intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thuế: Chương 2 - Nguyễn Đăng Khoa

Chia sẻ: Ganuongmuoixa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

60
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thuế: Chương 2 Khái quát quá trình phát triển của hệ thống thuế Việt Nam từ năm 1945 đến nay và định hướng phát triển cung cấp cho người học những kiến thức như: Lịch sử phát triển của hệ thống thuế của Việt Nam; Hệ thống quản trị thuế ở Việt Nam; Định hướng phát triển hệ thống thuế Việt Nam đến năm 2020. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thuế: Chương 2 - Nguyễn Đăng Khoa

  1. CHƯƠNG 2 KHÁI QUÁT QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG THUẾ VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 8/13/2013
  2. Mục tiêu • Sau khi hoàn thành chương sinh viên có thể hiểu được: – Lịch sử phát triển của hệ thống thuế của VN – Hệ thống quản trị thuế ở VN – Định hướng phát triển hệ thống thuế VN đến năm 2020 8/13/2013
  3. VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG THUẾ VN TỪ 1945 ĐẾN NAY Từ sau Cách mạng tháng 8 đến 1954 • Giai đoạn này sức dân kiệt quệ sau chiến tranh. • Hệ thống thuế còn yếu kém không công bằng, không hợp lý và quản lý yếu kém dẫn đến nguồn thu thấp • Nhà nước xây dựng chính sách thuế gồm 7 sắc thuế vào cuối thời kỳ này 8/13/2013
  4. VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG THUẾ VN TỪ 1945 ĐẾN NAY (TT) Từ 1954 đến 1975 • Đây là thời kỳ khôi phục kinh tế và cải tạo xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. • Nguồn thu ngân sách gia tăng đáng kể do áp dụng linh hoạt hệ thống thuế, chủ yếu là từ thuế công thương nghiệp và từ thu quốc doanh • Giai đoạn này còn có nguồn thu từ chế độ khấu hao cơ bản. 8/13/2013
  5. VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG THUẾ VN TỪ 1945 ĐẾN NAY (TT) Từ 1975 đến 1990 • Miền Bắc vẫn giữ hệ thống thuế cũ, sửa đổi và bổ sung một số các sắc thuế ở miền Nam. • Hệ thống thuế có sự phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế. Vẫn duy trì thu quốc doanh và trích nộp lợi nhuận ở khu vực công và áp dụng thuế ở khu vực tư. • Hệ thống thuế bộc lộ nhiều nhược điểm 8/13/2013
  6. VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG THUẾ VN TỪ 1945 ĐẾN NAY (TT) Từ 1990 đến nay • Hệ thống thuế mới hình thành và đi kèm với sự ra đời của hệ thống quản lý thuế. • Hệ thống thuế gồm 9 sắc thuế cơ bản • Nhiều sắc thuế mới được ban hành: thuế GTGT và thuế TNDN, thuế TNCN, thuế BVMT 8/13/2013
  7. VÀI NÉT VỀ HỆ THỐNG THUẾ VN TỪ 1945 ĐẾN NAY (TT) • Số thu từ thuế và phí tăng lên nhanh chóng, đảm bảo được nhu cầu chi tiêu của ngân sách quốc gia. • Thuế thực sự trở thành công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô. • Hệ thống thuế được hoàn thiện nhằm thuận tiện cho người nộp thuế, đảm bảo bình đẳng, công bằng trong xã hội; phù hợp với thông lệ quốc tế. 8/13/2013
  8. MỘT SỐ HẠN CHẾ • Chính sách thuế ban hành không theo kịp thực tế phát triển của nền kinh tế xã hội • Thuế được sử dụng một cách tùy tiện và không kết hợp với các chính sách về thương mại, đầu tư. • Chính sách thuế thay đổi thường xuyên. • Công cụ thuế được sử dụng để phục vụ nhiều mục đích xã hội khác không phù hợp làm khó quản lý, nảy sinh tiêu cực 8/13/2013
  9. MỘT SỐ HẠN CHẾ (TT) • Mặc dù được sửa đổi nhưng vẫn chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, chưa tương thích với các nền kinh tế thị trường trong khu vực. • Việc công bố thông tin, tuyên truyền về chính sách thuế cho dân chúng còn hạn chế nên chưa động viên được ý thức của người dân. • Hệ thống thuế và quản lý thuế vẫn còn rườm rà, chưa đơn giản. 8/13/2013
  10. QUẢN TRỊ THUẾ Ở VIỆT NAM • Hệ thống thu thuế ở Việt Nam được xây dựng theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương. • Cơ quan cao nhất là Tổng cục thuế trực thuộc Bộ tài chính. • Các Cục thuế tại các tỉnh thành chịu sự chỉ đạo của các UBND cùng cấp và của Tổng cục thuế 8/13/2013
  11. QUẢN TRỊ THUẾ Ở VIỆT NAM (TT) • Các chi cục thuế ở quận, huyện chịu sự chỉ đạo của UBND cùng cấp và của Cục thuế địa phương. • Ở một số địa phương có hình thành các đội thu thuế ở cấp phường, xã do Chi cục thuế và UBND cùng cấp chỉ đạo . • Mỗi cơ quan thuế ở các cấp có nhiệm vụ và quyền hạn riêng. 8/13/2013
  12. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH THUẾ • Mục tiêu: vừa giải quyết hài hòa về lợi ích kinh tế giữa nhà nước và xã hội vừa đảm bảo nguồn thu và phù hợp với thông lệ quốc tế. • Hệ thống thuế sẽ bao gồm Thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN, thuế TTĐB, thuế Xuất, Nhập khẩu, thuế Tài nguyên, thuế SDĐNN và phi NN, Thuế BVMT, các loại thuế và phí khác 8/13/2013
  13. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH THUẾ Số thu ngân sách trên GDP Năm 2016 là 22,4% nếu tính gộp; 13,4% Tỷ lệ tăng nếu tính loại phí và lệ phí trừ các khoản từ 16-18% khác mỗi năm Thuế: 23-24% 8/13/2013
  14. 8/13/2013
  15. ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC CẢI CÁCH THUẾ • Cải cách hành chính thuế hướng đến tạo thuận lợi cho người nộp thuế • Tăng tỷ lệ áp dụng CNTT vào việc kê khai, kiểm tra và quyết toán thuế • Khuyến khích các đối tượng nộp thuế sử dụng dịch vụ tư vấn thuế 8/13/2013
  16. THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG • Mục tiêu nhằm khuyến khích phát triển sản xuất và dịch vụ, đặc biệt là xuất khẩu. • Kết hợp với các thuế khác như thuế TTĐB và thuế nhập khẩu để bảo hộ hàng hóa sản xuất trong nước đồng thời tuân thủ các cam kết quốc tế về thuế. • Chỉnh sửa một số đối tượng chịu thuế và thuế suất, hướng đến một mức thuế suất chung. 8/13/2013
  17. THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT • Mục tiêu là mở rộng diện chịu thuế cùng với thuế giá trị gia tăng và thuế xuất nhập khẩu bảo hộ hàng hóa sản xuất trong nước. • Chỉnh sửa các mức thuế suất cho thông nhất trong từng nhóm hàng và sửa đổi giá tính thuế cho phù hợp; tăng thuế suất một số mặt hàng gây nhiều ngoại tác bất lợi. 8/13/2013
  18. THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU • Thay đổi mạnh mẽ theo hướng hội nhập quốc tế nhưng đồng thời phải kết hợp với các lọai thuế khác bảo hộ hàng hóa sản xuất trong nước. • Xây dựng thuế chống độc quyền và thuế chống bán phá giá. Thu hẹp diện miễn giảm thuế. 8/13/2013
  19. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP • Mục tiêu là giảm mức động viên và kích thích đầu tư mở rộng sản xuất. • Kết hợp với thuế TNCN để xác định một số đối tượng nộp thuế cho phù hợp hơn. • Bổ sung một số đối tượng chịu thuế. 8/13/2013
  20. THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN • Mục tiêu là đảm bảo công bằng, và chiếm phần quan trọng trong tổng số thu thuế của quốc gia. • Mở rộng diện chịu thuế cả về đối tượng lẫn thu nhập. • Điều chỉnh tăng mức giảm trừ gia cảnh phù hợp hơn với tình hình kinh tế xã hội và thông lệ quốc tế. 8/13/2013
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2