Bài giảng Thực hành cơ sở lập trình: Xử lý với biến và cấu trúc
lượt xem 4
download
Bài giảng Thực hành cơ sở lập trình: Xử lý với biến và cấu trúc, được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được Biến là gì; quy tắc làm việc với biến; cách khởi tạo biến; ví dụ về cách khai báo hợp lệ; quy tắc đặt tên biến và một số lưu ý; các cấu trúc cơ bản của flowchart; kết hợp kết cấu trong flowchart. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thực hành cơ sở lập trình: Xử lý với biến và cấu trúc
- CSLT - HKII - 2020 XỬ LÝ VỚI BIẾN VÀ CẤU TRÚC THỰC HÀNH CƠ SỞ LẬP TRÌNH 1
- 2 THÔNG TIN LIÊN HỆ •Title: [CSLT 2020] •Phạm Phi Nhung Email: phamphinhung2898@gmail.com •Ngô Thị Thanh Email: ngothithanh2511@gmail.com CSLT - HKII - 2020
- 3 HỆ THỐNG SAKAI •Trang web: learning.hvthao.com •User ID: MSSV - Password: MSSV •Chọn Fundamentals of Programming - Lab Chọn Resources Chọn Lab Đây là hệ thống chính để cập nhật các bài tập cũng như kiểm tra, các bạn nhớ cập nhật thường xuyên CSLT - HKII - 2020
- 4 MỤC ĐÍCH • Biến là gì? • Quy tắc làm việc với biến • Cách khởi tạo biến • Ví dụ về cách khai báo hợp lệ • Quy tắc đặt tên biến và một số lưu ý • Các cấu trúc cơ bản của flowchart • Kết hợp kết cấu trong flowchart CSLT - HKII - 2020
- 5 BIẾN LÀ GÌ? •Biến là tên của một vị trí bộ nhớ •Dùng để lưu trữ dữ liệu •Giá trị có thể được thay đổi và được dùng lại nhiều lần •Mỗi biến có một loại dữ liệu cụ thể, xác định kích thước bộ nhớ của biến và phạm vi các giá trị có thể được lưu trong bộ nhớ • Biến trong C phân biệt chữ hoa và chữ thường CSLT - HKII - 2020
- 6 QUY TẮC TRONG LÀM VIỆC VỚI BIẾN • Trước khi sử dụng bất kỳ biến nào => phải khai báo • Khai báo là một kiểu cung cấp dữ liệu và định danh cho một biến • Trong đó: • Định danh là tên của một thành phần chương trình • Cung cấp một kiểu dữ liệu phù hợp CSLT - HKII - 2020
- 7 QUY TẮC TRONG LÀM VIỆC VỚI BIẾN • Kiểu dữ liệu của một mục dữ liệu được mô tả như sau: • Giá trị có thể lưu trữ bởi item • Cách mà item được lưu trữ trong vùng nhớ của computer memory • Các hoạt động được thực hiện trên từng item • Một số ngôn ngữ yêu cầu tất cả các biến phải được khai báo ở đầu chương trình hoặc khai báo ở đầu mỗi hàm con hoặc có thể khai báo ở bất cứ đâu => phải được khai báo biến trước khi sử dụng lần đầu CSLT - HKII - 2020
- 8 CÁCH KHỞI TẠO / KHAI BÁO BIẾN ● Khi khai báo một biến => cần cung cấp kiểu dữ liệu và mã định danh => có thể khai báo một giá trị bắt đầu cho bất kỳ biến nào ● Trong trường hợp khai báo một giá trị bắt đầu thì được gọi là khởi tạo biến CSLT - HKII - 2020
- 9 KHAI BÁO BIẾN HỢP LỆ_ VÍ DỤ ví dụ 1: num mySalary num yourSalary = 14.55 - Trong ví dụ này: sử dụng loại kiểu dữ liệu num định danh dữ liệu là mySalary và yourSalary biến yourSalary được khởi tạo với giá trị mặc định là 14.55 CSLT - HKII - 2020
- 10 KHAI BÁO BIẾN HỢP LỆ_ VÍ DỤ ví dụ 2: string myName string yourName = "Juanita" - Trong ví dụ này: sử dụng loại kiểu dữ liệu string khai báo với dấu "" định danh dữ liệu là myName và yourName biến yourName được khởi tạo với giá trị mặc định là Juanita CSLT - HKII - 2020
- 11 DECLARATIONS CSLT - HKII - 2020
- 12 DECLARATIONS CSLT - HKII - 2020
- 13 QUY CHUẨN ĐẶT TÊN - Trong lập trình thì quy chuẩn đầu tiên là quy chuẩn đặt tên, vì có nhiều mảng cần đặt tên như: class, tên biến, tên phương thức, tên thuộc tính,... - Việc đưa ra quy chuẩn đặt tên để khi làm việc theo nhóm thì các thành viên khác dễ dàng đọc được code hơn - Có nhiều cách đặt tên biến khác nhau và quy định theo từng ngôn ngữ, ví dụ: CSLT - HKII - 2020
