intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thuốc giảm đau (Chương trình đại học Dược)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thuốc giảm đau (Chương trình đại học Dược) được biên soạn với mục tiêu: Cơ chế tác động; Nhóm thuốc và thuốc trong mỗi nhóm – tính chất; Chỉ định; Chống chỉ định; Tác động phụ; Cảnh báo (nếu có); Thông tin tương tác chính; Dạng hoạt chất và đường sử dụng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thuốc giảm đau (Chương trình đại học Dược)

  1. 4/17/17   Tài liệu tham khảo MỤC TIÊU HỌC TẬP CHUNG •  Basic  &  Clinical  Pharmacology,  13Ed,  Bertram  G.  Katzung,  Anthony  J.  Trevor,  2015   1.  Cơ chế tác động McGraw-­‐Hill  EducaIon   2.  Nhóm thuốc và thuốc trong mỗi nhóm – tính chất chung •  Goodman  &  Gilman's  The  Pharmacological  Basis  of  TherapeuIcs,  12EdiIon    2011   3.  Chỉ định •  Rang&  Dale’s  Pharmacology  8Ed,  2015,  Elsevier,  Chương  26  và       •  Dược  lý  học  Tập  1,  2014,  Mai  Phương  Mai  -­‐  Trần  Mạnh  Hùng,  trang  107  -­‐     4.  Chống chỉ định •  Dược  lực  học,  2016,  Trần  Thị  Thu  Hằng,  trang       5.  Tác động phụ 6.  Cảnh báo (nếu có) •  AHFS   7.  Thông tin tương tác chính •  Facts  and  Comparisons     8.  Dạng hoạt chất và đường sử dụng •  Micromedex     •  Lexicomp   •  Dược  Thư  Quốc  Gia     •  Đạt – trả lời 70% các câu hỏi •  Handouts       •  Mỗi tiết 4 câu hỏi (3 trắc nghiệm – 1 trả lời ngắn) •  20-25% câu hỏi từ kiến thức giao tự đọc ĐAU – Sinh viên tự ôn tập •  Đau: Lợi/Hại (Tốt xấu) – The Gift Nobody Wants – Dr. Paul Brand and Philip Yancey mô tả tầm quan trọng của đau đối với bệnh nhân. -  Xưa - Đau là Quỹ dữ cần phải loại bỏ THUỐC GIẢM ĐAU •  Mất cảm giác đau- Đau sau chấm thương, do bệnh lý thần kinh ngoại biên. Kể tên bệnh giảm hoặc mất cảm giác đau? OPIOIDS     •  Đường dẫn truyền thần kinh: Đi lên – Xử lý (Tế bào não trung CHƯƠNG  TRÌNH  ĐẠI  HỌC  DƯỢC     gian)– Đi xuống •  Bốn giai đoạn của quá trình sinh lý của đau: Tải nạp, Dẫn truyền, Điều chỉnh và Nhận biết (Transduction, Transmission, Modulation và Perception) •  Phân loại: vị trí, thời gian và cường độ; Đau cấp – Đau mạn •  Đánh giá đau: thang chấm điểm? 1  
  2. 4/17/17   Kích thước – chức năng neuron Sơ đồ đường đi của cảm nhận đau khởi phát bởi tổn thương mô hoặc tế bào não Phóng  thích  yếu  tố     Bó  sợi  thần  kinh  nào?   PG,  BK,  Kali   -­‐  Tổn  thương  mô   Khối  u  thần  kinh     Hoạt  hhoá/Nhạy  ảm  tế  ế   Hoạt  oá/Nhạy  c cảm  t     -­‐  Tổn  thương  thần  kinh   bào  bó  sợi  Avà  bó  svà  C C bào  A-­‐delta  -­‐delta   ợi  lõi         Tác  động    trong  đường  dẫn  lên  +   Thoái  hoá  tế  bào     gia  tăng  ở  tuỷ  sống   thần  kinh  –  U  thần  kinh     A-alpha nerve fiber chuyển thông tin liên quan cảm nhận cơ bắp trong Output  được  tăng  cường  cho Hoạt  động  hướng   Nhạy  cảm       Bó  sợi  A-­‐beta     cơ thể (proprioception - muscle sense).  một  input  được  đưa  vào   tâm  tự  động     tuỷ  sống   hướng  tâm   A-beta nerve fiber chuyển thông tin liên quan tổn thương đau va chạm A-delta nerve fiber chuyển thông tin liên quan đau và nhiệt. Đau  kến  triển  +   Rối  loạn  cảm  giác,  xúc  giác     Đau  khác  (đau  nóng     Đau  tăng  quá  mức   tự  động  (đau  nóng  gắt)     khi  va  chạm)   C-nerve fibers chuyển thông tin liên quan đau và ngứa. A delta và bó sợi C A beta Gate Control Theory – Ronald Melzack 1965 Hoạt hoá tế bào não nhận cảm giác đau -  Không có sự kích thích đau – các tế bào não trung gian yên lặng, Kích thích (vật lý/hoá học – chất trung giam viêm) làm tổn thương mô à không hoạt động – CLOSED phóng thích các chất trung gian hoá học (PG, BK, 5-HT, H+ soup) đau à  khởi phát hoặc tăng mức độ tác động có hiệu lực vào trong các tế bào -  Kích thích không đau –tế bào sợi lớn được hoạt hoá à Hoạt hoá não hướng tâm của đau. Bó sợi hướng tâm à sừng lưng cột sống à cả hai loại tế bào não: P phóng thích và I ức chế – CLOSED các vùng não cao hơn (dồi thị, vỏ não – trung khu đau) -  Kích thích đau –tế bào sợi nhỏ được hoạt hoá à Hoạt hoá tế bào à  Chức năng ly tâm phóng thích Chất P, CGRP từ tận cùng ngoại biên à não P phóng thích và chặn tế bào não I ức chế – OPEN – ĐAU dãn mạch và thoát mạch, hoạt hoá tế bào mast và trung tính à ñviêm 8   2  
  3. 4/17/17   Hoạt hoá tế bào não nhận cảm giác đau Điều hoà sự dẫn truyền đau Opioid nội sinh tăng Ức chế phóng tác động ức chế ức chế sự dẫn truyền thích chất P – xuống qua 5-HT và NA dẫn truyền cảm giác đau - Tăng hiệu lực kiểm soát cảm giác đau theo đường dẫn truyền xuống Các receptor đại diện của các chất trung gian gây viêm Hỗn hợp viêm có tính chất acid pH=5: Peptides (BK), Cơ  chế  điều  hoà  trong  đường  dẫn  truyền  đau:  5-­‐HT,  5-­‐hydroxy  -­‐tryptamine;  BK,   Lipids (PG), Neurotransmitters (Serotonin (5-HT) và ATP) bradykinin;  CGRP,  calcitonin  gene-­‐related  pepkde;  NA,  noradrenaline;  NGF,  nerve   và neurotrophins (NGF) growth  factor;  NO,  nitric  oxide;  ;  PG,  prostaglandin;  SP,  substance  P.     Vị trí tác động giảm đau của opioid RECEPTOR - SV Opioid gây giảm đau khi vào trong insular cortex (IC  –  vùng  vỏ  não   thuỳ  đảo), amygdala (A  –  Hạch   hạnh  nhân), hypothalamus (H   –  Dưới  đồi), periaqueductal  grey  region (PAG  –  Vùng  xám   quanh  cống  não)  và  rostroventral medulla  (RVM  –   Hành  não)  và  dorsal  horn  (Sừng   lưng)       Vùng  màu  hồng  chỉ  các  vùng  có   biểu  hiện  các  MOP  receptor  (Muy   opioid  pepkde  recptor).      3  
  4. 4/17/17   G-protein–coupled receptors G Protein Receptor Ức  chế:  Giảm  Tổng  hợp  cAMP  à  Giảm  kích  hoạt  tế  Bào  thần  kinh  kền  Synap  trong  tủy  sống     Xem  phim  GPGR  -­‐     (giảm  Ca++  đi  vào)  hoặc  tế  bào  não  thần  kinh  trung  ương  (tăng  Na+  đi  ra)  à  tế  bào  phân  cực     Tín  hiệu  đau  –  bị  ngăn  chặn/hoặc  làm  yếu  đi  –  không  Iếp  nhận  như  chất  gây  độc  hại     Chức năng G-protein - 7 domain xuyên màn - Vòng thứ ba nội bào là nơi tác động với G protein - 3 tiểu đơn vị Tác động với GTPase Có nhiều loại khác nhau, tác động với các yếu tố khác nhau: acetylcholine R, Adrenoceptor, neuropeptide/chemokine R, Protease activated R 15   4  
  5. 4/17/17   THUỐC GIẢM ĐAU TỔ CHỨC CỦA NHÓM OPIOD Giảm đau – Giảm cảm nhận đau làm bệnh nhân không bị khó 1. Các nhóm điều trị giảm đau: Opioid, NSAIDs, Chống co giật và chịu bởi cơn đau – nhưng không làm giảm nguyên nhân thật Chống trầm cảm sự gây ra cơn đau – Opioid dùng đau sâu, nặng, đau nội tạng. – NSAIDs dùng cho đau nhẹ và trung bình, chỉ định chính là Thuốc giảm đau: kháng viêm, ngoài ra một số có tác động hạ sốt. Thuốc giảm đau là thuốc có hiệu lực làm giảm hay làm mất – Chống co giật và chống trầm cảm dùng cho các cơn đau do cảm giác đau mà không làm mất ý thức hoặc xáo trộn các cảm nguyên nhân thần kinh: Thuốc chống trầm cảm 03 vòng giác (Imipramin, Amitriptylinm Clomipramin, Doxepin – serotonin và nor-adrenalin) và chống co giật (Carbamazepin, Clonazepam, 1. Kể tên các nhóm thuốc dùng điều trị đau mà bạn biết? Valproate) 2. Opioid khác với Opiate? 2. Opioid khác với Opiate? Opioid: Các chất (nội sinh/tổng hợp) tạo ra các tác động opioid – giống Morphine - bị ức chế bởi các chất đối kháng như naloxone 3. Nacortic ý nghĩa? Opiate: Các chất được tìm thấy trong cây thuốc phiện: Morphine, Codeine, Thebaine,... 3. Nacortic? Sử dụng khi đề cập đến các thuốc có thể gây ngủ - đề cập đến các chất lạm dụng và gây nghiện TỔ CHỨC CỦA NHÓM OPIOD CÂU HỎI ĐẦU KHÓA 4. Các agonist quan trọng của morphine: Diamorphine, Oxycodone, Codeine 5. Các đồng phân tổng hợp: Dẫn suất của Morphine chia làm 02 nhóm chính: Thebaine và Morphinans -  Nhóm Thebaine: Buprenorphine -  Nhóm Morphinans (butorphanol) có các nhóm + Nhóm piperidines: Meperidine (Pethedine), Fentanyl + Nhóm Phenylpropylamine: Methadone + Nhóm benzomorphans: Pentazocine 6. Các opioid giảm đau được dùng uống, hoặc tiêm chích hoặc đưa vào vỏ màng cứng để tạo ra tác động giảm đau 5  
  6. 4/17/17   Đặc điểm cấu trúc của các opioid ligands Tác động: 3-OH gắn vào vòng benzen và gắn với 2 carbon tới nitrogen. Dẫn chất: Thay thế trên OH vị trí 3 và/ hoặc 6: Heroin, Codeine,.. Thay đổi nhánh gắn trên Nitrogen à Antagonist với morphine: Naloxone Cấu trúc quyết định tính chất chọn lọc opioid receptor (OR): Giống nhau phần tín hiệu, khác nhau phần gắn kết và địa chỉ gắn kết giữa OR agonist và antagonist 21   Cấu trúc agonist - antagonist liên quan morphine Agonist - Antagonist Thêm nhóm vinyl vào phân tử morphine đã chuyển đổi morphine thành một chất đối kháng morphine Đơn  C7-­‐8;     Naloxone – cấp cứu bệnh nhân quá liều Opioid – 2 min!!! OH  C14;     Non-­‐  Oxy  C4-­‐5   Dạng bào chế mới Naloxone được FDA chấp thuận? Thuốc    nào  có  •nh  chất  Agonist  –  Antagonist  hoặc  cả  hai?     Drug overdoses – leading cause of injury death!!! 24   6  
  7. 4/17/17   Cấu trúc piperidine và phenylpiperidine giảm đau Chuyển hoá tạo dạng hoạt tính Codeine,  Hydrocodone  và  Tramadol  –  chuyển  hoá  qua  CYP2D6  tạo     dạng  có  hoạt  ˆnh.  10%  dân  số  nghiên  cứu  thiếu  enzyme  này  dùng                     thuốc  không  có  tác  động.     Một  số  cá  thể  khác  chuyển  hoá  codeine  nhanh  hơn  bình  thường   à  Biến  thiên  trong  đáp  ứng  với  Codeine.     Loperamide  và  Diphenoxylate  -­‐  SV     26   OPIOID AGONIST OPIOID PARTIAL AGONIST ALFENTANIL   CODEINE   FENTANYL (FENTANYL CITRATE BUCCAL, INJECTION, BUPRENORPHINE HYDROCHLORIDE (INJECTION, ORAL); INTRANASAL; FENTANYL SUBLINGUAL; FENTANYL BUPRENORPHINE TRANSDERMAL TRANSDERMAL SYSTEM)   HYDROCODONE BITARTRATE   BUTORPHANOL TARTRATE (INJECTION, INTRANASAL) HYDROMORPHONE HYDROCHLORIDE (HYDROMORPHONE NALBUPHINE HYDROCHLORIDE HYDROCHLORIDE INJECTION, ORAL, RECTAL)   PENTAZOCINE LEVORPHANOL TARTRATE   MEPERIDINE HYDROCHLORIDE (INJECTION INTRAVENOUS, ORAL)- PETHIDINE   BUPRENORPHINE/NALOXONE METHADONE HYDROCHLORIDE (INJECTION, ORAL)   PENTAZOCINE COMBINATION MORPHINE SULFATE (INJECTION, ORAL, RECTAL)   OPIUM   OXYCODONE HYDROCHLORIDE   OXYMORPHONE HYDROCHLORIDE (INJECTION, ORAL)   PAREGORIC   REMIFENTANIL   SUFENTANIL   TAPENTADOL   TRAMADOL HYDROCHLORIDE*** - Ức chế tái hấp thu Nor- adrenaline và Serotonin 7  
  8. 4/17/17   OPIOID  ANTAGONIST   CÁC OPIOID THÔNG DỤNG Nalmefene  Hydrochloride   Naloxone  Hydrochloride     Naltrexone     Methylnaltrexone   Antagonist  là  Naloxone  và  Naltrexone    -­‐     Agonist  và  Antagonist  quan  trọng  là  Pentazocine  và  Buprenorphine     –  Tramadol:  Ức  chế  nhẹ  tái  hấp  thu  Nor  epinephrine  và  Serotonin     Morphine  là  chất  đại  diện  cho  nhóm  –  khác  về  TIỀM  LỰC  và  THỜI  GIAN  TÁC  ĐỘNG     Propoxyphene  do  tác  động  phụ  trên  km  mạch  nên  đã  rút  khỏi  thị  trường  từ  năm  2010       Thang giảm đau của WHO Thang giảm đau của WHO Kể  tên  thuốc  Giảm  đau  trong  các  bước  thang  giảm  đau  của  WHO?   8  
  9. 4/17/17   CÁC PHỐI HỢP GIẢM ĐAU CHỈ ĐỊNH CỦA CÁC OPIOID 1. Chỉ định của nhóm opioids và dẫn chất – Cho chất ví dụ? CODEINE PHOSPHATE/ACETAMINOPHEN   - Giảm đau: Nhẹ (không kiểm soát được đến trung bình – nặng) DIHYDROCODEINE BITARTRATE/ACETAMINOPHEN/CAFFEINE   - Ức chế ho (hydrocodone – dextropropoxyphen không còn lưu hành DIHYDROCODEINE/ASPIRIN/CAFFEINE   trên thị trường) CODEINE PHOSPHATE/ACETAMINOPHEN/CAFFEINE/BUTALBITAL   - Tiêu chảy (diphenoxylate) CODEINE PHOSPHATE/ASPIRIN/CAFFEINE/BUTALBITAL   - Phối hợp cho các mục đích tê mê - Trị lệ thuộc opioids HYDROCODONE BITARTRATE/ACETAMINOPHEN   HYDROCODONE BITARTRATE/IBUPROFEN   Không có chỉ định gây hưng phấn MEPERIDINE HYDROCHLORIDE/PROMETHAZINE HYDROCHLORIDE   OPIUM/BELLADONNA   OXYCODONE HYDROCHLORIDE/ASPIRIN   OXYCODONE HYDROCHLORIDE/IBUPROFEN   OXYCODONE HYDROCHLORIDE/NALOXONE HYDROCHLORIDE   OXYCODONE/ACETAMINOPHEN   TRAMADOL HYDROCHLORIDE/ACETAMINOPHEN TÁC ĐỘNG CỦA OPIOID Các tiền chất peptide 1.  Cách thức tác động của Opioids? Các opioids kích thích (và bắt chước theo) các hệ thống giảm đau Dynorphin   tự nhiên trong CNS – opioids tự nhiên nội sinh. Các opioids nội sinh? – Các peptides được tìm thấy trong các vùng hệ thống thần kinh liên quan đến dẫn truyền, tổ chức và tiếp nhận đau. Endorphins: tiết từ tuyến yên vào hệ thống tuần hoàn Dynorphins: tiết và dự trữ ở neuron TKTW Met-­‐enkephalin   Leu-­‐enkephalin   Enkephalins: tiết và dự trữ ở neuron TKTW Nociceptin – Orphanin Endomorphins – Muy receptor Endorphin   Proorphanin, Prodynorphin, Proenkephalin, POMC – Pro-opio- melain-cortin (LipoTropinHormone à Endorphin, MSH, ACTH) 9  
  10. 4/17/17   Các peptide dẫn suất pro-orphanin SUBTYPE RECEPTOR Muy  (MOP),  Kappa  (KOP),  Delta  (DOP)  receptors,  Nocicepkn/Orphanin   (NOP  –  ORL1  Orphanin  Opioid  Receptor  Like  subtype  1)   Sigma  (Non-­‐Opioid  receptor    -­‐  thuốc  hướng  thần  –  chống  ho)   Muy  –  là  receptor  chính  cho  quản  lý  đau,     Kappa  có  vai  trò  trong  dẫn  truyền  đau  tủy  sống  -­‐       Human  pro-­‐orphanin-­‐derived  pep0des.   Receptor  đóng  vai  trò  trong  hầu  hết  tác  động  giảm  đau  và  các  tác  động  phụ?       R  dẫn  đến  tác  động  giảm  đau  nhưng  cũng  gây  ra  co  giật?     R  có  thể  khơi  mào  êm  dịu,  chán  nản,  lo  lắng  hay  khó  chịu     R  hoạt  hoá  kháng  opioid  tuỷ  sống,  giảm  đau  tuỷ  sống,  tăng  trương  lực  cơ  và  suy  giảm  học  hỏi     MỞ  KÊN  KALI  -­‐  ỨC  CHẾ  MỞ  CALCI  -­‐  ỨC  CHẾ  ADENYL  CYCLASE   RECEPTORS Vai trò của các receptor Muy  (MOP),  Kappa  (KOP),  Delta  (DOP)  receptors,  Nocicepkn/ Orphanin  (NOP  –  ORL1  Orphanin  Opioid  Receptor  Like  subtype  1)    –   Muy  Receptor  đóng  vai  trò  trong  hầu  hết  tác  động  giảm  đau   và  Sigma       và  tác  động  phụ  không  mong  muốn  như  ức  chế  hô  hấp,  táo   Mu  –  receptor  chính  cho  quản  lý  đau,  Kappa  có  vai  trò  trong  dẫn   bón,  sảng  khoái,  êm  dịu,  và  lệ  thuộc  thuốc.       truyền  đau  tủy  sống  -­‐         Delta  Sự  hoạt  hoá  dẫn  đến  tác  động  giảm  đau  nhưng  cũng   gây  ra  co  giật     Kappa  Gây  giảm  đau  ở  mức  độ  tuỷ  sống  và  có  thể  khơi  mào   êm  dịu,  chán  nản,  lo  lắng  hay  khó  chịu             ORL  Hoạt  hoá  cho  tác  động  kháng  opioid    sừng  tuỷ  sống,   giảm  đau  tuỷ  sống,  bất  động  (tăng  trương  lực  cơ)  và  suy   giảm  học  hỏi.     40   10  
  11. 4/17/17   So sánh receptor Muy và Kappa TÁC ĐỘNG CỦA CÁC OPIOID Tác động trung ương và tác động ngoại biên của opiods? Trung ương: Giảm đau, êm dịu - gây ngủ, ức chế phản xạ ho, ức chế hô hấp, co đồng tử, gây nôn. 1. Thần kinh: Thay đổi theo loài và liều Liều thấp: Kích thích, sảng khoái, nghiện, nôn và khó ngủ Liều điều trị: Giảm đau Liều cao: Gây ngủ - hôn mê Giảm đau theo hai cách: + Tăng ngưỡng chịu đau ở mức độ tuỷ sống + Thay đổi cảm nhận đau ở trung ương; nhận thức đau vẫn còn nhưng giảm sự khó chịu Sảng khoái: Tạo cảm giác thoã mãn và khoan khoái do kích thích vùng Hưng  phấn,    kích  thích,  hạnh  phúc  quá  độ  >>  
  12. 4/17/17   TÁC ĐỘNG CỦA CÁC OPIOID Cơ chế tác động giảm đau của Opioid 3. Tác động trung ương và tác động ngoại biên của Tác động ở vùng vùng opiods? xám chung quanh kênh Tác động khác: dẫn PAG - ức chế phóng - Co đồng tử thích GABA - Giảm thân nhiệt Tác động ở sừng lưng tuỷ sống: + Tiền synapse – ngăn chặn mở kênh Co đồng tử con ngươi là một dấu hiệu của việc sử dụng Calci nhạy cảm điện thế opioid với cơ thể chưa phát triển dung nạp phóng thích chất truyền thần kinh Ngộ độc morphine: Co đồng từ/hạ thân nhiệt + Hậu synapse: gia tăng Nghiện morphine/thiếu thuốc: Cơ thể dung nạp đồng tử mở kênh K+ làm phân không co, sốt cực quá mức à Giảm kích thích khởi phát ly tâm của các tế bào thần kinh Điều hoà sự dẫn truyền đau OPIOIDs – NSAIDs CƠ CHẾ Ức chế phóng Ức chế tổng hợp Opioid nội sinh tăng thích chất P – cAMP tác động ức chế ức chế sự dẫn truyền dẫn truyền cảm + NSAIDs ức chế xuống qua 5-HT và NA giác đau COX – enzym tổng hợp PGE2 - Tăng hiệu lực và hoạt hoá sinh kiểm soát cảm tổng hợp cAMP giác đau theo thông qua EP2 đường dẫn và EP4 receptor truyền xuống + Opioids kích thích ức chế Gi Cơ  chế  điều  hoà  trong  đường  dẫn  truyền  đau:  5-­‐HT,  5-­‐hydroxy  -­‐ receptor, Gi ức tryptamine;  BK,  bradykinin;  CGRP,  calcitonin  gene-­‐related  pepkde;   chế hoạt động NA,  noradrenaline;  NGF,  nerve  growth  factor;  NO,  nitric  oxide;  ;  PG,   của Adenyl prostaglandin;  SP,  substance  P.     cyclase (AC) 12  
  13. 4/17/17   CHỈ ĐỊNH TIÊU CHẢY – HO LOẠI OPIOID ĐỘC TÍNH MORPHINE 1.  Loperamide 1. Cấp tính Trị tiêu chảy cấp/mãn tính liên quan với viêm ruột Kích thích à Suy nhược Tiêu chảy du lịch – phối hợp với Co-trimoxazole) Hôn mê, khó thở, truỵ tim mạch à Tử vong CCĐ: Dị ứng với thuốc, tiêu chảy có máu, bệnh nhân phải tránh táo bón, tiêu chảy do nhiễm khuẩn, viêm ruột màng 2. Mãn tính giả Gây nghiện: lệ thuộc thể chất và tinh thần > 2 tuổi – B – Qua sữa Sự thiếu thuốc có thể dẫn đến à Tử vong do Kích động, Cơ chế: SV Co giật, Sốt, Rối loạn Tiêu hoá, Hô hấp,… 2. Diphenoxylate – Atropin Diphenoxylate gây sảng khoái – nghiện ở liều cao. Atropin hạn chế lạm dụng thuốc 3. Noscapin Benzoquinolein Alkaloid từ thuốc phiện – trị ho – Sigma Receptor – Ho không giảm đau. CƠ CHẾ NỘI CÂN BẰNG MORPHINE Vai trò của cAMP Morphin Hoạt hoá Gi receptor - ức chế AC •  cAMP  ñ:  tăng  tổng  hợp  nhờ  ñ  adenylyl  cyclase  (β-­‐adrenoceptor  agonists)  và/ Thích nghi – tăng hoạt hoá AC -à sản xuất đủ cAMP hoặc  do  êphân  huỷ  do  ức  chế  PDE  (chất  ức  chế  PDE  như  Theophylline)   Thiếu morphine -à quá mức AC --à Qúa mức cAMP •  Ức  chế  co  thắt  bởi  muscarinic  antagonist  hoặc  adenosine  antagonist     13  
  14. 4/17/17   Vai trò của cAMP PK MORPHINE Dạng sử dụng: Morphine Sulfate Khởi phát: Uống 1 giờ - IV 5 – 10 phút Thời gian tác động: + Phóng thích tức thời: 4 giờ + Tiêm màng cứng phóng thích kéo dài: > 48 giờ Hấp thu: Biến thiên Phân bố: Gắn kết với opioid receptor CNS và ngoại biên Chuyển hoá: Ở gan thông qua liên hợp glucuronic acid tạo morphine – 3 glucuronide, morphine-6 glucuronide (hoạt tính), ít 3,6 diglucuronide, rất ít normorphine (hoạt tính) và 3-ether sulfate BA: PO 17-33% (tác động vượt qua lần đầu); Hiệu lực đường Uống:tiêm 1:6 người chưa dùng morphine và 1:3 với người dùng mạn tính T ½: 2 – 4 giờ ở người lớn Đào thải: nước tiểu chủ yếu 3-glucuronide, ít ở dạng không đổi và qua phân. Độc với người suy thận (6-glucuronide) và độc thần kinh 3-glucuronide, 6-glucuronide và normorphine Chuyển hoá Codein – Morphine CHỐNG CHỈ ĐỊNH MORPHINE •  Nhạy cảm, dị ứng với thuốc •  Tăng áp suất nội sọ •  Ức chế hô hấp nặng (thiếu thiết bị cấp cứu, thông khí) •  Hen suyễn cấp hoặc nặng •  Biết/nghi ngờ liệt ruột (dạng phóng thích chậm) •  Không dùng dạng phóng thích chậm cho đau cấp tính/ đau hậu phẫu •  Mang thai – dùng kéo dài hoặc liều cao Thai: C/D (dùng kéo dài hoặc liều cao) Qua nhau thai Bất thường cơ quan sinh dục đã được báo cáo ở trẻ. Theo dõi thiếu thuốc ở trẻ có mẹ dùng mãn tính Bất thường hành vi và giảm tăng trưởng ở con của thú vật Sữa: Vào sữa, sử dụng cẩn trọng 14  
  15. 4/17/17   ĐIỀU TRỊ MORPHINE TƯƠNG TÁC MORPHINE §  Giảm đau: Cơ chất: CYP2D6 Trẻ > 6 tháng và 12 tuổi: Giảm đau/ êm dịu ngủ và alcohol), chống trầm cảm 3 vòng – tăng hiệu lực của morphine Chất ức chế MAO: Tăng tác động phụ - tránh dùng trong Người lớn: Đau cấp tính vừa tới nặng và Đau mạn tính như vòng 14 ngày Hậu phẫu, nội tạng, ung thư §  Tiền mê: Phối hợp khi tiền mê Giảm tác động: Giảm lợi tiểu: do phóng thích hormone kháng lợi tiểu. ADH §  Thận trọng: khi chưa rõ nguyên nhân đau: Giảm đau gây Uống trong bữa ăn, BA tăng 34% AUC mất các triệu chứng đau, làm khó - không chẩn đoán được như đau viêm ruột thừa Cẩn thận: giảm liều ở người già Suy thận: Điều chỉnh liều ở người suy thận Suy gan: Êm dịu quá mức ở người xơ gan CODEINE TRAMADOL - Giảm đau nhẹ - trung bình -  Giảm đau vừa – nặng trung bình -  Chống ho ở các liều thấp- Không dùng cho < 12 tuổi -  Thai: C- Qua nhau thai, co giật ở trẻ sơ sinh, thiếu thuốc, -  Thai: C/D (dùng kéo dài hoặc liều cao) chết thai, không dùng khi lâm bồn sanh -  Con bú: Qua sữa mẹ/ dùng thận trọng -  Con bú: Qua sữa mẹ/ chống chỉ định -  CCĐ: Nhạy cảm dị ứng và thai -  CCĐ: Nhạy cảm dị ứng, nghiện opioid, rượu, thuốc giảm đau thần kinh trung ương, thuốc hướng thần. -  Tương tác: -  Tương tác: + Cơ chất CYP2D6 chính, 3A4 ít, ức chế 2D6 + Cơ chất CYP2D6 chính, 3A4 ít, + Tăng độc tính: phối hợp với ức chế thần kinh trung ương, phenothiazines, chống trầm cảm 3 vòng, ức chế MAO, ức + Tăng độc tính/tác động: Tăng nguy cơ co giật với chế thần kinh cơ và guanabenz (alpha2) amphetamine, SSRI, chống trầm cảm 3 vòng, Linezolides, ức chế MAO, naloxone. Tăng t ½ với Cimetidine. + Giảm tác động codeine (ức chế 2D6): Chlorpromazine, delavirdine, fluoxetine, paroxetine, quinine, quinidine, + Giảm tác động Tramadol (ức chế 2D6): Chlorpromazine, miconazole, ritonavir, ropinirole. delavirdine, fluoxetine, paroxetine, quinine, quinidine, miconazole, ritonavir, ropinirole. Thuốc lá: Giảm tác động của codeine + Giảm tác động do giảm t ½ với Carbamazepin. Rượu: tăng ức chế CNS + Rượu: tăng ức chế CNS – Dùng với thức ăn hoặc không. Ức chế thần kinh xuống, thay đổi cảm nhận và đáp ứng đau, ức chế ho do tác động trực tiếp ở hành tuỷ. + Ức chế thần kinh xuống, thay đổi cảm nhận và đáp ứng đau, ức chế ho do tác động trực tiếp ở hành tuỷ. Các dạng muối, các dạng phối hợp: Hàm lượng - SV - Các dạng muối, các dạng phối hợp: SV 15  
  16. 4/17/17   CÁC CHẤT BÁN TỔNG HỢP CÁC CHẤT TỔNG HỢP §  Oxycodon: Tương đương morphine – gấp 10 lần §  Meperidine (Pethidine): Giảm đau yếu hơn Codeine morphine – Chống co thắt cơ trơn tốt §  Hydromorphone: Gấp 10 lần morphin §  Methadon: Giảm đau ≥ Morphine, dùng cai nghiện §  Buprenorphine: Hiệu lực kéo dài và mạnh gấp 10 lần Morphine §  Fentanyl: Giảm đau gấp 100 lần Morphine, dùng trong đau giảm đau thần kinh an thần §  Diacetylmorphine (Heroin – Bạch phiến): Không sử dụng trong trị liệu §  Pentazocin: Giảm đau < Morphine, đối kháng chủ vận, đẩy Morphine ra khỏi receptor à gây hội chứng thiếu §  Dextropropoxyphen: giảm đau ít hơn Codeine, ít gây suy hô hấp/ít nghiện hơn morphin. METHADONE LIỀU MORPHINE – METHADONE §  Giải ngộ độc opioid §  Cai nghiện opioid như morphine, heroin, cocain §  Đau mạn tính, cần dùng trong thời gian kéo dài §  Đau trung bình nặng, không đáp ứng với thuốc giảm đau khác §  Hấp thu tốt qua đường uống, uống, đặt, tiêm §  Thai: C/D §  Con bú: Qua sữa/không dùng – hạn chế dùng §  CCĐ: Dị ứng, ức chế suy hô hấp, hen suyễn, tắt liệt ruột, tăng CO2 máu §  Không dùng cho người suy gan nặng §  Thời gian tác động 6-8h, tăng đến 22-48h khi dùng lặp lại §  Điều chỉnh liều ở người suy thận 16  
