intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thiết kế số: Chương 4 (Phần 3) - TS. Hoàng Mạnh Thắng

Chia sẻ: Thuong Thuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

78
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Thiết kế số - Chương 4: Công nghệ thực hiện mạch - Bộ đệm, cổng 3 trạng thái và cổng truyền dẫn" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Bộ đệm - Buffer, buffer ba trạng thái – tri-state buffer, 4 loại buffer 3 trạng thái, ứng dụng của buffer 3 trạng thái, cổng truyền dẫn,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế số: Chương 4 (Phần 3) - TS. Hoàng Mạnh Thắng

  1. Người trình bày: TS. Hoàng Mạnh Thắng
  2. Bộ đệm - Buffer  Buffer dùng để nâng cao hoạt động cho các mạch có các cổng logic nối đến tải có dung kháng lớn  Buffer có thể được tạo ra với khả năng cung cấp khác nhau tùy thuộc:  Các transitor lớn hơn có khả năng cung cấp dòng lớn hơn  Thường dùng buffer để điều khiển đèn LED  Buffer có khả năng cung cấp (fan-out) hơn các cổng logic Khoa ĐT-VT, Đại học Bách Khoa Hà nội Chương 4 Tiến sỹ Hoàng Mạnh Thắng 2
  3. Bộ đệm – Buffer (cont.) Buffer không đảo Buffer có đảo Khoa ĐT-VT, Đại học Bách Khoa Hà nội Chương 4 Tiến sỹ Hoàng Mạnh Thắng 3
  4. Buffer ba trạng thái – tri-state buffer  Cổng này có 1 đầu vào, 1 đầu ra và một đầu điều khiển  Các trạng thái ra: ‘1’, ‘0’ và trở kháng cao (Z)  Tùy thuộc đầu ra có đảo hay không và mức active của cổng điều khiển  có 4 loại Khoa ĐT-VT, Đại học Bách Khoa Hà nội Chương 4 Tiến sỹ Hoàng Mạnh Thắng 4
  5. 4 loại buffer 3 trạng thái Khoa ĐT-VT, Đại học Bách Khoa Hà nội Chương 4 Tiến sỹ Hoàng Mạnh Thắng 5
  6. Ứng dụng của buffer 3 trạng thái  Mạch ghép kênh  Hai mạch 3 trạng thái nối ngược chiều nhau để tạo thành mạch hai chiều  Chú ý: đầu ra của cổng 3 trạng thái mới có thể nối được với nhau, cổng logic bình thường không thể thự hiện được Khoa ĐT-VT, Đại học Bách Khoa Hà nội Chương 4 Tiến sỹ Hoàng Mạnh Thắng 6
  7. Cổng truyền dẫn – transmission gate  Cổng truyền dẫn hoạt động như một chuyển mạch nối đầu (x) vào tới đầu ra (f) Khoa ĐT-VT, Đại học Bách Khoa Hà nội Chương 4 Tiến sỹ Hoàng Mạnh Thắng 7
  8. Bộ ghép kênh và XOR dùng cổng truyền dẫn Khoa ĐT-VT, Đại học Bách Khoa Hà nội Chương 4 Tiến sỹ Hoàng Mạnh Thắng 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2