Bài giảng Thống kê học - Chương 6: Dãy số thời gian
lượt xem 16
download
Nội dung trong Chương 6: Dãy số thời gian của Bài giảng Thống kê học nhằm trình bày về khái niệm và các dãy số thời gian, các chỉ tiêu phân tích dãy số theo thời gian, các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng, các thành phần của dãy số thời gian.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thống kê học - Chương 6: Dãy số thời gian
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN * khái niệm và các dãy số thời gian * các chỉ tiêu phân tích dãy số theo thời gian * các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng * một số phương pháp dự báo thống kê ngắn hạn
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN I. KHÁI NIỆM VÀ CÁC DÃY SỐ THỜI GIAN 1.Khái niệm: Dãy các trị số của một chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo các thứ tự thời gian. Ví dụ: Giá trị sản xuất của một công ty X qua các năm như sau: Đơn vị tính: Triệu đồng Năm 1994 1995 1996 1997 GO 2.561 2.671 3.076 3.278 2. Đặc điểm: - Mỗi dãy số biến động theo thời gian có hai thành phần : + Thời gian. + Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu. - Thời gian của dãy số có thể khác nhau (ngày, tháng, năm) tùy mục đích nghiên cứu.
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN - Độ dài giữa hai móc thời gian liền nhau trong dãy số gọi là khoảng cách thời gian. - Mức độ của hiện tượng nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân. 3. Phân loại dãy số thời gian: * Nếu căn cứ vào đặc điểm tồn tại của hiện tượng qua thời gian trong dãy số có thể phân biệt thành: - Dãy số thời kỳ: Phản ánh mặt lượng của hiện tượng trong từng thời kỳ nhất định. - Dãy số thời điểm: Phản ánh mức độ của hiện tượng vào các thời điểm nhất định. Ví dụ: Giá trị hàng hóa tồn kho của một công ty dịch vụ Y vào các ngày đầu các tháng 1, 2, 3 và 4 năm 200x như sau:
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN Đơn vị tính: Triệu đồng Ngày 1/1 1/2 1/3 1/4 Giá trị hàng hóa tồn kho 60 55 53 56 Nếu căn cứ vào loại chỉ tiêu cấu thành dãy số có thể phân biệt thành: Dãy số tuyệt đối. Dãy số tương đối. Dãy số bình quân. 4. Yêu cầu xây dựng dãy số thời gian chính xác: - Phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa các mức độ trong dãy số. + Nội dung và phương pháp tính các chỉ tiêu qua các thời gian phải thống nhất. + Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau.
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN 5. Ý nghĩa: Nêu biến động của các mức độ của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian. Nêu xu hướng phát triển của hiện tượng nghiên cứu theo thời gian. II. CÁC CHỈ TIÊU PHÂN TÍCH DÃY SỐ THEO THỜI GIAN 1. Mức độ bình quân theo thời gian: Chỉ tiêu phản ánh mức độ đại biểu của hiện tượng theo thời gian a. Mức độ bình quân theo thời gian của một dãy số thời kỳ: y= ∑y i n b . Mức độ bình quân theo thời gian của dãy số thời điểm:
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN y1 yn + y2 + ... + yn −1 + y= 2 2 = ∑ yi n −1 n −1 Chú ý : Với dãy số thời gian có khoảng cách thời gian không bằng nhau ta phải lấy độ dài khoảng cách thời gian làm quyền số của số bình quân: y = ∑t y i i ∑ t i Ví dụ: Có tài liệu về số công nhân trong danh sách của một công ty trong tháng 4 /2001như sau: ngày 1/4 10/4 15/4 21/4 30/4 Số công nhân 400 405 408 406 406
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN Thời gian Số ngày (ti) Số công nhân(yi) 1/4-9/4 9 400 10/4-14/4 5 405 15/4-20/4 6 408 21/4-30/4 10 406 Số công nhân bình quân trong tháng 4 được tính theo công thức sau: số CN BQ = 404 (Người) 2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối: a. Lượng tăng ( giảm) tuyệt đối từng kỳ (liên hoàn): Là hiệu số giữa mức độ của kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ của kỳ đứng liền ngay trước đó (yi-1). δi=yi - yi-1
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN b. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc: Là hiệu số giữa mức độ của kỳ nghiên cứu (yi) với mức độ của kỳ được coi là kỳ gốc cố định (y1). ∆i = yi-y1 Mối quan hệ giữa δi và ∆i : ∆ k=∑δi Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc bằìng tổng đại số các lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn. c. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối bình quân: Là số bình quân số học của các lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ trong dãy số: δ = ∑δ i = ∆n = y n − y1 (i=2...n) n −1 n −1 n −1
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN 3. Tốc độ phát triển: Chỉ tiêu tương đối dùng để nêu lên tốc độ, xu hướng phaút triển của hiện tượng nghiên cứu trong một thời gian nhất định. Ví dụ: Tốc độ phát triển về VA của một công ty như sau: Năm VA(tr.đồng) Tốc độ phát triển liên hoàn(%) 1997 654.00 ... 1998 725.94 111 1999 827.57 114 2000 1001.36 121 2001 1131.54 113 a. Tốc độ phát triển liên hoàn (ti): Là tỷ số giữa mức độ của kỳ nghiên cứu yi và mức độ của kỳ đứng liền ngay trước đó (yi-1):
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN yi ti = 100 (%) yi −1 b. Tốc độ phát triển định gôïc (Ti): Là tỷ lệ giữa mức độ kỳ nghiên cứu với mức độ của một kỳ được chọn làm gốc cố yi định. Ti = y1 Mối quan hệ giữa ti và Ti : Tốc độ phát triển định gốc bằng tích của các tốc độ phát triển liên hoàn: k Tk = t∏ i= 2 i Thương của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai kỳ đó:
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN yi Ti y ti = =1 Ti − 1 yi −1 y1 c. Tốc độ phát triêín bình quân: Là số bình quân nhân của các tốc độ phát triển liên hoàn: t = n−1 ∏ ti yn Hay t= n −1 ∏ ti = n −1 Tn = n −1 y1 4. Tốc độ tăng (giam): Là chỉ tiêu tương đối dùng để đánh giá mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa hai thời kỳ đã tăng lên (hay giảm đi) bao nhiêu lần (hay bao nhiêu %). a. Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: Là tỷ số giữa lượng tăng (giảm) tuyệt đối từng kỳ với mức độ của kỳ gốc liên hoàn.
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN yi − y i − 1 ai= y 100(%) = (ti − 1) *100(%) i− 1 b. Tốc độ tăng (giảm) định gốc (Ai): Là tỷ số giữa lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc với mức độ kỳ gôïc cố định: yi − y1 Ai = *100 (%) = (Ti − 1) *100 (%) y1 Chú ý: Nếu đã biết các tốc độ phát triển liên hoàn hay định gốc ta có thể tính các tốc độ tăng (giảm) theo công thức sau: Tốc độ tăng (giảm)(%) = Tốc độ phát triển (%) - 100 c. Tốc độ tăng (giảm) bình quân: Là chỉ tiêu tương đối nói lên nhịp độ tăng (giảm) đại biểu cho hiện tượng nghiên cứu trong một thời gian nhất định. Tốc độ tăng (giảm) B.quân (%) = Tốc độ P.T bình quân (%) - 100
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN 5. Giá trị tuyệt đối của 1% tăng hoặc giảm (M) : Dùng để biểu thị trị số tuyệt đối ứng với 1% của tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: M=Lượng tăng( giảm ) tuyệt đối từng kỳ/Tốc độ tăng từng kỳ yi − yi −1 yi −1 M= y − y = i i −1 100 100 yi −1 ==> M = Mức độ kỳ gốc liên hoàn /100 Chú ý: Chỉ tính giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) cho tốc độ tăng (giảm) liên hoàn, còn đối với tốc độ tăng (giảm) định gôc thì trị số của chỉ tiêu trên không thay đổi.
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN III. CÁC PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG 1. Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian: Ví dụ: Có tài liệu về sản lượng của một mặt hàng nào đó năm 2001 của công ty X cho ở bảng sau: ĐVT: 1000 tấn Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Sản lượng (yi) 40 37 41 38 42 49 41 45 49 49 46 42 Dãy số trên đây cho ta thấy sản lượng các tháng khi tăng, khi giảm thất thường. Ta có thể mở rộng khoảng cách thời gian từ tháng sang quí. ĐVT: 1000 tấn Qúi I II III IV Sản lượng (yi) 118 129 135 137
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN 2. Phương pháp số bình quân di động: Là số bình quân cộng của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số được tính bằng cách lần lượt loại trừ các mức độ đầu, đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo sao cho số lượng các mức độ tham gia tính số bình quân là không thay đổi. Giã sự ta có dãy số: y1,y2,...,yn y1 + y 2 + y 3 y2 = 3 y 2 + y3 + y 4 y3 = 3 .... y n − 2 + y n −1 + y n y n −1 = 3
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN Số các số bình quân của các nhóm = số mức độ trong dãy số - số mức độ trong nhóm + 1. Ví dụ: Trở lại ví dụ trên ta có bảng tính toán sau: ĐVT: 1000 tấn Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Sản lượng (yi) 40 37 41 38 42 49 41 45 49 49 46 42 Số bình quân trượt - 39 39 40 43 44 45 45 48 48 46 - - Phương pháp này áp dụng để điều chỉnh các mức độ trong dãy số có biến động tăng giảm thất thường nhằm loại trừ ảnh hưởng của nhân tố ngẫu nhiên, nêu lên xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng. - Các số bình quân di động được tính từ mức độ của các dãy số biến động theo thời gian có khoảng cách bằng nhau.
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN 3. Phương pháp điều chỉnh bằng phương trình toán học (Phương pháp hồi quy): Dạng tổng quát: y=f(t) a. Phương trình đường thẳng( Tuyến tính): y t = a 0 +a1t (1) yt : Là trị số lý thuyết của các mức độ trên đường thẳng được điều chỉnh bằng đường hồi qui. a0, a1: là các tham số quy định vị trí đường hồi qui. t : Thứ tự thời gian trong dãy số. + Các trị số t đã được xác định trên cơ sở tài liệu thực tế. + a0 , a1 được xác định theo phương pháp bình phương bé nhất:
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN Phương pháp này có nghĩa là xác định một đường thẳng trong vô số các đường thẳng có thểí vẽ được sao cho tổng bình phương các độ lệch giữa các trị số thực tế và trị số lý thuyết là bé nhất. Tức là : S =Ġ Hay S = ∑ ( y − a 0 − a1t ) 2 → min Muốn vậy, đạo hàm riêng theo a0, a1 phải triệt tiêu. Cuối cùng ta có hệ phương trình chuẩn tắc: ∑ y = na0 + a1 ∑ t ∑ yt = a0 ∑ t + a1 ∑ t 2 n∑ ty − ∑ t ∑ y ⇒ a1 = n∑ t − ∑ t ∑ t ; 2 a0 = ∑ y −a ∑t 1 n n
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN Chú ý : Trong thực tế t là thứ tự thời gian trong dãy số nên ta có thể thay đổi cách đánh số thứ tự sao cho. ∑ t = 0 - n chẵn ( (t=0 =[...-3,-1,+1,+3...] - n lẻ ( (t=0 =[...-2,-1,0,+1,+2...] Ta có hệ phương trình chuẩn : ∑y =y ∑ y =na0 a0 = n ⇒ yt =a1 ∑ ∑ t2 ∑ty a1 = ∑t 2 - Vẽ đồ thị. - Phương trình tuyến tính được vận dụng trong trường hợp các lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn tương đối đều nhau. Ví dụ: Có tài liệu về năng suất lúa bình quân vụ đông xuân của địa phương X qua các năm như sau:
- CHƯƠNG VI DÃY SỐ THỜI GIAN Năm 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Năng suất bình quân( tạ/ha) 30 32 31 34 33 35 Ta có thể lập các cột tính toán của t2, t.y và tính ra được các hệ số của đường hồi qui theo các công thức trên. b. Phương trình đường cong (phi tuyến tính ): * Phương trình hàm mũ: t y t = a 0 a1 => ln y t = ln a 0 + t ln a1 Hệ phương trình chuẩn: ∑ ln y t = n ln a0 + ln a1 ∑ t ∑ t ln y t = ln a0 ∑ t + ln a1 ∑ t 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thống kê trong kinh doanh: Thực hành excel - Nguyễn Duy Tâm
58 p | 207 | 32
-
Bài giảng Thống kê học - Chương 4: Tổng hợp, trình bày dữ liệu thống kê
40 p | 346 | 23
-
Bài giảng Thống kê học - Chương 3: Điều tra chọn mẫu
24 p | 360 | 21
-
Bài giảng Thống kê học - Chương 7: Chỉ số
16 p | 196 | 18
-
Bài giảng Thống kê học - Chương 2: Điều tra thống kê
9 p | 232 | 16
-
Bài giảng Thống kê học - Chương 5: Hồi quy và tương quan
21 p | 136 | 16
-
Bài giảng Thống kê học - Chương 1: Giới thiệu về thống kê học
9 p | 177 | 12
-
Bài giảng Thống kê học - Chương 8: Các đặc trưng thống kê
7 p | 139 | 9
-
Bài giảng Thống kê kinh tế - Chương 2: Thống kê dân số và lao động
17 p | 69 | 6
-
Bài giảng Thống kế kinh tế - Chương 3: Thống kê của cải quốc dân (Năm 2022)
26 p | 24 | 3
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 2 - TS. Nguyễn Thế Anh
33 p | 7 | 3
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 3 - TS. Nguyễn Thế Anh
27 p | 9 | 3
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 4 - TS. Nguyễn Thế Anh
12 p | 11 | 3
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 5 - TS. Nguyễn Thế Anh
12 p | 10 | 3
-
Bài giảng Thống kế kinh tế - Chương 5: Thống kê ngân sách nhà nước, tiền tệ và tín dụng (Năm 2022)
13 p | 18 | 2
-
Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh tế (Statistics in economics) - Chương 1: Tổng quan về thống kê ứng dụng trong kinh tế
22 p | 10 | 2
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp: Chương 1 - TS. Nguyễn Thế Anh
14 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn