Bài giảng Thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm (10 trang)
lượt xem 0
download
Bài giảng Thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm (Chương trình đại học Dược) được biên soạn với mục tiêu: Sơ đồ đường đi của cảm nhận đau khởi phát bởi tổn thương mô hoặc tế bào não; Đường dẫn truyền cảm giác đau; Hoạt hóa tế bào não nhận cảm giác đau; Điều hòa sự dẫn truyền đau; Tác động giảm đau; Sốt - tác động hạ sốt; Viêm - kháng viêm;...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm (10 trang)
- 4/17/17 Đường dẫn truyền cảm giác đau 3 nơi phối hợp .ếp nhận cảm giác THUỐC GIẢM ĐAU – HẠ đau chính: • Tủy sống (spinal cord) SỐT – KHÁNG VIÊM • Đồi thị (thalamus) • Vỏ não (cerebral cortex) NON-‐OPIOD -‐ NSAIDs Cảm giác đau trải qua 4 quá trình CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI HỌC DƯỢC cơ bản: • Tải nạp (transduc.on) • Dẫn truyền (transmission) • Điều chỉnh (modula.on) • Nhận biết (percep.on) 2 Sơ đồ đường đi của cảm nhận đau khởi Hoạt hoá tế bào não nhận cảm giác đau phát bởi tổn thương mô hoặc tế bào não Phóng thích yếu tố tác động PG, BK, Kali Hoạt hoá/Nhạy cảm ttế Hoạt hoá/Nhạy cảm ế bào A-‐delta và bó sợi C bào A-‐delta và bó sợi C Hoạt động trong đường dẫn lên + Thoái hoá tế bào đẩy mạnh ở tuỷ sống thần kinh – U thần kinh Out được tăng cường cho Hoạt động hướng Nhạy cảm Bó sợi A-‐beta một input được đưa vào tâm tự động tuỷ sống hướng tâm 5-HT, 5-hydroxytryptamine; ATP, adenosine triphosphate; CGRP, Đau .ến triển + Rối loạn cảm giác, cảm xúc Đau khác (đau nóng tự động (đau nóng gắt) khi va chạm) calcitonin gene-related peptide; DRG, dorsal root ganglion; NGF, Đau tăng quá mức nerve growth factor. Rang&Dale p510 4 1
- 4/17/17 Điều hoà sự dẫn truyền đau TÁC ĐỘNG GIẢM ĐAU Ức chế phóng thích chất P – dẫn truyền cảm giác đau - Tăng hiệu lực kiểm soát cảm giác đau theo đường dẫn truyền xuống Cơ chế điều hoà trong đường dẫn truyền đau: 5-‐HT, 5-‐ • Kênh Natri trên bề mặt tế bào thần kinh kiểm soát cổng vào của ion Na mang điện. Cho phép dòng Na+ đo vào đáp ứng với kích thích, hydroxytryptamine; BK, bradykinin; CGRP, calcitonin gene-‐related một điện thế hoạt động cho xung động thần kinh được tạo ra pep.de; NA, noradrenaline; NGF, nerve growth factor; NO, nitric • Nav 1.7 là 1/9 kênh Natri liên quan đến cảm giác đau (03.2016) oxide; ; PG, prostaglandin; SP, substance P. TÁC ĐỘNG GIẢM ĐAU SỐT - TÁC ĐỘNG HẠ SỐT • Giảm tính cảm thụ của dây thần kinh cảm giác Hiện tượng sốt: Cơn sốt khởi phát: Chất sinh nhiệt ngoại sinh (vi khuẩn, • Chỉ tác động với triệu chứng đau nhẹ và khu trú virus, nấm, phản ứng miễn dịch, thuốc (pyrogens) à cơ thể • Không tác động với các chứng đau nội tạng à bạch cầu tiết yếu tố sinh nhiệt nội sinh (IL1, IL6) à máu • Không gây ngủ, không gây khoan khoái và đưa đến đồi thị, gắn vào neuron cảm nhận nhiệt, “đặt lại chuẩn cao” điều hoà nhiệt không gây nghiện à thân nhiệt thấp hơn mức chuẩn (làm ớn lạnh, sởn gai ốc, run co mạch, da niêm mạc tái – khởi đầu cơn sốt) à Khi thân nhiệt đạt mức chuẩn nhiệt mới, cân bằng sinh nhiệt – thải nhiệt à Sốt duy trì ở nhiệt độ cao IL1 còn kích thích tăng tổng hợp prostaglandin E1 (PGE1) gây hoạt hoá quá trình sinh nhiệt và giữ nhiệt và huy động bạch cầu đến các nơi vi khuẩn xâm nhập 2
- 4/17/17 SỐT - TÁC ĐỘNG HẠ SỐT Viêm – kháng viêm Giãn mạch ngoại biên Ức chế trung tâm Tăng sự tỏa nhiệt điều hòa thân nhiệt Tăng tiết mồ hôi Chỉ hạ sốt ở người có sốt, không có tác động đối với thân nhiệt bình thường Viêm – kháng viêm TÁC ĐỘNG KHÁNG VIÊM Tác động phụ Phospholipid - Hen suyễn do thuốc (màng tế bào) NSAID - Loét dạ dày tá tràng - Dễ chảy máu Acid arachidonic Cyclooxygenase (COX1, COX2) NSAID chọn COX1 COX2 Leucotrien lọc COX2 (Phù thanh quản Co thắt khí quản) Thromboxan Prostaglandin chức năng (Đông vón tiểu cầu) (Bảo vệ niêm mạc dạ dày Tăng lưu lượng máu đến thận) Tác động chính Prostaglandin cảm ứng - Kháng viêm, hạ sốt, giảm đau (Gây viêm, sốt, đau) - ức chế kết tập tiểu cầu 3
- 4/17/17 VIÊM RECEPTOR • VIÊM: Sưng, Nóng, Đỏ Đau – chất trung gian • PROSTAGLANDIN: Chất nội sinh – ecosanoid - Prostacyclins và Thromboxanes – tạo ra nhờ COX1 và COX2 COX1- cân bằng; COX2-tạo ra PG viêm, kích thích PG tăng tính thấm, tăng nhạy cảm R cảm nhận đau PROSTACYCLIN: + Mạch máu: dãn mạch tăng tính thấm mao quãn + Cơ trơn tử cung: Co thắt + Dạ dày- ruột: Bảo vệ màng nhầy dạ dày – ruột THROMBOXANE – ecosanoid lipids – A2 và B2 + Kết tập tiểu cầu + Co mạch THUỐC NSAIDs - LEUCOTRIENE CÁC THUỐC NSAIDs LEUCOTRIEN B4: • GIẢM ĐAU – HẠ SỐT – KHÁNG VIÊM Acid acetylsalicylic Aspirin + Tăng hoá hướng động + Tăng tính thấm thành mạch • GIẢM ĐAU – HẠ SỐT + Tăng thực bào, co khí quản Acetaminophen (Paracetamol, APAP:N-acetyl P-Amino Phenol) LEUCOTRIEN C4, D4: • GIẢM ĐAU – KHÁNG VIÊM YẾU Floctafenin + Co thắt khí quản + Co tiểu động mạch • GIẢM ĐAU – KHÁNG VIÊM NSAIDS + Dãn tĩnh mạch Diclofenac, Aceclofenac, Ibuprofen, Indomethacin,… à Kháng leucotrien dùng điều trị hen suyễn 4
- 4/17/17 DẪN XUẤT CỦA ACID SALICYCLIC CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG ASPIRIN ASPIRIN = Acid acetyl salicylic 1. Liều thấp 75 – 81 mg/ngày đủ đảo nghịch TÁC ĐỘNG DƯỢC LÝ acetyl hoá serine 530 1. Giảm đau nhẹ - trung bình của COX-1 à ức chế tạo Thromboxane A2, 2. Hạ sốt (không tác động trên nguyên nhân gây sốt) chống huyết khối 3. Kháng viêm nhẹ 4. Ngăn kết tập tiểu cầu à Kéo dài thời gian chảy 2. Liều trung bình 650 máu/ngăn chặn tạo huyết khối mg – 4 g/ngày ức chế à Hầu hết các NSAIDs có tác động nhưng chỉ có COX-1 và COX-2, ngăn aspirin dùng trong lâm sàng chặn tạo Prostaglandin PG, có tác động giảm đau, hạ sốt, trị viêm khớp – liều tối đa 6 g/ ngày CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG ASPIRIN ĐỘC TÍNH ACID SALICYCLIC 1. Liều thấp 75 – 81 mg/ 1. Dị ứng: Cao hơn Para, có thể ngay lần đầu dùng ngày đủ đảo nghịch 2. Kích thích niêm mạc tiêu hoá acetyl hoá serine 530 của COX-1 à ức chế tạo 3. Gây loét dạ dày: Sử dụng liều cao, kéo dài gây ức Thromboxane A2, chống chế tạo PGD2 (chất bảo vệ niêm mạc dạ dày – ruột) huyết khối 4. Kéo dài thai kỳ: CCĐ sau 30 tuần vì đóng sớm ống động mạch thai nhi – gây tăng huyết áp động mạch phổi. Giảm tưới máu thận thai nhi và giảm nước tiểu. 2. Liều trung bình 650 mg 5. Băng huyết khi sanh: Tác động chống kết tập tiểu – 4 g/ngày ức chế COX-1 cầu 8 – 10 ngày, cần thành lập tiểu cầu mới và COX-2, ngăn chặn tạp 6. Liều độc: Rối loạn Acid-Base (12-20g)àtoan/kiềm Prostaglandin PG, có tác Máu à Co giật động giảm đau, hạ sốt 7. Hội chứng Reye: Nhiễm virus + dùng aspirin à Viêm não, rối loạn chuyển hoá mỡ gan (sưng gan) à Tử vong sau 3-7 ngày. Hạn chế dùng cho người < 20 tuổi (12 tuổi) 5
- 4/17/17 CHẤT CHUYỂN HOÁ ACID SALICYCLIC ACID SALICYCLIC CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Loét dạ dày – tá tràng - Bệnh lý có xuất huyết - Phụ nữ có thai 03 tháng cuối THẬN TRỌNG: - Làm tăng tác động của warfarin - Giảm tiết urat, tương tác với probenecid, sulfinpyrazon à tránh dùng cho bệnh Gout CÁC DẪN CHẤT Salicylic acid: dùng ngoài, kích ứng da mạnh Salicylate methyl: dùng ngoài Salicylate Natri: Giảm đau, hạ sốt yếu hơn aspirin Salicylamid: Hạ sốt yếu, độc tính cao DẪN XUẤT PYRAZOLON DẪN XUẤT ANILIN 1. CÁC CHẤT TRONG NHÓM: 1. CÁC CHẤT TRONG NHÓM § Antipyrin Aetanilid; Phenacetin; § Amidopyrin Acetaminophen/Paracetamol/APAP § Nor-amidopyrin/Metamizole/Dipyrone 2. TÍNH CHẤT § Phenylbutazone (Tab 100/200 mg) Chất chuyển hoá của Acetanild và Phenacetin § Azapropazon (Prolixan Cap 300mg, Tab 600mg) Giảm đau nhẹ - không do viêm, hạ sốt, kháng viêm yếu 2. TÍNH CHẤT Ít dị ứng, ít kích ứng dạ dày – tiêu hoá Phenylbutazon: Kháng viêm mạnh hơn giảm đau, hạ sốt Phối hợp giảm đau bậc 2 Gây mất bạch cầu hạt à Suy giảm miễn dịch Proparacetamol tiêm chích 1 g à Para 0.5 g Chỉ dùng trong viêm đốt sống dạng thấp Para Tiêm truyền 10 mg/ml (Perfalgan) Loét dạ dày, rối loạn tiêu hoá, thần kinh, thiếu máu Chất chuyển hoá N-Para-benzo-quinoneimine độc với à Hạn chế không dùng nữa gan thận – hoại tử tế bào gan. Giải độc bằng N- acetylcystein Azapropazon: Tăng thải trừ acid uric mạnh à điều trị Liều Paracetamol: Black Box Warning SV bệnh Gout Chống chỉ định: Thiếu men G6PD – SV 6
- 4/17/17 DẪN XUẤT QUINOLEIN DẪN XUẤT NSAIDs KHÁC 1. CÁC OXICAM (CARBOXAMIDE) 1. CÁC CHẤT TRONG NHÓM Piroxicam; Tenoxicam; Meloxicam Floctafenin Cùng nhóm: Meclofenamate và 2. CÁC ACID PROPIONIC Mefenamic acid, niflumic (nhân anthranilic) Ibuprofen; Naproxen; Ketoprofen; Tiaprofenic acid 2. TÍNH CHẤT Fenoprofen; Flurbiprofen; Oxaprozin Giảm đau, nhanh mạnh hậu phẫu, xương khớp 3. CÁC ACETIC ACID Kháng viêm, hạ sốt yếu hơn Indomethacin Diclofenac; Indomethacin; Sulindac; Tolmetin; CCĐ: Dị ứng, dị ứng aspirin, NSAIDs, hen suyễn, 4. CÁC ANTHRANILIC viêm mũi, polyp mũi, loét dạ dày tá tràng, suy Mefenamic acid; Meclofenamate Sodium gan tim thận 5. SULFONAMIDE: Celecoxib; Etoricoxib; Parecoxib Tương tác: Dùng đồng thời chẹn beta blocker à Giảm tác động chống tăng huyết áp 6. Khác: Pyrano-carboxylic acid: Etodolac (Glafenin cùng nhóm đã thu hồi do sốc truy tim Pyrrolizine carboxylic acid: Ketorolac mạch) Naphthylalkanones: Nabumetone CHỌN LỌC COX-1 VÀ COX-2 1. COX-1 > COX-2 Aspirin, Indomethacin, Piroxicam, Sulindac 2. Không chọn lọc COX-1 = COX-2 Naproxen, Ibuprofen, Piroxicam 3. COX-1 < COX2 – Chuyên biệt COX-2 Meloxicam Celecoxib 7
- 4/17/17 DẪN CHẤT OXICAM DẪN CHẤT ACID PROPIONIC - Piroxicam (Cap 10/20mg; Amp 20mg/1ml) - Naproxen (Tab 275/550mg; Tab 250/500mg) - Tenoxicam (Tab 20; Eff 20mg; Amp 20mg/2ml; - Ibuprofen (Tab 200/300/400mg) – Uống Supp 20mg) - Ketoprofen (Cap 50/100/150mg; IM 100mg, Gel 2,5%) - Meloxicam (Tab 7,5/15mg) - Tiaprofenic acid (Tab 100mg) - Ức chế COX mạnh à Hiệu quả kháng viêm cao - Sử dụng rộng rãi do dung nạp tốt, ít tác động phụ - Dùng 1 lần/ngày trên dạ dày - Meloxicam chọn lọc COX 2 à Ít tác động phụ - Ibuprofen là thuốc lựa chọn trong điều trị viêm - Kích ứng dạ dày, ù tai, nổi mẫn khớp liều 0,2 – 1g/ngày DẪN CHẤT ACID ACETIC DẪN CHẤT FENAMATES - Indomethacin (Cap 25/50mg) - Acid mefenamic (Tab 250/500mg; Cap 250/500mg) - Diclofenac (Tab 25/50/75/100; Amp 75mg/3mL; Gel) - Acid niflumic (Cap 250; Supp 400/700mg; Gel 2,5%) - Sulindac (Tab 150/200 mg) - Ức chế COX mạnh à Hiệu quả kháng viêm cao - Hiệu quả kháng viêm trung bình - Gây nhiều tác động phụ: nhức đầu, chóng mặt, - Nhiều tác động phụ: kích ứng tiêu hoá, tiêu chảy, kích ứng và rối loạn tiêu hoá thiếu máu tiêu huyết - Liều 50 – 200 mg/ngày 8
- 4/17/17 DẪN CHẤT SULFONAMIDE -COXIB TƯƠNG TÁC THUỐC NSAIDS - Celecoxib (Cap 100/200mg) - Etoricoxib (Tab 60/90 mg) - Parecoxib (Inj 20/40mg) - Ức chế chọn lọc COX-2 à Ít gây loét dạ dày tá tràng - Chỉ dùng liều 1 lần/ngày, tác động kéo dài - CCĐ: Suy thận, gan, tim, tăng huyết áp - Tác động phụ: Tăng nhiễm đường hô hấp CHỈ ĐỊNH THUỐC NSAIDS TƯƠNG TÁC THUỐC NSAIDS 1. Thuốc chống đông Tăng nguy cơ xuất huyết 2. Thuốc hạ đường huyết, Phenytoin, chống trầm cảm 3 vòng, Methotrexate, các NSAIDs khác Tăng tác động/độc tính 3. Thuốc trị tăng huyết áp: Chẹn beta, lợi tiểu, ức chế men chuyển, hydralazin, furosemide, spironolacton,.. Giảm hiệu lực hạ huyết áp 4. Thuốc tăng thải trừ urat (Probenecid, Sulfapyrazone) Giảm tác động trị Gout 5. Thuốc cường giao cảm: Phenylpropanolamin Tăng huyết áp 9
- 4/17/17 PHÒNG NGỪA LOÉT TIÊU HOÁ CÁC NGUY CƠ TĂNG LOÉT • Dùng thuốc kháng acid, ngăn tiết acid: Nam giới Kháng histamin H2; Ức chế bơm proton PPI Có tiền sử loét dạ dày, khó tiêu Trên 60 tuổi • Dùng thuốc bảo vệ niêm mạc Bệnh tim mạch Sucralfate – Misoprostol Nhóm máu O Misoprostol bảo vệ tốt hơn Sucralfat trên PGE1: tiêu chảy 15-20%, nguy cơ sẩy thai do co bóp cơ Kết hợp chống kết tập tiểu cầu trơn tử cung Kết hợp chống đông Kết hợp nhiều NSAIDs, dùng liều cao NSAIDs • Dùng thuốc ức chế chọn lọc COX-2 Kết hợp corticoid Nghiện thuốc lá • Biết các nguy cơ gây tăng loét NHÓM THUỐC GIẢM ĐAU – VỊ TRÍ TÁC ĐỘNG CÂU HỎI VÀ HIỆU QUẢ TRÊN TÌNH TRẠNG ĐAU 1. Opioid receptor thuộc loại receptor nào và trình bày tác động của loại receptor này? 2. Dạng hoạt chất và đường sử dụng của Morphine? 3. Các chất chủ vận của opioid? 4. Các chất đối kháng của opioid? 5. Các chất chủ vận từng phần (yếu) - đối kháng của opioid? 6. Cấu trúc của opioid tự nhiên hay tổng hợp phức tạp hơn? Giải thích? 7. Hiệu lực giảm đau của chất nào sau đây thấp nhất (trung bình)? 8. Tiềm lực giảm đau của chất nào mạnh nhất, so với morphine? 10
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm không steroid - ThS. Đậu Thùy Dương
62 p | 502 | 73
-
Bài giảng Chương 6: Thuốc giảm đau
69 p | 252 | 67
-
Bài giảng Sử dụng thuốc giảm đau phối hợp ở người lớn - DS. Nguyễn Đông
10 p | 266 | 57
-
Bài giảng Dược học của thuốc giảm đau và điều trị đau trong khoa Cấp cứu
52 p | 200 | 44
-
Thuốc giảm đau loại morphin (Kỳ 1)
5 p | 225 | 43
-
Bài giảng Bài 9: Thuốc giảm đau loại Morphin
15 p | 171 | 23
-
Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc giảm đau
32 p | 145 | 22
-
Bài giảng Thuốc giảm đau - Hạ sốt - Kháng viêm
82 p | 163 | 15
-
Bài giảng Dược lý học: Thuốc giảm đau
61 p | 89 | 9
-
Bài giảng môn Dược lý - Bài: Thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm
82 p | 48 | 8
-
Bài giảng Thuốc giảm đau loại Morphin
43 p | 42 | 6
-
Bài giảng Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (NSAIDs) - Nguyễn Hồng Phúc
44 p | 13 | 5
-
Bài giảng Thuốc giảm đau - hạ sốt - kháng viêm - BS. Nguyễn Văn Thịnh
18 p | 19 | 5
-
Bài giảng chuyên đề: Dược lý - Thuốc giảm đau loại Morphin
26 p | 22 | 5
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 9: Thuốc giảm đau loại Morphin
15 p | 57 | 5
-
Bài giảng Sử dụng thuốc giảm đau an thần ở cấp cứu
27 p | 69 | 5
-
Bài giảng Điều trị đau sau phẫu thuật
51 p | 64 | 3
-
Bài giảng Thuốc chống cơn đau thắt ngực (Thuốc điều trị thiếu máu cục bộ tế bào cơ tim) - ThS. BS. Lê Kim Khánh
9 p | 5 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn