intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thuốc bình can, tức phong, an thần, khai khiếu - ThS. Võ Thanh Hóa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:50

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thuốc bình can, tức phong, an thần, khai khiếu do ThS. Võ Thanh Hóa biên soạn với mục tiêu: Nêu được tính chất chung của thuốc bình can, tức phong, an thần, khai khiếu Nêu được bộ phận dùng, tính vị quy kinh, công năng chủ trị và liều dùng của một số vị thuốc tiêu biểu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thuốc bình can, tức phong, an thần, khai khiếu - ThS. Võ Thanh Hóa

  1. THUỐC BÌNH CAN, TỨC PHONG, AN THẦN, KHAI KHIẾU ThS. Võ Thanh Hóa
  2. Mục tiêu  Nêu được tính chất chung của thuốc bình can, tức phong, an thần, khai khiếu  Nêu được bộ phận dùng, tính vị quy kinh, công năng chủ trị và liều dùng của một số vị thuốc tiêu biểu 2
  3. Nội dung 1. Đại cương Định nghĩa Công năng Chủ trị Lưu ý 2. Một số vị thuốc tiêu biểu 3
  4. 1. Đại cương Định nghĩa Thuốc có tác dụng trấn tâm, bình can, tiềm dương, chỉ kinh Trị các chứng sốt cao, kinh giật, trúng phong bất tỉnh, mê sảng, buồn phiền, vật vã, chóng mặt, ù tai… Công năng Điều trị các chứng: −Nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt, hỏa bốc, âm hư, … −Co giật do sốt cao, sản giật, động kinh, … −Đau nhức khớp, đau dây thần kinh, … −Chứng mất ngủ, hồi hợp, vật vã, hoảng sợ, ra mồ hôi trộm … => Tùy vào triệu chứng bệnh mà phối hợp thuốc điều trị 4
  5. 1. Đại cương Phân loại Thuốc bình can tức phong Thuốc an thần Thuốc phương hương khai khiếu 5
  6. 1. Đại cương Phân loại Thuốc bình can tức phong Bình can, tiềm dương, tức phong (làm hết phong), chỉ kinh (ngừng kinh giản) Trị can dương cường thịnh, can phong nội động Các vị thuốc: Mẫu lệ, Câu đằng, Bạch cương tàm, Ngô công… Chú ý: phân biệt với chứng ngoại phong, kết hợp với hàn và nhiệt thành phong hàn, phong nhiệt 6
  7. 1. Đại cương Phân loại Thuốc an thần Dưỡng tâm, an thần, bình can, tiềm dương Chữa âm hư, huyết hư, tỳ hư, can dương vượng lên, khiến thần chí không ổn định Thích hợp với bệnh tim loạn nhịp, mất ngủ, cuồng phiền, … Dưỡng tâm an thần: Vông nem, Lạc tiên, Liên tâm, … Trọng tấn an thần: Chu sa, Long cốt, … 7
  8. 1. Đại cương Phân loại Thuốc phương hướng khai khiếu Tác dụng tỉnh thần; phát tán, trừ đờm, làm thông các giác quan, khai các khiếu trên cơ thể; trấn tâm  Khôi phục lại tuần hoàn, khí huyết Thuốc thường có mùi thơm, vị cay Chữa chứng trúng phong, điên giản dẫn đến hôn mê, cấm khẩu, bất tỉnh Các vị thuốc: Xương bồ, Băng phiến, Xạ hương, An tức hương... 8
  9. 1. Đại cương Chú ý sử dụng Tùy theo nguyên nhân mà phối hợp thuốc Thuốc bình can tức phong có tính vị khác nhau  tùy tính chất hàn nhiệt của nguyên nhân, triệu chứng bệnh để sử dụng thuốc phù hợp Điều trị mất ngủ phối hợp thuốc trị nguyên nhân Thuốc có nguồn gốc khoáng vật không nên dùng lâu; khi dùng cần tán nhỏ, sắc lâu Cần phân biệt bế chứng (thực) và thoát chứng (hư) trong điều trị hôn mê bằng thuốc phương hương khai khiếu 9
  10. 1. Đại cương Chú ý sử dụng Cần phân biệt bế chứng theo hàn nhiệt: Nhiệt bế  Thuốc khai khiếu + Thuốc thanh nhiệt Hàn bế  Thuốc khai khiếu + Thuốc khử hàn Thuốc phương hương khai khiếu nên sử dụng ở dạng thuốc hoàn, tán, không sắc chung với các thuốc khác Cấm kỵ -Những người âm hư, huyết hư cần thận trọng khi dùng thuốc bình can tức phong có tính ôn, nhiệt -Thuốc phương hương khai khiếu không nên dùng lâu 10
  11. 2. Một số vị thuốc tiêu biểu Thuốc bình can tức phong Câu đằng Bạch tật lê Bạch cương tàm Mẫu lệ Thiên ma Dừa cạn Ngô công Toàn yết Nhàu 11
  12. 2. Một số vị thuốc bình can tức phong Bạch tật lê Quả chín có gai của cây Bạch tật lê (Tribulus terrestris L.), họ Tật lê (Zygophyllaceae) 12
  13. 2. Một số vị thuốc bình can tức phong Câu đằng Uncaria rhynchophylla (Miq.) Jack., họ Cà phê (Rubiaceae) Đặc điểm thực vật Cây leo có mấu. Lá mọc đối, mặt trên xanh bóng, mặt dưới mốc trắng như phấn. Hai gai nhọn mọc ở kẽ lá như móc câu Hoa hợp lại thành cụm hoa hình cầu an 13
  14. 2. Một số vị thuốc bình can tức phong Câu đằng Bạch tật lê BPD Đoạn thân có móc câu Quả TPHH Alkaloid Alkaloid, saponin Tính vị Ngọt, tính hàn Đắng, tính ôn Quy kinh Tâm, can Tâm, phế Bình can, tức phong Công năng chủ Sơ can giải uất Bình can, tiềm dương trị Bổ thận Trị tăng HA, sốt cao co giật Sát trùng 14
  15. 2. Một số vị thuốc bình can tức phong Bạch cương tàm Con Tằm bị nhiễm nấm Bạch cương không thể nhả tơ, chết có màu trắng như vôi Bombyx mori L., Bombycidae 15
  16. 2. Một số vị thuốc bình can tức phong Mẫu lệ Vỏ của con Hàu Ostrea sp. Ostreidae Hàu sông (Hàu, Hà) là một loài hầu vỏ to và dầy, có nhiều hình dạng kích thước khác nhau: tròn, bầu dục, dài, … Mặt ngoài vỏ có màu vàng sẫm. Hàu nhiều tuổi có thớ vỏ xếp chồng lên nhau theo từng lớp. Mặt trong màu trắng 16
  17. 2. Một số vị thuốc bình can tức phong Bạch cương tàm Mẫu lệ BPD Tằm vôi Vỏ Hàu TPHH Chất khoáng Muối calci, magnesi Tính vị Mặn, cay, bình Mặc, chát, tính hàn Quy kinh Tâm, can Can, đởm, thận Khử phong chỉ kinh Bình can tiềm dương Công Trị can phong nội động Sáp tinh. Liễm hãn năng chủ Khử phong hóa đờm Nhuyễn kiên tán kết trị Giải độc Chế toan chỉ thống 17
  18. 2. Một số vị thuốc bình can tức phong Thiên ma Thân rễ phơi sấy khô của cây Thiên ma Gastrodia elata Blume., Orchidaceae 18
  19. 2. Một số vị thuốc bình can tức phong Dừa cạn Bông dừa, Trường xuân hoa Catharanthus roseus (L.) G. Don Apocynaceae Cây thảo, phân nhiều cành Lá mọc đối, thuôn dài, mũi lá tù, gân lá trắng xanh Hoa hình ống, màu trắng hoặc tím. Quả 2 đại 19
  20. 2. Một số vị thuốc bình can tức phong Thiên ma Dừa cạn BPD Thân rễ Toàn cây TPHH Dẫn xuất phenol Alkaloid Tính vị Cay, bình Đắng, bình Quy kinh Can Tâm, can Công Bình can tức phong Bình can hạ áp năng chủ Trấn kinh, hóa đờm Trị tăng huyết áp trị Trừ phong chỉ thống Trị ung thư bạch cầu 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2