intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thực hành tiện: Bài 6 – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM

Chia sẻ: Năm Tháng Tĩnh Lặng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

134
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của bài giảng này nhằm giúp người học biết cách sử dụng thước panme, biết được phương pháp tiện côn ngoài, các dạng sai hỏng khi tiện côn và trình tự gia công chi tiết côn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thực hành tiện: Bài 6 – ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP. HCM

  1. BÀI 6 : TIỆN CÔN NGOÀI I. SỬ DỤNG PANME II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI III. CÁC DẠNG SAI HỎNG KHI TIỆN CÔN IV. TRÌNH TỰ GIA CÔNG CHI TIẾT CÔN
  2. I. SỬ DỤNG PANME 1. Các loại panme. 2. Cách sử dụng Panme đo kiểm.
  3. I. SỬ DỤNG PANME 1. Các loại Panme Panme đo kích thước ngoài. Panme đo kích thước trong. Panme đo chiều sâu.
  4. I. SỬ DỤNG PANME 1. Các loại Panme Panme đo kích thước ngoài
  5. I. SỬ DỤNG PANME 1. Các loại Panme Panme đo kích thước ngoài hiện số điện tử
  6. I. SỬ DỤNG PANME 1. Các loại Panme Panme đo kích thước trong
  7. I. SỬ DỤNG PANME 1. Các loại Panme Panme đo chiều sâu
  8. I. SỬ DỤNG PANME 2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm Trước khi sử dụng kiểm tra độ chính xác của Panme. Cách đọc kết quả đo trên Panme.
  9. I. SỬ DỤNG PANME 2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm Dùng căn mẫu kiểm tra độ chính xác của Panme
  10. I. SỬ DỤNG PANME 2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm Cách đo kích thước ngoài
  11. I. SỬ DỤNG PANME 2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm Cách đo chiều sâu
  12. I. SỬ DỤNG PANME 2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm Kết quả đo : L = m + i.c’ Trong đó : m là số vạch trên thước chính bên trái của ống quay. i là vạch thứ i trên thước phụ trùng đường chuẩn trên ống cố định. c’ là giá trị giữa hai vạch trên thước phụ
  13. I. SỬ DỤNG PANME 2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm L = 10 mm
  14. I. SỬ DỤNG PANME 2. Cách sử dụng Panme để đo kiểm L = 65,34 mm L = 38,95 mm
  15. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 1. Các loại chi tiết côn. 2. Các loại côn tiêu chuẩn. 3. Các thông số hình học của chi tiết côn. 4. Các phương pháp tiện côn ngoài. 5. Kiểm tra kích thước bằng thước kẹp và côn mẫu.
  16. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 1. Các loại chi tiết côn Bánh Mũi chống răng côn tâm Mũi khoan Áo côn Mũi khoét
  17. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 2. Các loại côn tiêu chuẩn Có hai loại côn tiêu chuẩn: côn mooc và côn hệ mét. Côn mooc bao gồm 7 số hiệu: 0, 1, 2, 3, 4, 5 và 6, nhỏ nhất là số 0 lớn nhất là số 6. Côn hệ mét gồm 8 số hiệu: 4, 6, 80, 100, 120, 140, 160 và 200, các số hiệu này chỉ kích thước đường kính lớn của bề mặt côn, còn độ côn k = 1: 20 thì không đổi.
  18. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 2. Các loại côn tiêu chuẩn
  19. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 3. Các thông số hình học của chi tiết côn
  20. II. PHƯƠNG PHÁP TIỆN CÔN NGOÀI 3. Các thông số hình học của chi tiết côn Góc ở đỉnh côn ( gốc côn ) 2α Góc dốc ( góc nghiêng ) của mặt côn α tg D d k 2l 2 Đường kính lớn nhất của mặt côn D Đường kính nhỏ nhất của mặt côn d
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2