YOMEDIA
ADSENSE
Bài giảng theo chủ đề liên môn: Lạng sơn quê hương em
63
lượt xem 10
download
lượt xem 10
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc của tổ quốc, là địa đầu, cửa ngõ chính của đất nước. Lạng Sơn là vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, quân sự, ngoại giao. Để tìm hiểu sâu hơn về vùng đất này mời các bạn tham khảo "Bài giảng theo chủ đề liên môn: Lạng sơn quê hương em".
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng theo chủ đề liên môn: Lạng sơn quê hương em
- Bài giảng theo chủ đề liên môn Lạng sơn quê hương em GV: Nông Thị Kim Xuân
- Lạng Sơn là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc của tổ quốc, là địa đầu, cửa ngõ chính của đất nước. Lạng Sơn là vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng về chính trị, quân sự, ngoại giao. Nhân dân Lạng Sơn có nhiều đóng góp quan trọng trong các phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xâm, giải phóng dân tộc.
- Chủ đề liên môn: LẠNG SƠN QUÊ HƯƠNG EM I. Tình hình chính trị, xã hội 1. Vị trí địa lý
- Cho biết vị trí địa lý của tỉnh Lạng Sơn? Bản đồ hành chính tỉnh Lạng Sơn
- *Vị trí: Lạng Sơn là tỉnh nằm ở phía bắc của tổ quốc có đường biên giới chung với Trung Quốc dài 253 km. Phía Bắc giáp với tỉnh Cao Bằng, phía Nam giáp với tỉnh Bắc Giang, phía Đông giáp tỉnh Quảng Tây ( TQ), phía Đông Nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp tỉnh Bắc Cạn và phía Tây Nam giáp Địa hình của tỉnh Thái Nguyên Lạng Sơn như * Địa hình: Chủ yếu là đồi núi. Hệ thống thế nào? sông suối tương đối dày đặc tạo nên những cánh đồng thung lũng màu mỡ thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp
- Núi Mẫu Sơn Vùng núi đá vôi Dạng địa hình phổ biến ở Lạng Sơn là: núi thấp và đồi, độ cao trung bình 252 m so với mặt nước biến, nơi thấp nhất là 20 m ở phía nam huyện Hữu Lũng và nơi cao nhất là núi Mẫu Sơn 1541 m.
- Đồi núi chiếm 80% diện tích cả tỉnh
- Khí hậu ở * Khí hậu: Ôn hòa mát mẻ Lạng Sơn ra + Nhiệt độ trung bình năm: 17 22oCsao? + Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1200 1600 mm + Độ ẩm tuơng đối trung bình năm 80 85%. * Hệ thống giao thông: Đường giao thông nội Em có biết gì về hệ địa đi tới nhiều tỉnh phía B ắ c Vi ệ t Nam nh thống giao thông ở ư : Lạng Sơn? Quảng Ninh, Cao Bằng, Thái Nguyên…
- + Quốc lộ 1A: Là tuyến quốc lộ xuyên Việt, từ cửa khẩu Hữu Nghị Quan qua địa phận Lạng Sơn về Hà Nội . + Quốc lộ 1B: Lạng Sơn đi Thái Nguyên + Quốc lộ 4A: Lạng Sơn đi Cao Bằng + Quốc lộ 4B: Lạng Sơn qua Tiên Yên đến thị xã Móng Cái tỉnh Quảng Ninh. + Quốc lộ 31: Đình Lập Bắc Giang. + Quốc lộ 279: Bắc Kạn Bình Gia ( Tỉnh Lạng Sơn ) Lục Ngạn ( Tỉnh Bắc Giang ).
- 2. Xã hội Đơn vị hành chính: Lạng Sơn có 10 huyện và Lạng Sơn 1 thành phố gồm: Thành phố Lạ gồng S ơn ững m có nh ( tháng 10/2002 thị xã Lạng Sơn chuy đơn vểịn là hành thành phố Lạng Sơn), H ữu Lũng, Chi Lăng, Hãy cho bi chính nào? ết dân s ố Cao Lộc, Lộc Bình, Tràng Đ nh, Văn Lãng, của Lạịng Sơn và ở Lạng S Bình Gia, Bắc Sơn, Đình L n có những ậơp, Văn Quan dân tộc nào sinh Dân số 831.887 người(điều tra dân s sống? ố 01/04/2009); có 7 dân tộc anh em, trong đó người dân tộc Nùng chiếm 42,97%, Tày chiếm 35,92% ;16,5% còn lại là các dân tộc Dao, Hoa, Sán Chay, H'Mông...
- * Nơi chứng kiến nhiều cuộc chiến tranh, nhiều trận đánh lịch sử, chứng kiến các đoàn sứ qua lại giữa nước Đại Việt và phong kiến phương Bắc. * Vùng đất có nhiều phong cảnh đẹp, nơi hội tụ, đoàn kết của nhiều dân tộc anh em chung sống từ lâu đời.
- 3. Lạng Sơn qua các thời kỳ lịch sử 3.1. Lạng Sơn thời kỳ đầu dựng nước và giữ nước * Lạng Sơn là vùng đất nằm giữa cái nôi của loài người từ buổi bình minh của lịch sử.Hãy kể tên các + Di cốt người vượn hóa thạch ở hang Th ẩm di chỉ kh ảo cổ Khuyên, Thẩm Hai… trên đất Lạng + Công cụ đá tiêu biểu của văn hóa Bắc SSơơnn? + Di chỉ khảo cổ Mai Pha
- Một số di cốt người vượn hóa thạch ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai
- * Nhân dân Lạng Sơn đóng góp vào phong trào đấu tranh của dân tộc từ thời các vua Hùng đến thế kỷ X.ời Th Phong trào đấu tranh Đóng góp của nhân gian * Nhân dân L trong lịch sử dân t ộc dân Lạ ng Sơ ạng S ơnn đóng góp vào phong trào đấu tranh của dân tộc từ thời các vua Hùng đến thế kỷ X như thế nào?
- * Nhân dân Lạng Sơn đóng góp vào phong trào đấu tranh của dân tộc từ thời các vua Hùng đến thế kỷ X ời Th Phong trào đấu Đóng góp của nhân dân gian tranh trong lịch Lạng Sơn sử dân tộc Thời Chống quân Tần xâm Là vùng đất đầu tiên tham gia k/c Hùng lược Vương Nhiều tướng lĩnh tham gia: Bà Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng chúa dưỡng, ông tướng Nhu, tướng Tuấn… Thủ lĩnh dân tộc Tày, Nùng như: Năm 542 Khởi nghĩa Lý Bí Quán Sơn, Khoan Khoáng… tham gia góp phần không nhỏ vào kn Lý Bí thành lập nước Vạn Xuân Tù trưởng Đỗ Anh Hân tham Năm 791 Khởi nghĩa Phùng Hưng gia vây hãm thành Tống Bình
- 3. 2. Lạng Sơn từ thế kỷ X đến thế kỷ XVIII a. Th ời Đinh Tiền Lê: Chống giặc Tống lần thứ nh ất - Sau khi Đinh B ộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước đã đLặạt tên n ng Sơn th ướờ i Đinh – c là Đ ại Cồ Việt. Tiền Lê được gọi là Lạng Sơn lúc đó gọi là L ạng Châu. gì? Khi quân Tống xâm lược nước ta Thái hậu Dương Vân Nga đã trao áo bào cho Lê Hoàn đ Đóng góp của nhân dân ể lãnh đạo nhân dân chống gi ặcơ Lạng S . n ở thời Đinh Tiền Lê? Khi nghe tin quân Tống sắp sang nhân dân Lạng Sơn đã làm tấu trình lên Thái Hậu để sai cho dũng sĩ chống cự. Tích cực hăng hái tham gia góp phần vào thắng lợi của cuộc k/c
- b. Thời Lý: Chống quân Tống lần 2 Với chính sách đoàn kết c Th a v ủờ ương trìêu Lý i Lý nhân dân các tù trưởng Lạng Sơn tuyệ t đốối trung thành ta ch ng quân với quốc gia Đại Việt. Nhiềxâm l u tù trượ ng là con ưởc nào? rể vua. Xứ Lạng luôn được các vua triều Lý quan tâm. Nhân dân Lạng Sơn tham gia đánh Châu Ung, châu Khâm, châu Liêm theo kế sách của Lý Thường Kiệt Vây hãm chặn địch trên đ ường chúng ti Nhân dân L n công. ạng Sơến có Các tù trưởng như Thân C ảnh Phúc, Thân Thi đóng góp gì vào chi ến ệu Thái tích cực tham gia lãnh đ ạo dân binh đánh đ thắng chung c ủa dân tộc? ịch góp phần vào thắng lợi chung của dân tộc
- c. Thời Trần Đây là đế quốc hùng mạnh - Nhân dân Lạng Sơn tích cực đánh địch trong đạo quân Thời Trần dân tộc ta của Nguyễn Thế Lộ c, Nguy nh ấễn Lĩnh, Nguy t t ừ ng làm rung ễn Địa Lô. chống quân xâm lược Tham gia các trận đánh nổ ểi ti chuynào? ếng Ma Lục, Khâu Ôn, n châu Âu và châu Á Khâu Cấp. với các cuộc chiến tranh + Năm 1258 quân Nguyên xâm l Em hi ểu gì v ược n ề đầ ước ta l quốc ực lượng ến 2. L xâm l ượ c bằng đội kỵ Mông Nguyên? dân binh ở Lạng Sơn dưới sự lãnh đ ạo của 2 anh em thủ lĩnh người Tày là Nguyễn Thbinh hùng m ế Lộc và Nguyễạ nh. Triốề n Lĩnh ph i hu đ ợp vạới i nhà Tr Địa Lô là người thân tín củ ần đã ba l a Quốc công ti ết chế Trần đánh ần Hưng Đạo. Đội dân binh đã mai phục ở thung lũng Ma L Nhân dân Lạng ục ( Chi Lăng). bại quân Mông Nguyên Khi quân Nguyên đến chúng không k Sịơp tr ở tay bởi những trận n có đóng góp gì tạ mưa gỗ, đá từ đỉnh núi cao r o nên hào khí Đông A ơi xu ống v ới nh vào cu ững trận mưa tên ộc k/c này? tẩm thuốc độc. Kẻ thù bị btrong đó có s ất ngờ, đội hình r ựố đóng góp i loạn. Tên Việt gian bán nước là Trần Kiện bị Địa Lô bắn trúng tên độc khiến c ủ a nhân dân L ạ ng S hắn ngã gục trên lưng ngựa. Quân Nguyên rút chạy về Khâu Ôn( ơ n Lạng Sơn), trận Ma Lục toàn thắng.
- d. Thời Lê Thời Lê nhân dân Thủ lĩnh Đại Huề cùng đta có cu ồng bào các dân t ộc khởi ộc lập công lớn trong trận Chi Lăng nghĩa nào để * Bình Ngô đại cáo là bài cáo của Nguyễn Trãi viết chống quân Minh xâm lược? bằng chữ Hán vào mùa xuân năm 1428, thay l ời Bình Định vương Lê Lợi để tuyên cáo k ết thúc cu Nhân dân L ạng Sơn ộc kháng chiến chống Minh, giành lại đ ộc lập cho Đại Việt. tham gia gì trong Về mặt văn chương, tác phẩkh ởi nghĩa Lam m đ ược người đương Sơn? ục và coi là áng thời, ngay cả hậu thế, đều rất thán ph thiên cổ hùng văn. Có nhiều ý kiến cho rằng: đây được coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của Việt Nam (sau bài thơ Thần của Lý Thường Kiệt và trước bản Tuyên ngôn độc lập năm 1945 của Hồ Chí Minh).
- “Thằng nhãi con Tuyên Đức động binh không ngừng Đồ nhút nhát Thạnh, Thăng đem dầu chữa cháy Đinh mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại Năm ấy tháng mười, Mộc Thạnh chia đường từ Vân Nam tiến sang. Ta trước đã điều binh thủ hiểm, Chặt mũi tiên phong Sau lại sai tướng chẹn đường Tuyệt nguồn lương thực Ngày mười tháng tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh đại bại tử vong Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn. Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung phá Bí nước giặc quay mũi giáo đánh nhau
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn