intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thực hành Quản trị trên máy - Bài 3: Điều tra, xử lý số liệu

Chia sẻ: Tự Do | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:129

65
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thực hành Quản trị trên máy - Bài 3: Điều tra, xử lý số liệu trình bày những nội dung chính sau: Quy trình nghiên cứu , chọn mẫu, phân tổ và bảng phân bổ tần số, đặc trưng số của dữ liệu,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thực hành Quản trị trên máy - Bài 3: Điều tra, xử lý số liệu

  1. Bài 3 – Điều tra, xử lý số liệu Thời lượng: 12/6/6
  2. 3.1 Quy trình nghiên cứu    3.1.1 Tổng quan          3.1.1.1 Khái ni Dương Thiệu Tống: “ ệmNghiên cứu là một hoạt  động có hệ thống nhằm đạt đến sự hiểu biết  có kiểm chứng”. Mục tiêu n Cái mới, “cái chưa biết” được kiểm chứng khoa học n Thay đổi, cải tạo thế giới n Hệ thống:  n Mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, cách  thức, hoạt động NC, kết quả n Logic quá trình nhận thức biện chứng “Từ trực quan  sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu  tượng đến thực tiễn …"
  3. Sáng kiến kinh nghiệm vs NCKH ND Sáng kiến kinh nghiệm NCKH Mục  Cải tiến/tạo ra cái mới nhằm thay đổi hiện trạng,  đích mang lại hiệu quả cao Căn cứ Xuất phát từ thực tiễn,  Xuất phát từ thực tiễn,  được lý giải bằng lý lẽ  được lý giải dựa trên các  mang tính chủ quan cá  căn cứ mang tính khoa  nhân học Quy  Tuỳ thuộc vào kinh  Quy trình mang tính khoa  trình nghiệm trực giác của cá  học, tính phổ biến quốc  nhân tế, áp dụng cho các nhà  NC Kết quả Mang tính định tính chủ  Mang tính định tính/ định  quan lượng khách quan.
  4. n T ă n Tại sao? g   n Phát triển tư duy người NC một cách hệ thống theo  c hướng giải quyết vấn đề. ư ờ n Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra quyết  n định chuyên môn một cách chính xác. g   k n Khuyến khích người NC nhìn lại quá trình và tự đánh giá. h ả   n ă n g
  5. 3.1.1.2 Phân loại Phân loại – Theo các giai đoạn của NC (Vũ Cao Đàm) NCCB Nghiên cứu thuần túy Nghiên cứu cơ bản nền tảng NCCB định hướng Nghiên cứu Nghiên cứu chuyên đề ứng dụng Tạo vật mẫu  (prototype) Triển khai Tạo công nghệ SX thử quy mô nhỏ
  6. 3.1.1.3 Nghiên cứu định lượng và định tính Quantitative research v/s Qualitative research Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định lượng n Xử lý ngôn từ n Xử lý con số n Mục đích: giải thích tình  n Mục đích: mối quan hệ  huống và sự kiện từ  giữa các biến và tìm  quan điểm của những  kiếm, giải thích các  người tham gia NC nguyên nhân n Nhà NC “hòa nhập” n Nhà NC “tách biệt” n Khái quát hóa: để hiểu n Khái quát hóa: để nhân  rộng
  7. Phân loại Jack R. Fraenkel, Norman E. Wallen, Helen H. Hyun (2012) NC định lượng 1. NC thực nghiệm (Experimental Research) 2. NC tương quan (Correlational Research) 3. NC nhân quả (Causal Comparative Research) 4. Nghiên cứu khảo sát (Survey Research) NC định tính 5. NC dân tộc học (Ethnographic Research) 6. NC lịch sử (Historical Research) NC kết hợp (Mixed­Method Research) NC hành động (Action Research)
  8. NC khảo sát (Survey Research) Mục đích: mô tả các đặc trưng (khả năng, ý kiến, thái đ ​ ộ,  kiến thức …) của các phân tử tổng thể phân bổ theo các  biến (tuổi, dân tộc …) Đặc điểm 1. Thông tin được thu thập từ một nhóm để khái quát hóa  tổng thể (khách thể khảo sát). 2. PP thu thập thông tin chính là qua việc đặt câu hỏi (trực  tiếp hoặc gián tiếp); kết quả trả lời các câu hỏi của  những thành viên trong nhóm tạo thành dữ liệu của NC 3. Khác với thống kê, thông tin thường được thu thập từ một  mẫ u Vấn đề: Sự rõ ràng của các câu hỏi, tính trung thực của  người cung cấp thông tin và tỷ lệ thu hồi 
  9. 3.1.2 Chu trình và khung nghiên cứu Chu trình NC n Suy nghĩ: Phát hiện  Su vấn đề và đề xuất  y  n giải pháp thay thế. gh ng ĩ ứ n Thử nghiệm: Thử   ch nghiệm giải pháp thay  ểm thế Ki n Kiểm chứng: Tìm xem  giải pháp thay thế có  iệ m hiệu quả hay không.   ng h T hử  Kết thúc một NC này là khởi đầu một NC mới. 
  10. Khung nghiên cứu 1. Hiệ n trạạng ện tr ng 2. Giả ải pháp thay th i pháp thay  ế B1. Xác địịnh đ B1. Xác đ nh đềề tài NC  tài NC thế 3. Vấn đ n đềề nghiên c  nghiên ứu cứu 4. Thi 4. Thiếết k t kếế B2. Lự B2. L a chọọn T. k ựa ch n T. kếế NC  NC 5. Đo l ường 5. Đo lườ ng B3. Đo l ường thu th B3. Đo lườ ng thu th ập DL ập  DL 6. Phân tích  6. Phân tích  B4. Phân tích d B4. Phân tích dữữ li li ệệ uu 7. Kế ết qu t quảả B5. Báo cáo kếết qu B5. Báo cáo k t qu  NC  NC ảả
  11. 3.1.2.1 Hiện trạng Phát hiện vấn đề phát sinh trong thực tiển  n Điều mà người ta không thỏa mãn, khó khăn,  “thời sự” cần thay đỗi n Nên bắt đầu từ câu hỏi Yêu cầu: Phát biểu về các vấn đề trong thực tiển hoạt động của nhà trường. Gợi ý: PPDH, hiệu quả dạy học, thái độ, hành vi người học … • Vì sao kết quả thi học phần “…” thấp? • Phương pháp “…” có “hiệu quả” không? • Tại sao SV không hứng thú làm bài ở nhà? • Tại sao SV ăn quà trong lớp • …
  12. 3.1.2.1 Hiện trạng Làm rõ vấn đề nghiên cứu Chọn vấn đề cụ thể để nghiên cứu n Tính khả thi: thời gian, công sức, kinh phí …  n Tính quan trọng:  n Tổ chức  cần thiết, cấp bách n Cá nhân  tham gia cung cấp thông tin Checklist:  • Vấn đề có đủ quan trọng để NC không? • Vấn đề có thu hút được người ta tham gia cung cấp thông tin hay  không?
  13. 3.1.2.1 Hiện trạng Làm rõ vấn đề nghiên cứu Làm rõ vấn đề n Mục đích NC, nội dung NC n Khái niệm, thuật ngữ … n Các hoạt động, các giải pháp đang được sử dụng để  xử lý vấn đề at h re W he Checklist: W hen • Có khả năng nhầm lẫn không? W w • Vấn đề đang xãy ra như thế nào? Ho
  14. 3.1.2.1 Hiện trạng Liệt kê các nguyên nhân gây ra vấn đề   Động não (brainstorming) hy? Công cụ: W n Biểu đồ nhân quả (Cause­Effect Diagram) n Sơ đồ tư duy (Mind map)
  15. 3.1.2.1 Hiện trạng Lựa chọn một nguyên nhân muốn tác động n Xếp hạng các nguyên nhân n Chọn nguyên nhân tác động n Giá trị  đem lại  n Khả thi  nguồn lực, thẩm quyền n … 
  16. Mẫu báo cáo 1. Loại hình nghiên cứu 1. Chủ đề/ Vấn đề được chọn để nghiên cứu là:    ______________________________________________ 2. Loại hình nghiên cứu phù hợp n Thực nghiệm (experiment) n Tương quan (correlational study) n Nhân quả (causal­comparative study) n Khảo sát bằng bảng câu hỏi (survey using a written  questionnaire) n Khảo sát phỏng vấn cá nhân (survey using interviews) n …. 3. Các câu hỏi (nếu có) liên quan đến việc nghiên cứu?  _______________________________________________
  17. 3.1.2.2 Giải pháp thay thế Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu Vấn đề đó đã được giải quyết ở một nơi khác hoặc  đã có giải pháp cho vấn đề tương tự hay chưa? Thông tin cần thu thập n Nội dung bàn luận các vấn đề tương tự n Cách thực hiện giải pháp cho vấn đề n Bối cảnh thực hiện giải pháp n Cách đánh giá hiệu quả của giải pháp n Các số liệu và dữ liệu có liên quan n Hạn chế của giải pháp Phương pháp: nghiên cứu tài liệu Nguồn: các công trình NC gần đây có liên quan
  18. 3.1.2.2 Giải pháp thay thế Mô tả giải pháp thay thế để giải quyết vấn đề. Nguồn đề xuất n Lý thuyết: mô hình, điều chỉnh từ các mô hình khác n Kinh nghiệm: các giải pháp đã được triển khai thành  công ở nơi khác n Sánh tạo: bản thân nhà NC nghĩ ra 2.3. Mô tả quy trình và khung thời gian thực hiện giải pháp thay thế. n Các hoạt động và trình tự tiến hành nghiên cứu n Dự kiến lịch và thời gian thực hiện Checklist: giải pháp thay thế có thực tiễn không?
  19. 3.1.2.3 Vấn đề nghiên cứu Xây dựng tên đề tài Yêu cầu:  n Thể hiện rõ nội dung NC, đối tượng NC, phạm vi NC.  Đối với đề tài “thực nghiệm” cần nêu rõ về tác động  thực hiện. n KHÔNG nên quá 20 từ  phạm vi NC n Có thể viết dưới dạng câu hỏi/ câu khẳng định
  20. 3.1.2.3 Vấn đề nghiên cứu Xác định câu hỏi nghiên cứu Mỗi đề tài thường gồm từ 1 đến 3 câu hỏi NC. Đáp  án của chúng là mục tiêu và là kết quả NC. “nghiên cứu được”  có thể thu thập dữ liệu để  tìm ra đáp án  Yêu cầu n Không đưa ra đánh giá về giá trị: quan điểm đúng/  sai, phù hợp/ không phù hợp n Khả năng kiểm chứng bằng dữ liệu: dữ liệu nào  cần thu thập và việc thu thập có khả thi không?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2