Năng lực và trình độ cán bộ tín dụng Quyết định cấp tín dụng Kiểm tra, giám sát, thu hồi vốn vay 09/06/2012 30 Kinh tế công cộng 15
- KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Tình huống: Thông tin bất cân xứng trên thị trường thực phẩm Vấn đề: thức ăn gia súc cho thịt heo, thịt gà có chất tạo nạc Người mua - người bán Cơ quan quản lý - người bán: ngành nông nghiệp không kiểm soát được chất lượng thực phẩm ra thị trường Người bán - người cung cấp yếu tố đầu vào: tác dụng YTSX, tác hại YTSX Giải pháp tư nhân: Không dùng thịt heo, thịt gà Sản phẩm không sử dụng chất… Chứng nhận: Đạt tiêu chuẩn hàng VN chất lượng cao, ISO,… 09/06/2012 31 Tình huống: Thông tin bất cân xứng trên thị trường thực phẩm Giải pháp chính phủ: Luật An toàn vệ sinh thực phẩm được Quốc hội thông qua, có hiệu lực từ năm 2011 Tăng cường quản lý nhập khẩu nông sản từ nước ngoài vào Việt Nam Công bố cho người dân biết rõ việc vi phạm xảy ra ở khu vực nào, tại trại chăn nuôi nào (tăng giá, sử dụng tạp phẩm,…) Kêu gọi người chăn nuôi không sử dụng chất cấm Kêu gọi người tiêu dùng tẩy chay những người buôn bán sử dụng chất cấm Người bán thuốc BVTV phải có giấy chứng nhận qua lớp tập huấn 3 tháng của Chi Cục BVTV 09/06/2012 32 Kinh tế công cộng 16
- KHOA KINH TẾ - ĐHQG TP.HCM 09/06/2012 Tình huống Mũ bảo hiểm Thật giả khó phân 09/06/2012 33 Kinh tế công cộng 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ - Chương 5: Hàng hóa công cộng
19 p | 631 | 68
-
Bài giảng Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ - Chương 1: Tổng quan về khu vực công
16 p | 228 | 16
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu cho phân tích chính sách: Bài 3 - Vũ Thành Tự Anh
17 p | 139 | 13
-
Bài giảng Chủ đề 7: Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ (Phần 4 - Hàng hóa công cộng)
19 p | 129 | 13
-
Bài giảng Chủ đề 7: Thất bại của thị trường và vai trò của chính phủ (Phần 1 - Tình trạng độc quyền)
16 p | 136 | 12
-
Bài giảng Thất bại của nhà nước (2009) - Vũ Thành Tự Anh
6 p | 167 | 12
-
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 19 - Huỳnh Thế Du
8 p | 117 | 9
-
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 3 - Sự thất bại của thị trường
6 p | 96 | 8
-
Bài giảng Thất bại của nhà nước - Vũ Thành Tự Anh
6 p | 116 | 5
-
Bài giảng Bài 12: Chu kỳ thất vọng - Huỳnh Thế Du
14 p | 67 | 4
-
Bài giảng 4: Thất bại thị trường
11 p | 106 | 4
-
Bài giảng Khái lược về thất bại của thị trường - PhầnII: Thông tin bất cân xứng – Đặng Văn Thanh
12 p | 99 | 4
-
Bài giảng Bài 5: Chu kỳ thất vọng - Huỳnh Thế Du
18 p | 57 | 3
-
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 2 - PGS.TS. Phí Mạnh Hồng
36 p | 37 | 3
-
Bài giảng Nguyên lý Kinh tế học vĩ mô: Chương 5 - Nguyễn Thị Thùy Vinh
5 p | 83 | 2
-
Bài giảng Kinh tế vĩ mô: Bài 8 - ThS. Hồ Đình Bảo
26 p | 35 | 1
-
Bài giảng Kinh tế học: Chương 8 - TS. Trần Văn Hòa
6 p | 35 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn