Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính: Chương 2 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
lượt xem 2
download
Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính - Chương 2: Lãi suất, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm lãi suất; Đo lường lãi suất; Phân loại lãi suất; Phân tích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất; Phân tích cấu trúc rủi ro của lãi suất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính: Chương 2 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
- Chương 2 LÃI SUẤT 1
- Cấu trúc chương n Khái niệm lãi suất n Đo lường lãi suất n Phân loại lãi suất n Phân tích cấu trúc kỳ hạn của lãi suất n Phân tích cấu trúc rủi ro của lãi suất 2
- Tài liệu ① Chương 3, 4 và 5, “Financial Markets and Institutions” ; Federic S. Mishkin, Stanley G. Eakins; Pearson (2012). 3
- Lãi suất n Lãi suất có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong nền kinh tế. n Đối với doanh nghiệp và các cá nhân? n Đối với Nhà nước và ngân hàng trung ương (NHTW)? n Lãi suất là gì? n Giá cả của tín dụng – giá cả của quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng thức tài sản khác nhau gọi là lãi suất. 4
- 2.1. Đo lường lãi suất 2.1.1. Giá trị hiện tại n Giá trị hiện tại là khái niệm cơ bản trong tài chính. Khái niệm giá trị hiện tại cho rằng, một đồng dollar ở hiện tại có giá trị cao hơn một đồng dollar ở thời điểm tương lai. n Tại sao? n Một khoản tiết kiệm gửi vào ngân hàng hôm nay, sau một thời gian sẽ tạo nên số tiền tích lũy cao hơn số vốn ban đầu. n Giá trị hiện tại có thể sử dụng để đo lường hiện giá của một dòng tiền đơn hoặc là tổng hiện giá của các dòng tiền trong tương lai. 5
- 2.1. Đo lường lãi suất 2.1.1. Giá trị hiện tại (tt) n Ví dụ, giả sử nhà đầu tư (NĐT) cho vay $100, thời hạn 1 năm, và mong muốn nhận thêm khoản lãi vay $10 từ hoạt động cho vay. 6
- 2.1. Đo lường lãi suất 2.1.1. Giá trị hiện tại (tt) n Vốn gốc: số tiền cho vay ban đầu ($100) n Ngày đến hạn: ngày khoản vay được hoàn trả; Kỳ hạn cho vay: được tính từ khi bắt đầu nhận vốn đến ngày đến hạn (1 năm) n Lãi vay: khoản tiền người đi vay phải trả cho người cho vay để sử dụng khoản vốn đầu tư. ($10) n Lãi suất: Tỉ số giữa tiền lãi và vốn đầu tư ban đầu (?) 7
- 2.1. Đo lường lãi suất 2.1.1. Giá trị hiện tại (tt) n Công thức tính giá trị hiện tại: 𝑃𝑉= 𝐶 𝐹/(1+ 𝑖)↑𝑛 PV : Giá trị hiện tại CF : Dòng tiền tương lai i : Lãi suất n : Kỳ hạn (số thời kỳ) 8
- 2.1. Đo lường lãi suất 2.1.1. Giá trị hiện tại (tt) n Với mức lãi suất 10%/ năm, sau 1 năm, $100 vốn gốc ban đầu có giá trị tương đương: 100+100×0.10=100×(1+0.10)=$110 n Năm thứ 2: n Năm thứ 3: n Năm thứ n: 9
- 2.1. Đo lường lãi suất 2.1.2. Lãi suất hoàn vốn n Lãi suất hoàn vốn: là mức lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của các khoản thu trong tương lai từ một khoản đầu tư với giá trị hiện tại của khoản đầu tư đó. n 𝑃𝑉=∑↑▒ 𝐶 𝐹↓𝑛 /(1+ 𝑖↓𝑌𝑀 )↑𝑛 10
- 2.1. Đo lường lãi suất 2.1.2. Lãi suất hoàn vốn (tt) 1. Khoản vay đơn 𝑃𝑉= 𝐶 𝐹/(1+ 𝑖↓𝑌𝑀 )↑𝑛 PV = vốn vay; CF = dòng tiền tương lai n = kỳ hạn cho vay (số năm) VD: Giả sử A nhận khoản vay $200 từ NĐT B. Trong năm đến, B muốn thu lại khoản vốn gốc và lãi là $210. Lãi suất hoàn vốn trên khoản đầu tư này là bao nhiêu? 200= 210/ (1+ 𝑖↓𝑌𝑀 )↑1 à 𝑖↓𝑌𝑀 = 210/200 −1=0.05 (5%) 11
- 2.1. Đo lường lãi suất 2.1.2. Lãi suất hoàn vốn (tt) 2. Tín dụng thanh toán từng kỳ: khoản tín dụng trả từng phần (vốn gốc và lãi) vào mỗi kỳ thanh toán trong suốt kỳ hạn cho vay. 𝐿𝑉= 𝐹𝑃/1+ 𝑖↓𝑌𝑀 + 𝐹𝑃/ (1+ 𝑖↓𝑌𝑀 )↑2 + 𝐹𝑃/ (1+ 𝑖↓𝑌𝑀 )↑3 +…+ 𝐹 𝑃/(1+ 𝑖↓𝑌𝑀 )↑𝑛 LV = giá trị khoản vay FP = khoản thanh toán định kỳ n = kỳ hạn cho vay 12
- 2.1. Đo lường lãi suất 2.1.2. Lãi suất hoàn vốn (tt) 3. Trái phiếu coupon: 𝑃𝑉= 𝐶/ (1+ 𝑖↓𝑌𝑀 )↑1 + 𝐶/ (1+ 𝑖↓𝑌𝑀 )↑2 + 𝐶/ (1+ 𝑖↓𝑌𝑀 )↑3 +…+ 𝐶/(1+ 𝑖↓𝑌𝑀 )↑𝑛 + 𝐹/(1+ 𝑖↓𝑌𝑀 )↑𝑛 PV = Giá trái phiếu ở thời điểm hiện tại C = Số tiền coupon hàng năm F = Mệnh giá trái phiếu n = số thời kỳ 13
- 2.1. Đo lường lãi suất 2.1.2. Lãi suất hoàn vốn (tt) 4. Trái phiếu chiết khấu: Trái phiếu phát hành với giá thấp hơn mệnh giá và NĐT sẽ được thanh toán số tiền bằng đúng mệnh giá khi đến hạn. Khác với trái phiếu coupon, trái phiếu chiết khấu chỉ có một dòng tiền tương lai nên phương pháp tính lãi suất hoàn vốn của trái phiếu chiết khấu tương tự trường hợp vay đơn. 𝑃= 𝐹/1+ 𝑖↓𝑌𝑀 F = Mệnh giá trái phiếu; P = Giá trái phiếu hiện tại 14
- 2.2. Phân loại lãi suất 2.2.1. Lãi suất thực & Lãi suất danh nghĩa v Lãi suất danh nghĩa: là lãi suất được công bố bằng một con số cụ thể v Lãi suất thực: là lãi suất danh nghĩa sau khi đã trừ đi tỷ lệ lạm phát dự tính. § Công thức Fisher: (1+i) = (1+ir)(1+πe) Công thức Fisher có thể được viết lại như sau ir = i – πe Trong đó: ir : Lãi suất thực i : Lãi suất danh nghĩa πe: Tỷ lệ lạm phát dự tính 15
- 2.2. Phân loại lãi suất 2.2.1. Lãi suất thực & Lãi suất danh nghĩa (tt) q Nếu i = 5% và πe = 5%, lãi suất thực ir = ? q Nếu i = 10% và πe = 20%, lãi suất thực ir = ? 16
- 2.2. Phân loại lãi suất 2.2.1. Lãi suất thực & Lãi suất danh nghĩa (tt) 17
- 2.2. Phân loại lãi suất 2.2.2. Lãi suất đơn & Lãi suất kép n Lãi suất đơn: là tỉ lệ % của số tiền lãi so với số tiền vay ban đầu; trong đó, tiền lãi sau mỗi kỳ không được nhập vào vốn để tính lãi cho kỳ hạn kế tiếp. F = P *= 𝑃×(1+ 𝑛× 𝑖↓𝑠 ) 𝐹 (1+ n*is) Lãi đơn𝑖 = P*n*is 𝑛× 𝑖↓𝑠 𝐿ã đơ 𝑛= 𝑃× F= Số tiền vốn và lãi; P = Vốn gốc i𝑖s = Lãi suất đơn; ↓𝑠 n = Số kỳ hạn 18
- 2.2. Phân loại lãi suất 2.2.2. Lãi suất đơn & Lãi suất kép (tt) n Lãi kép: Phương pháp tính lãi kép là phương thức tính toán mà tiền lãi sau mỗi kỳ được nhập vào vốn để đầu tư tiếp và sinh lãi cho kỳ sau. 𝐹=F𝑃×(1+(1+ )c)n = P * 𝑖↓𝑐 i↑𝑛 𝐿ã 𝑖Lãi kép𝑃= (1+ 𝑖↓𝑐 c)↑𝑛 P 𝑃 𝑘é 𝑝= × P*(1+ i )n - − F= Số tiền vốn và lãi; P = Vốn gốc 𝑖i↓𝑐 = Lãi suất đơn; c kép n = Số kỳ hạn 19
- 2.3. Cấu trúc rủi ro của lãi suất 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thị trường tài chính ( Bùi Ngọc Toản) - Chương 3: Thị trường vốn
6 p | 389 | 63
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 4 - Ths. Nguyễn Thị Ngọc Lan
30 p | 323 | 29
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán: Chương 1 - GV.ThS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp
65 p | 175 | 25
-
Bài giảng Thị trường chứng khoán - ThS. Nguyễn Văn Minh
142 p | 127 | 23
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 2: Cơ sở lãi suất của thị trường tài chính
26 p | 237 | 20
-
Bài giảng Thị trường tài chính - Chương 6: Các thị trường tiền tệ
21 p | 270 | 18
-
Bài giảng Thị trường tài chính: Chương 3 - ThS. Bùi Ngọc Toản
8 p | 86 | 8
-
Bài giảng Thị trường tài chính: Giới thiệu học phần - ThS. Bùi Ngọc Toản
5 p | 116 | 4
-
Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính: Giới thiệu môn học - ThS. Nguyễn Phúc Khoa
18 p | 65 | 4
-
Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính: Chương 5 - ThS. Nguyễn Phúc Khoa
26 p | 63 | 2
-
Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính: Chương 6 - ThS. Nguyễn Phúc Khoa
61 p | 30 | 1
-
Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính: Chương 1 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
31 p | 15 | 1
-
Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính: Chương 4 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
41 p | 20 | 1
-
Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính: Chương 5 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
36 p | 10 | 1
-
Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính: Chương 6 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
31 p | 5 | 1
-
Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính: Chương 7 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
28 p | 9 | 1
-
Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính: Chương 3 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
69 p | 10 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn