intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế - Chương 8: Phân tích dãy số thời gian dự đoán và chỉ số

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế - Chương 8: Phân tích dãy số thời gian dự đoán và chỉ số, cung cấp cho người học những kiến thức như Dãy số thời gian; Các chỉ tiêu mô tả dãy số thời gian; Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng; Biểu hiện biến động thời vụ; Phân tích các thành phần của dãy số thời gian; Một số phương pháp dự đoán thường dùng. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kê kinh doanh và kinh tế - Chương 8: Phân tích dãy số thời gian dự đoán và chỉ số

  1. Chương 8 PHÂN TÍCH DÃY SỐ THỜI GIAN DỰ ĐOÁN VÀ CHỈ SỐ 8.1. Dãy số thời gian 8.2. Các chỉ tiêu mô tả dãy số thời gian 8.3. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng 8.4. Biểu hiện biến động thời vụ 8.5. Phân tích các thành phần của dãy số thời gian 8.6. Một số phương pháp dự đoán thường dùng 8.7. Chỉ số 1
  2. 8.1. Dãy số thời gian  Dãy số thời gian là một dãy các mức độ của một hiện tượng nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian. Ví dụ: Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Doanh số (tỉ) 1,5 1,3 1,6 1,5 1,8 1,9 1,7 1,6 1,8 Ngày 1/1 1/4 1/7 1/10 31/12 Vốn cố định (tỉ) 15 13 19 16 22 2 *
  3. 8.1. Dãy số thời gian Dãy số thời kỳ Dãy số thời điểm  Dãy số thời kỳ phản ảnh mặt lượng của hiện tượng ở các thời kỳ bằng nhau. Ví dụ: Dãy số doanh thu, sản lượng, chi phí…  Dãy số thời điểm phản ảnh mặt lượng của hiện tượng ở các thời điểm khác nhau. Ví dụ: Dãy số mức dự trữ, mức tồn kho, mức vốn, số lượng công nhân… 3 *
  4. Các thành phần của dãy số thời gian 5 4 3 2 1 0 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Doanh thu thực tế Thành phần Thành phần Thành phần Thành phần xu hướng chu kỳ thời vụ ngẫu nhiên *4
  5. 8.2. Các chỉ tiêu mô tả dãy số thời gian Số Lượng Tốc độ Tốc độ trung tăng phát tăng bình (giảm) triển (giảm) 5 *
  6. 8.2.1. Số trung bình theo thời gian a. Đối với dãy số thời kỳ: y y i n Trong đó: yi : Trị số ở thời kỳ i n : Số thời kỳ của dãy số Ví dụ: Xét dãy số. Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Doanh số (tỉ) 1,5 1,3 1,6 1,5 1,8 1,9 1,7 1,6 1,8 Doanh thu trung bình một tháng: y y i  1,5  1,3  ... 1,8  1,64 (tỉ đồng) n 9 6 *
  7. 8.2.1. Số trung bình theo thời gian b. Đối với dãy số thời điểm:  Trường hợp tổng quát: y1  y2 y2  y3 yn2  yn1 yn1  yn t1  t2  ... tn2  tn1 y 2 2 2 2 t1  t2  ... tn2  tn1 Trong đó: yi : Trị số ở thời điểm i ti : Trọng số (thời gian từ i đến i+1) Ví dụ: Ngày 1/1 15/1 22/1 25/1 31/1 Tồn kho (tỉ đồng) 1,5 1,1 0,6 1,0 0,4 7 *
  8. 8.2.1. Số trung bình theo thời gian b. Đối với dãy số thời điểm:  Trường hợp tổng quát: Ngày 1/1 15/1 22/1 25/1 31/1 Tồn kho (tỉ đồng) 1,5 1,1 0,6 1,0 0,4 Mức tồn kho trung bình trong tháng 1: y1  y2 y y y  yn1 y y t1  2 3 t 2  ...  n2 t n 2  n1 n t n1 y 2 2 2 2 t1  t2  ...  t n2  t n 1 1,5  1,1 1,1  0,6 0,6  1,0 1,0  0,4 14  7 3 6 y 2 2 2 2  1,03 (tỉ đồng) 14  7  3  6 * 8
  9. 8.2.1. Số trung bình theo thời gian b. Đối với dãy số thời điểm: Trường hợp khoảng cách thời gian bằng nhau: 1 1 y1  y 2  y 3  ...  y n 1  y n y 2 2 n 1 Trong đó: yi : Trị số ở thời điểm i n : Số thời điểm của dãy số Ví dụ: Ngày 1/1 1/4 1/7 1/10 31/12 Vốn cố định (tỉ) 15 13 19 16 22 9 *
  10. 8.2.1. Số trung bình theo thời gian b. Đối với dãy số thời điểm:  Trường hợp khoảng cách thời gian bằng nhau: Ngày 1/1 1/4 1/7 1/10 31/12 Vốn cố định (tỉ) 15 13 19 16 22 Vốn trung bình trong năm: 1 1 y1  y 2  y 3  ...  y n 1  y n y 2 2 n 1 1 1 15  13  19  16  22 y 2 2  16,6 (tỉ đồng) 5 1 10 *
  11. 8.2.1. Số trung bình theo thời gian b. Đối với dãy số thời điểm:  Trường hợp khoảng cách thời gian không bằng nhau, nhưng các mức độ không đổi trong từng khoảng thời gian: y y t i i t i Trong đó: yi: Trị số ở khoảng thời gian i ti : Quyền số (khoảng thời gian tồn tại trị số yi) 11 *
  12. 8.2.1. Số trung bình theo thời gian Ví dụ: Ngày 1/1 tồn kho 1,3 tỉ, ngày 15/1 xuất kho 0,45 tỉ, ngày 2/2 xuất kho 0,05 tỉ, ngày 25/2 xuất kho 0,1 tỉ, ngày 10/3 nhập kho 0,4 tỉ, ngày 3/4 nhập kho 0,2 tỉ. Ta lập được bảng tồn kho như sau: Khoảng thời gian Mức tồn kho (yi) Số ngày (ti) Từ 1/1 đến 15/1 1,30 14 Từ 15/1 đến 2/2 0,85 18 Từ 2/2 đến 25/2 0,80 23 Từ 25/2 đến 10/3 0,70 13 Từ 10/3 đến 31/3 1,10 21 12 *
  13. 8.2.1. Số trung bình theo thời gian Khoảng thời gian Mức tồn kho (yi) Số ngày (ti) Từ 1/1 đến 15/1 1,30 14 Từ 15/1 đến 2/2 0,85 18 Từ 2/2 đến 25/2 0,80 23 Từ 25/2 đến 10/3 0,70 13 Từ 10/3 đến 31/3 1,10 21 Mức tồn kho trung bình trong quí I (từ 1/1 đến 31/3): y y t i i  1,3*14 0,85*18 ...1,1* 21  0,94 (tỉ đồng) t i 1418 ... 21 13 *
  14. 8.2.2. Lượng tăng (giảm) tuyệt đối Có ba loại lượng tăng (giảm) tuyệt đối: - Lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn:  i  yi  yi 1 - Lượng tăng (giảm) tuyệt đối định gốc:  i  y i  y1 i Ta có quan hệ: i   j 2 j - Lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình: n  i n  2  n 1 n 1 * 14
  15. 8.2.3. Tốc độ phát triển Có ba loại tốc độ phát triển: yi - Tốc độ phát triển liên hoàn: t i  yi 1 yi - Tốc độ phát triển định gốc: Ti  y1 i Ta có quan hệ: Ti   t j j 2 n - Tốc độ phát triển trung bình: t  n 1 t 2 i  n 1 Tn 15 *
  16. 8.2.3. Tốc độ phát triển Chú ý: Với dữ liệu về tốc độ phát triển trung bình từng khoảng thời gian: Giai đoạn 00-04 04-07 07-09 09-10 ti 1,15 1,19 1,16 1,18 Tốc độ phát triển trung bình chung tính theo công thức: f1  f 2  ... f n t ( t1 )f1 ( t 2 )f 2 ...( t n )f n fi : Trọng số (khoảng thời gian i) t i : Tốc độ phát triển trung bình khoảng thời gian i Tốc độ phát triển trung bình một năm g.đoạn 00-010: t 4  3  2 1 1,15 4  1,19 3  1,16 2  1,181  1,17 16 *
  17. 8.2.4. Tốc độ tăng (giảm) Có ba loại tốc độ tăng (giảm): yi  yi 1 - Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn: ai   ti  1 yi1 yi  y1 - Tốc độ tăng (giảm) định gốc: bi   Ti  1 y1 - Tốc độ tăng (giảm) trung bình: a  t 1 17 *
  18. 8.3. Biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản 5 4 3 2 1 0 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Doanh thu thực tế 18 *
  19. 8.3. Phân tích xu hướng phát triển cơ bản  Để biểu hiện xu hướng phát triển chính của hiện tượng qua thời gian, người ta thường làm nhẵn dãy số.  Có hai phương pháp thường được sử dụng là: - Phương pháp số trung bình trượt. - Phương pháp hồi qui. 19 *
  20. 8.3.1. Phương pháp số trung bình trượt  Đòi hỏi chọn bước trượt k = 2, 3, 4, 5… tùy loại biến động cần làm nhẵn.  Nếu cần loại trừ thành phần ngẫu nhiên trong dãy số không có thành phần thời vụ: Thường chọn k=3 hoặc k=5.  Nếu cần loại trừ thành phần ngẫu nhiên và thành phần thời vụ trong dãy số có thành phần thời vụ: Chọn k bằng số kỳ vụ trong năm. * 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2