  17. 4/17/17   FENTANYL THUỐC KHÁNG MORPHINE §  Rất tan trong lipid §  Nalorphin: §  Giảm đau mạnh gấp 100 lần morphin + Đối kháng Muy và chủ vận Kappa §  Giảm đau trong và sau phẫu thuật + Điều trị suy hô hấp do opioid – trầm trọng hơn suy hô hấp §  Phối hợp Droperidol à Giảm đau, an thần mạnh do rượu, các chất ức chế CNS khác §  CCĐ: + Dị ứng §  Naloxon + Nghẽn hô hấp, ứ đọng đàm (nếu không có thiết + Đối kháng thuần tuý bị hỗ trợ hô hấp) + Ức chế tác động của morphine + Đau nhẹ, dùng các thuốc giảm đau khác + Trị ngộ độc cấp tính morphine + Gây hội chứng thiếu thuốc ở người nghiện: dùng kiểm tra + Nhược cơ người nghiện morphine §  Naltrexon + Đối kháng thuần tuý + Tác động kéo dài, dùng duy trì hiệu quả cai nghiện: naltrexon lấp chổ receptor à Tránh tái nghiện MỘT SỐ THUỐC LẠM DỤNG GIẢM ĐAU DO TỔN THƯƠNG THẦN KINH -  Tổn thương thần kinh ngoại, các cơn đau sau chấn thương, đau do bệnh lý thần kinh, đau trong bệnh tiểu đường, zona, đoạn chi – dùng các thuốc Chống trầm cảm và Chống co giật -  TCA dùng: Amitryptiline, Imipramin, Clomipramin, Doxepin + Cơ chế: Qua 5-HT và NA + Tác động phụ: Rối loạn thị giác, khô miệng, táo bón, hồi hộp, tim nhanh, hạ huyết áp tư thế + Sử dụng: Tăng liều từ từ, tác động biểu hiện chậm sau 1- 2 tháng. + Lưu ý: Ngừng dùng thuốc 14 ngày mới sử dụng các thuốc khác có khả năng tương tác. 17  
  18. 4/17/17   GIẢM ĐAU DO TỔN THƯƠNG THẦN KINH BỆNH TRẦM CẢM – THUỐC THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM CHÍNH: Thuốc chống co giật: 1. ỨC CHÉ HẤP THU MONOAMINE: + Carbamazepin; Clonazepam; Valproat Na •  TRẦM CẢM 03 VÒNG (TCA) + Sử dụng: các trường hợp đau dây thần kinh – V •  SSRIs – Selective Serotonin Reuptake Inhitors + Tăng hiệu lực ức chế GABA tại màng tế bào thần kinh •  SNRIs – Serotonin–Noradrenaline Reuptake Inhibitors (Clonazepam) hoặc tăng nồng độ GABA ở não do ức chế •  NDRIs - Norepinephrine - Dopamine Reuptake Inhibitor •  NRI - Noradrenalin Specific Reuptake Inhibitor (NRI) GABA transaminase •  ST JOHN’S WORT 2. MONOAMINE RECEPTOR ANTAGONIST SARI – Serotonin Antagonist - Reuptake Inhibitor (yếu) NaSSAs - Noradrenergic - Specific Serotonergic 3. MAOIs – MONOAMINE OXIDASE INHIBITORS 4.  MELATONIN  RECEPTOR  AGONIST     BỆNH TRẦM CẢM – THUỐC BỆNH TRẦM CẢM – THUỐC ỨC CHÉ HẤP THU MONOAMINE: ỨC CHÉ HẤP THU MONOAMINE (DƯỢC LIỆU): •  TRẦM CẢM 03 VÒNG (TCA): Ức chế NE>5-HT ST JOHN’S WORT -  Amitriptyline; Nortriptyline; Protryptiline; Maprotiline Ức chế tái hấp thu Mono amine yếu và có các tác động khác -  Imipramine; Desipramine; Clomipramine; Trimipramine -  Doxepin; Amoxapine MONOAMINE RECEPTOR ANTAGONIST SARI – Serotonin Antagonist and Reuptake Inhibitor (yếu) SSRIs – Selective Serotonin Reuptake Inhitors -  Nefazodone; Trazodone: -  Fluoxetine; Paroxetine; NaSSAs - Noradrenergic - Specific Serotonergic -  Sertraline - Mirtazapine -  Fluvoxamine MAOIs – MONOAMINE OXIDASE INHIBITORS -  Citalopram; Escitalopram (LEXAPRO* Top sold) -  Phenelzine; Tranylcypromine; Không thuận nghịch/MAO A , MAO B -  Vilazodone -  Moclobemide (No-FDA): Thuận nghịch trên MAO A   SNRIs – Serotonin–Noradrenaline Reuptake Inhibitors MELATONIN  RECEPTOR  AGONIST     -  Venlafaxine; Desvenlafaxine; - Agomelatine chủ vận ở MT1 và MT2 melatonin receptors, và là một 5-HT2C antagonist yếu -  Duloxetine (CYMBALTA* Top Sold); Serotonin Reuptake Enhancer NDRIs - Norepinephrine - Dopamine Reuptake Inhibitor -  Tianeptine -  Bupropion NRI - Noradrenalin Specific Reuptake Inhibitor (NRI) Vortioxetine VorIoxeIne,  chất  mới  kích  thích  điều  hoà  serotonin  (serotonin  modulator  and  sImulator)     -  Reboxetine; Atomoxetine; 18  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2