intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thông tin di động: Chương 9 - Lê Tùng Hoa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:31

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Thông tin di động" Chương 9: Giao diện vô tuyến LTE, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu chung; Tổng quan; Các giao thức trên giao diện vô tuyến LTE; Các trạng thái LTE UE; Các kênh trên giao diện vô tuyến LTE; Quản lý di động trong LTE; Cấu trúc tài nguyên truyền dẫn trong LTE;...mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thông tin di động: Chương 9 - Lê Tùng Hoa

  1. HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN THÔNG TIN DI ĐỘNG Giảng viên: Lê Tùng Hoa Bộ môn: Vô tuyến – Khoa Viễn thông 1
  2. Nội dung học phần: Chương 1: Tổng quan thông tin di động Chương 2: Các sơ đồ xử lý tín hiệu đa phương tiện và dịch vụ trong di động Chương 3: Hệ thống thông tin di động GSM/ GPRS Chương 4: Giao diện vô tuyến của WCDMA UMTS Tự đọc Chương 5: Miền chuyển mạch gói của UMTS Chương 6: Giao diện vô tuyến của cdma2000 1x và 1xEVDO Chương 7: Miền chuyển mạch gói của cdma2000 1x Chương 8: Giao diện vô tuyến 3G+ HSPA Chương 9: Giao diện vô tuyến LTE Chương 10: LTE Advanced Chương 11: Kiến trúc mạng và các giao thức của 4G LTE Chương 12: Hệ thống khai thác và bảo dưỡng 2
  3. CHƯƠNG 9 GIAO DIỆN VÔ TUYẾN LTE 3
  4. NỘI DUNG 9.1. Giới thiệu chung 9.2. Tổng quan 9.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến LTE 9.4. Các trạng thái LTE UE 9.5. Các kênh trên giao diện vô tuyến LTE 9.6. Quản lý di động trong LTE 9.7. Cấu trúc tài nguyên truyền dẫn trong LTE 9.8. Các tín hiệu tham chuẩn trong LTE 9.9. Các sơ đồ điều chế và dung lượng truy nhập vô tuyến của LTE 9.10. Truyền dẫn đường xuống 9.11. Truyền dẫn đường lên 9.12. Các thủ tục lớp vật lý 9.13. Tổng kết 9.14. Câu hỏi Trang 4
  5. 9.2. Tổng quan Trang 5
  6. 9.2. Tổng quan R99 R4 R5 R6 R7 R8 R9 R10 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 HSPA HSPA HSPA UMTS LTE LTE Adv UL DL + EPC Common MMTel IMS IMS •Accesses (GSM, EDGE, HSPA, UMTS, LTE, LTE-Advanced, etc.) •Core Network (GSM Core, EPC) •Services (IMS, MMTel) Trang 6
  7. 9.2. Tổng quan Trang 7
  8. 9.2. Tổng quan E-UTRAN (Evolved Universal Terrestrial Access Network) is the access part of the Evolved Packet System (EPS). Trang 8 http://www.youtube.com/user/ExploreGate?feature=watch
  9. 9.2. Tổng quan Các công nghệ quan trọng ◼ OFDM ◼ Ấn định tài nguyên động đa kích thước (thời gian, tần số) ◼ Lập biểu phụ thuộc kênh ◼ Truyền dẫn MIMO ◼ Mã hóa Turbo ◼ HARQ với kết hợp mềm Trang 9
  10. 9.2. Tổng quan Các công nghệ quan trọng ◼ OFDM ◼ Đường lên sử dụng SC-FDMA với truyền dẫn DFTS-OFDM ◼ Đường xuống sử dụng OFDMA với truyền dẫn OFDM Trang 10 http://www.youtube.com/watch?v=dr4YQAfifKA
  11. 9.2. Tổng quan Các công nghệ quan trọng ◼ Ấn định tài nguyên động đa kích thước (thời gian, tần số) ◼ Tài nguyên là lưới thời gian-tần số ◼ Phần tử tài nguyên gồm 1 sóng mang con trong khoảng thời gian một ký hiệu ◼ Đơn vị ấn định tài nguyên nhỏ nhất là khối tài nguyên gồm 12 sóng mang con trong 1 khe thời gian 0,5 ms. Trang 11
  12. 9.2. Tổng quan Các công nghệ quan trọng ◼ Lập biểu phụ thuộc kênh lập biểu trong LTE có thể xét đến các thay đổi điều kiện kênh không chỉ trong miền thời gian như HSPA mà cả trong miền tần số. Pha đinh tần số thời gian, Người sử dụng #1 Pha đinh tần số thời gian, a) Người sử dụng #2 b) D f=15kHz Người sử dụng #1 Người sử dụng #2 Th ời g ian 1 m s Người sử dụng #1 Tần số 180 kHz Trang 12 Người sử dụng #2
  13. 9.2. Tổng quan Các công nghệ quan trọng ◼ Truyền dẫn MIMO: đạt được tốc độ cao cho LTE Trang 13
  14. 9.2. Tổng quan Các công nghệ quan trọng ◼ Truyền dẫn MIMO: đạt được tốc độ cao cho LTE Từ mã lớp Sắp xếp Tạo tín anten Ngẫu Điều chế phần tử hiệu nhiên hóa tài nguyên OFDM Sắp Tiền xếp lớp mã hóa Sắp xếp Tạo tín Ngẫu Điều chế phần tử hiệu nhiên hóa tài nguyên OFDM Lấy ví dụ: • Phân tập phát sử dụng SFBC • Tạo búp Trang 14 • Ghép kênh
  15. 9.2. Tổng quan Các công nghệ quan trọng Tái sử dụng từ WCDMA/HSPA ◼ Mã hóa Turbo Các bit mã Các bit hệ thống Khối truyền tải với CRC Các bit chẵn lẻ thứ nhất D D D Bộ đan xen QPP bên trong Các bit chẵn lẻ thứ hai Nâng cấp từ D D D WCDMA/HSPA Tỷ lệ mã bằng 1/3, Tuy nhiên bộ mã đan xen bên trong của bộ hóa turbo WCDMA/HSPA được thay thế bằng đan xen dựa trên QPP (Quadratic Polynomial Permutation: hoán vị đa thức cầu phương) giúp tránh va chạm tối đa, nghĩa là giải mã có thể đựơc thực hiện song song mà không bị va chạm khi truy nhập bộ nhớ của bộ đan xen. Trang 15
  16. 9.2. Tổng quan Các công nghệ quan trọng ◼ HARQ với kết hợp mềm Bộ mã hóa Turbo HARQ nhanh với kết hợp Hệ thống mềm được sử dụng để đầu chẵn lẻ 1 r=1/3 Chẵn lẻ 2 cuối có thể yêu cầu phát lại nhanh các khối truyền tải bị Phối hợp tốc độ (chích bỏ) mắc lỗi và để cung cấp một Phát lần thứ nhất Phát lại công cụ cho thích ứng tốc độ Hệ thống chẵn lẻ 1 số liệu ẩn tàng. Chẵn lẻ 2 Tăng phần dư (IR)đựơc sử Chỉ phát các bit chẵn lẻ r=3/4 dụng như là một chiến lược Kết hợp phần dư tăng (tại máy thu kết hợp mềm và máy thu nhớ đệm các bít mềm để có Hệ thống chẵn lẻ 1 thể thực hiện kết hợp mềm Chẵn lẻ 2 r=3/8 giữa các lần phát. Trang 16
  17. 9.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến LTE ◼ Kiến trúc mạng LTE Đường truyền vô tuyến UE eNodeB EPC LTE Uu ◼ Ngăn xếp giao thức trên giao diện vô tuyến của LTE L3 NAS L3 RRC RRC PDPC PDPC PDPC PDPC L2 RLC RLC L2 RLC RLC MAC MAC LTE MAC MAC L1 PHY Uu PHY LTE L1 PHY Uu PHY UE eNodeB UE eNodeB 17 http://www.mastertelecomfaster.com/lte/controlplane.php Trang 17
  18. 9.3. Các giao thức trên giao diện vô tuyến LTE Gói IP Gói IP Người sử dụng #i Người sử dụng #j Các kênh mang SAE PDCP PDCP #i Nén tiêu đề Giải nén tiêu đề Mật mã Giải mật mã Các kênh mang vô tuyền MAC RLC RLC #i Chọn tải tin Phân đoạn, ARQ Móc nối, ARQ Các kênh Xử lý ưu tiên, logic Chọn tải tin MAC Ghép kênh MAC Phân kênh MAC Điều khiển phát lại Bộ lập biểu MAC HARQ HARQ Các kênh Truyền tải PHY PHY Mã hóa Giải mã Phiên Sơ đồ điều bản dư chế Điều chế Giải điều chế Ấn định tài nguyên và anten Sắp xếp tài Giải sắp xếp tài nguyên và anten nguyên và anten eNodeB Đầu cuối di động (UE) PDCP: Packet Data Covergence Protocol: giao thức hội thụ số liệu gói RLC: Ra dio Link Control: điều khiển liên kết vô tuyến MAC: Medium Access Control: điều khiển truy nhập môi trường Trang 18 PHY: lớp vật lý
  19. 9.4. Các trạng thái LTE UE ◼ LTE có 2 bộ máy trạng thái đầu cuối (duy trì trong cả UE và mạng) ◼ Bộ máy trạng thái đặt tại lớp RRC và duy trì trong eNodeB ◼ Bộ máy trạng thái đặt tại lớp MM và duy trì tai S-GW Trang 19
  20. 9.4. Các trạng thái LTE UE ◼ Bộ máy RRC: ◼ RRC-Idle (RRC rỗi) ◼ UE không có kết nối RRC với eNodeB ◼ UE thu và giải mã các thông tin hệ thống, chờ và giải mã các bản tin tìm gọi (giám sát kênh tìm gọi, phát hiện cuộc gọi vào) ◼ Di động dựa trên chọn lại ô do UE thực hiện (dựa trên thông tin hệ thống) ◼ Không có ngữ cảnh RRC lưu trong eNodeB ◼ Thủ tục kênh truy nhập ngẫu nhiên (RACH) được sử dụng khi thiết lập kết nối RRC ◼ RRC –Connected: UE truyền, nhận số liệu đến/từ mạng ◼ UE có kết nối E-UTRAN RRC ◼ UE có ngữ cảnh trong E-UTRAN ◼ eNodeB biết UE thuộc ô nào ◼ Mạng có thể phát và thu số liệu từ UE ◼ Di động dựa trên chuyển giao với sự hỗ trợ của UE ◼ UE đo các kênh lân cận và báo cáo kết quả đo các ô lận cận ◼ Tương ứng với trạng thái LTE-Active Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2