intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thống kê kinh doanh: Chương 4 - ThS. Nguyễn Công Nhựt

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:123

23
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thống kê kinh doanh: Chương 4 Thống kê mô tả, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các đặc trưng đo mức tập trung của dữ liệu (trung bình, trung vị và yếu vị); Các đặc trưng đo mức phân tán của dữ liệu (độ lệch tuyệt đối bình quân, phương sai và độ lệch chuẩn mẫu, hệ số biến thiên); Các hệ số đo vị trí tương đối của dữ liệu; Các hệ số tương quan của các bộ dữ liệu; Các hệ số đo hình dạng của quy luật phân phối. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thống kê kinh doanh: Chương 4 - ThS. Nguyễn Công Nhựt

  1. Bài giảng THỐNG KÊ KINH DOANH Chương 4. THỐNG KÊ MÔ TẢ Thạc sĩ Nguyễn Công Nhựt Khoa KHCB Trường Đại học Văn Lang Ngày 13 tháng 10 năm 2022 Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 1 / 71
  2. THỐNG KÊ KINH DOANH ⋆ Hướng dẫn cách học - chi tiết cách đánh giá môn học Tài liệu, video bài giảng được đưa lên elearning hàng tuần. Sinh viên tải về, in ra và mang theo khi học. Điểm tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học ⋆ Điểm quá trình: 50% ⋆ Thi cuối kỳ: 50% ⋆ Cán bộ giảng dạy ⋆ Thạc sĩ Nguyễn Công Nhựt ⋆ ĐT: 0933373432 ⋆ Email: ncnhut@ntt.edu.vn ⋆ Zalo: 0378910071 ⋆ Facebook: https://www.facebook.com/congnhut.nguyen/ ⋆ Website: https://khobaigiang.com/ Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 2 / 71
  3. Content 1 BIẾN NGẪU NHIÊN 2 MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG 3 NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ 4 THỐNG KÊ MÔ TẢ 5 ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG 6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ 7 CHUỖI THỜI GIAN VÀ DỰ BÁO TRÊN CHUỖI THỜI GIAN Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 3 / 71
  4. Content 1 BIẾN NGẪU NHIÊN 2 MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG 3 NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ 4 THỐNG KÊ MÔ TẢ 5 ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG 6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ 7 CHUỖI THỜI GIAN VÀ DỰ BÁO TRÊN CHUỖI THỜI GIAN Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 4 / 71
  5. Content 1 BIẾN NGẪU NHIÊN 2 MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG 3 NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ 4 THỐNG KÊ MÔ TẢ 5 ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG 6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ 7 CHUỖI THỜI GIAN VÀ DỰ BÁO TRÊN CHUỖI THỜI GIAN Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 5 / 71
  6. Content 1 BIẾN NGẪU NHIÊN 2 MỘT SỐ PHÂN PHỐI XÁC SUẤT THÔNG DỤNG 3 NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ 4 THỐNG KÊ MÔ TẢ 5 ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG 6 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ 7 CHUỖI THỜI GIAN VÀ DỰ BÁO TRÊN CHUỖI THỜI GIAN Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 6 / 71
  7. CHƯƠNG 4 THỐNG KÊ MÔ TẢ NỘI DUNG 4-1 Dạng 1 : Các đặc trưng đo mức tập trung của dữ liệu (trung bình, trung vị và yếu vị) 4-2 Dạng 2 : Các đặc trưng đo mức phân tán của dữ liệu (độ lệch tuyệt đối bình quân, phương sai và độ lệch chuẩn mẫu, hệ số biến thiên) 4-3 Các hệ số đo vị trí tương đối của dữ liệu 4-4 Các hệ số tương quan của các bộ dữ liệu 4-5 Các hệ số đo hình dạng của quy luật phân phối Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 7 / 71
  8. CHƯƠNG 4 THỐNG KÊ MÔ TẢ YÊU CẦU CẦN NẮM Dựa trên mẫu dữ liệu sinh viên tính toán được các đặc trưng số của dữ liệu gồm: ⋆ Các đặc trưng đo mức bình quân và tập trung của dữ liệu: trung bình, trung vị (median) và yếu vị (mode) ⋆ Các đặc trưng đo mức độ phân tán của dữ liệu: khoảng biến thiên, độ lệch tuyệt đối bình quân, phương sai, độ lệch chuẩn, hệ số biến thiên. ⋆ Các đặc trưng đo vị trí tương đối của dữ liệu: tứ phân vị, phân vị, quy tắc 3 sigma. ⋆ Hệ số tương quan giữa các bộ dữ liệu. Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 8 / 71
  9. 4.1. Các đại lượng đo mức độ tập trung của dữ liệu 4.1.1. Số trung bình số học Định nghĩa Số trung bình số học hay là trung bình cộng được xác định bằng cách lấy tổng tất cả các lượng biến và chia cho số lượng biến của đơn vị khảo sát. Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 9 / 71
  10. 4.1. Các đại lượng đo mức độ tập trung của dữ liệu 4.1.1. Số trung bình số học Định nghĩa Số trung bình số học hay là trung bình cộng được xác định bằng cách lấy tổng tất cả các lượng biến và chia cho số lượng biến của đơn vị khảo sát. Trung bình tổng thể (kỳ vọng) Giả sử tổng thể có kích thước N với các giá trị x1 , · · · , xN , trung bình của tổng thể được ký hiệu là µ và được tính theo công thức: N ∑ xi i =1 µ= N Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 9 / 71
  11. 4.1. Các đại lượng đo mức độ tập trung của dữ liệu 4.1.1. Số trung bình số học Trung bình mẫu Xét một mẫu có kích thước n với các giá trị là x1 , . . . , xn , thì trung bình cộng (trung bình mẫu) được tính theo công thức n 1 1 x¯ = n ( x 1 + · · · + xn ) = n ∑ xi (1) i =1 Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 10 / 71
  12. 4.1. Các đại lượng đo mức độ tập trung của dữ liệu 4.1.1. Số trung bình số học Trung bình mẫu Xét một mẫu có kích thước n với các giá trị là x1 , . . . , xn , thì trung bình cộng (trung bình mẫu) được tính theo công thức n 1 1 x¯ = n ( x 1 + · · · + xn ) = n ∑ xi (1) i =1 Ví dụ 1. Điểm thi môn Toán của 16 sinh viên là: 2, 4, 5, 8, 9, 3, 6, ,6, 8, 10, 2, 3, 6, 4, 7, 8. Ta có trung bình mẫu (điểm thi trung bình của 16 sinh viên này) là: 1 x¯ = (2 + 4 + · · · + 8) = 5, 6875 16 Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 10 / 71
  13. 4.1. Các đại lượng đo mức độ tập trung của dữ liệu 4.1.1. Số trung bình số học Trung bình số học có trọng số Xét một mẫu có kích thước n với các giá trị là x1 , · · · , xk , trong đó x1 có n1 giá trị,...,xk có nk giá trị và n = n1 + · · · + nk . Số liệu được lập thành bảng có tần số như sau: Bảng phân phối tần số X x1 x2 ··· xk ··· ni n1 n2 ··· nk ··· Khi đó, trung bình mẫu được tính theo công thức sau: n 1 1 x¯ = n (n1 x1 + · · · + nk xk ) = n ∑ ni xi (2) i =1 Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 11 / 71
  14. 4.1. Các đại lượng đo mức độ tập trung của dữ liệu ==> 4.1.1. Số trung bình số học Trung bình số học có trọng số Trường hợp dữ liệu có giá trị lượng biến liên tục, biểu diễn thông qua bảng dữ liệu dạng khoảng Bảng phân phối tần số X [ x1 , x2 ) [ x2 , x3 ) ··· [ xk , xk + 1 ] ··· ni n1 n2 ··· nk ··· k ∑ mi ni i =1 X¯ = (3) k ∑ ni i =1 xi + xi + 1 mi : trung bình khoảng i , mi = 2 Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 12 / 71
  15. 4.1. Các đại lượng đo mức độ tập trung của dữ liệu ==> 4.1.1. Số trung bình số học Ví dụ 2. Có tài liệu về doanh thu của 79 cửa hàng trong tháng 10 năm 2009 như bảng dưới. Xác định trung bình (Mean) của dữ liệu Doanh thu (triệu đồng) Số cửa hàng 200 − 400 8 400 − 500 12 500 − 600 25 600 − 800 25 800 − 1000 9 Tổng 79 Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 13 / 71
  16. 4.1. Các đại lượng đo mức độ tập trung của dữ liệu 4.1.1. Số trung bình số học Doanh thu (triệu đồng) Trung bình khoảng mi Số cửa hàng ni 200 − 400 300 8 400 − 500 450 12 500 − 600 550 25 600 − 800 700 25 800 − 1000 900 9 Tổng 79 Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 14 / 71
  17. 4.1. Các đại lượng đo mức độ tập trung của dữ liệu 4.1.1. Số trung bình số học Doanh thu (triệu đồng) Trung bình khoảng mi Số cửa hàng ni 200 − 400 300 8 400 − 500 450 12 500 − 600 550 25 600 − 800 700 25 800 − 1000 900 9 Tổng 79 300.8 + 450.12 + 550.25 + 700.25 + 900.9 X¯ = = 79 Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 14 / 71
  18. 4.1. Các đại lượng đo mức độ tập trung của dữ liệu 4.1.2. Số trung bình điều hòa Số trung bình điều hòa Mi = Xi ni : Tổng tất cả các lượng biến cùng giá trị lượng biến thứ i ∑ k Mi X¯ = ik=1 M ∑i =1 Xii Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 15 / 71
  19. 4.1. Các đại lượng đo mức độ tập trung của dữ liệu 4.1.2. Số trung bình điều hòa Số trung bình điều hòa Mi = Xi ni : Tổng tất cả các lượng biến cùng giá trị lượng biến thứ i ∑ k Mi X¯ = ik=1 M ∑i =1 Xii Ví dụ 3. Tính trung bình lương của một người theo bảng số liệu sau Tiền lương 1 người (nhóm)(ngàn đồng) 500 650 800 950 1.000 Tiền lương cả nhóm 4.500 5.200 16.000 9.500 7.000 Nguyen Cong Nhut Thống kê Kinh doanh Ngày 13 tháng 10 năm 2022 15 / 71
  20. 4.1. Các đại lượng đo mức độ tập trung của dữ liệu 4.1.3 Quy luật phân phối của trung bình mẫu Định nghĩa Giả sử tổng thể X có quy luật phân phối chuẩn với X ∼ N µ; σ 2 trên tổng thể này ta  thu thập một mẫu dữ liệu cỡ mẫu n gồm (X1 ; X2 ; . . . ; Xn ) thìta có đại lượng trung bình 2 mẫu X¯ cũng tuân theo quy luật phân phối chuẩn với X¯ ∼ N µ; σ . n
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2