- 14 Có 3 loại thông dụng: ● snake casing (underscore) ● camel casing (camelCase) ● pascal casing (PascalCase) CSLT - HKII - 2020
- 15 QUY CHUẨN ĐẶT TÊN - underscore: sử dụng dấu gạch chân giữa các từ, tất cả các từ đều viết thường ví dụ: this_is_my_variable. - camelCase: giống như cách viết của nó, từ đầu tiên viết thường, các từ tiếp theo viết hoa chữ cái đầu, ví dụ thisIsMyVariable. - PascalCase: viết hoa tất cả các chữ cái đầu, ví dụ ThisIsMyVariable. CSLT - HKII - 2020
- QUY CHUẨN ĐẶT TÊN 16 THÔNG THƯỜNG Tên lớp PascalCase UserClass, CategoryClass,... Tên hàm và phương thức camelCase getUser, getCategory,... Tên biến camelCase loginUser,categoryList,... Tên hằng số viết hoa hết và cách nhau bởi DISCOUNT_PERCENT, dấu gạch dưới LIMIT_RATE… Tên bảng,tên cột trong Database underscore và dùng danh từ số oauth_clients, nhiều oauth_refresh_tokens,... Tên phần tử trong HTML khi sử dụng Vue.js,React,... sẽ ở . dạng KebabCase CSLT - HKII - 2020
- 17 ĐẶT TÊN BIẾN 3 Quy tắc cần nhớ khi đặt tên biến: 1. Tên biến phải là 1 từ 2. Tên biến phải bắt đầu bằng 1 chữ cái 3. Tên biến nên có một số ý nghĩa thích hợp CSLT - HKII - 2020
- 18 ĐẶT TÊN BIẾN 1. Tên biến phải là 1 từ - Có thể chứa chữ cái, chữ số, dấu gạch nối, gạch dưới - Không chứa các khoảng trống - Không dùng dấu chấm, phẩy, hai chấm Ví dụ: r rate interestRate CSLT - HKII - 2020
- 19 ĐẶT TÊN BIẾN 2. Tên biến phải bắt đầu bằng 1 chữ cái - Một số ngôn ngữ có thể cho phép các biến bắt đầu bằng một ký tự không đổi, chẳng hạn như _ - Hầu hết các ngôn ngữ lập trình đều cấm các tên biến bắt đầu bằng chữ số CSLT - HKII - 2020
- ĐẶT TÊN BIẾN 20 3. Tên biến nên có một số ý nghĩa thích hợp - Máy tính sẽ không quan tâm việc bạn gọi tên biến nào, miễn là kết quả chính xác đặt trong biến và tên thực của nó không là vấn đề - Theo logic thì sau thời gian dài nếu nhìn lại chương trình hoặc đưa 1 người khác đọc code thì việc tên biến sẽ dễ dàng hiểu nội dung chương trình hơn Ví dụ set f = i * r hay set someBanana = j89 * myFriendLinda và set interestEarned = initialInvestment * interestRate CSLT - HKII - 2020
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thực hành lập trình VBA cơ bản - Bạch Xuân Hiến
12 p | 44 | 16
-
Tập bài giảng Thực hành lập trình CSDL với VB.net
308 p | 50 | 12
-
Tập bài giảng Thực hành kỹ thuật lập trình
303 p | 34 | 12
-
Bài giảng Thực hành Quản trị trên máy - Bài 6: Phân tích độ nhạy
33 p | 111 | 11
-
Đề cương bài giảng môn Thực tập cơ sở dữ liệu
67 p | 37 | 5
-
Bài giảng Cơ sở dữ liệu: Bài thực hành Cơ sở dữ liệu 1 - Lê Nhị Lãm Thúy
18 p | 52 | 5
-
Bài giảng Thực hành Quản trị trên máy - Bài 1: Bản tính và đồ thị
42 p | 84 | 5
-
Bài giảng Thực hành cơ sở lập trình: C Programming (Phần 3)
71 p | 9 | 4
-
Bài giảng Thực hành cơ sở lập trình: C Programming (Phần 2)
48 p | 9 | 4
-
Bài giảng Thực hành cơ sở lập trình: C Programming (Phần 1)
27 p | 11 | 4
-
Bài giảng Thực hành cơ sở lập trình: Pseudocode và flowchart
23 p | 18 | 4
-
Bài giảng Thực hành cơ sở lập trình: Giới thiệu về IDE
18 p | 12 | 4
-
Bài giảng Tin học cơ sở 3 bài 6: Report
5 p | 28 | 4
-
Bài giảng Tin học cơ sở 3 bài 3: Table and relation
43 p | 13 | 4
-
Bài giảng Thực hành cơ sở lập trình: C Programming (Phần 4)
47 p | 6 | 4
-
Bài giảng Tin học cơ sở A: Giới thiệu môn học - Đặng Bình Phương
5 p | 95 | 3
-
Bài giảng Tin học cơ sở: Chương 3 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
8 p | 52 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn