Bài giảng Thương mại điện tử (E-Commerce): Bài 8 - Th.S Trương Việt Phương
lượt xem 10
download
Bài 8: Thực hiện bảo mật trong thương mại điện tử. Bài này gồm có những nội dung chính sau: bảo vệ bản quyền, quyền sở hữu trí tuệ, kỹ thuật WaterMarking và 1 số công ty cung cấp giải pháp, thiết lập bảo vệ trong trình duyệt Web, chứng thực số. Mời tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thương mại điện tử (E-Commerce): Bài 8 - Th.S Trương Việt Phương
- Bài 8 Thực Hiện Bảo Mật trong Thương Mại Điện Tử Thương Mại Điện Tử
- Nội Dung Bảo vệ bản quyền, quyền sở hữu trí tuệ Kỹ thuật WaterMarking và 1 số công ty cung cấp giải pháp Thiết lập bảo vệ trong trình duyệt Web Chứng thực số
- Nội Dung Bảo mật khi truyền gửi thông tin Các giải thuật mã hóa, các nghi thức truyền thông mã hóa Văn bản với chữ ký điện tử Proxy, FireWall
- Bảo vệ tài sản TMĐT Cần phải ghi rõ (văn bản) việc phân tích cũng như chính sách bảo mật Các tài sản nào cần được bảo vệ Cần thực hiện gì để bảo vệ tài sản Phân tích các mối đe dọa Các qui định về việc bảo vệ
- Bảo vệ tài sản TMĐT Cần quan tâm đến những nguy hại xâm phạm đến tài sản khi kinh doanh TMĐT Truy cập bất hợp pháp Sửa chữa, cập nhật thông tin Phá hoại thông tin Liên quan đến thông tin bí mật của doanh nghiệp Không tiết lộ với bất kỳ ai bên ngoài doanh nghiệp
- Yêu cầu tối thiểu trong việc bảo mật TMĐT Tính bảo mật Tính toàn vẹn Q.Lý khóa Chống chối bỏ Tính xác thực
- Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Vấn đề : giao dịch mua bán trên mạng Internet nhưng vẫn có khả năng xác nhận quyền sở hữu khi cần thiết Các khuyến nghị bảo vệ quyền sở hữu trong không gian ảo(Cyberspace): Ngăn chặn các host name bất hợp pháp Lọc gói tin Packet filtering Sử dụng các Proxy servers
- Một số công ty cung cấp các phần mềm bảo vệ bản quyền ARIS Technologies Hệ thống Digital audio watermarking Nhúng mã vào các tập tin âm thanh thể hiện bản quyền Digimarc Corporation “Watermarking” với tập tin nhiều dạng thức Các phần mềm điều khiển, các thiết bị phát
- Câu Hỏi Giả sử công ty anh chị sẽ kinh doanh trên mạng với sản phẩm là các video clip ca nhac. Thử đề xuất 1 vài cách nhằm bảo vệ bản quyền ? Thử đề xuất 1 vài cách thanh toán (Cần phù hợp với tình hình thực tế)
- WaterMarking Cho phép nhúng thông tin tác giả (gọi là watermark) vào các tài liệu số hoá sao cho chất lượng trực quan của tài liệu không bị ảnh hưởng và khi cần có thể dò lại được watermark đã nhúng nhằm xác nhận bản quyền. Đây là kỹ thuật ẩn giấu thông tin (steganography) đặc biệt nhằm đưa các dấu hiệu vào ảnh số. Ngoài ra, kỹ thuật watermarking còn đòi hỏi sự mạnh mẽ trong việc chống lại các thao tác tấn công nhằm xóa bỏ thông tin được nhúng.
- WaterMarking Hai hướng áp dụng chính của kỹ thuật watermarking là xác nhận (chứng thực) thông tin đánh dấu bảo vệ bản quyền Kỹ thuật này đã được ứng dụng phổ biến tại nhiều nước trên thế giới. Từ cuối những năm 1990, kỹ thuật này đã được một số công ty ứng dụng trong thương mại Sử dụng Liquid Audio áp dụng công nghệ của Verance Corporation (âm nhạc). Photoshop: với Digimarc. Ngày nay, các công ty chuyên kinh doanh các hệ thống watermarking đã tăng đáng kể.
- Một số công ty cung cấp các phần mềm bảo vệ bản quyền SoftLock Services Cho phép khóa các tập tin Gửi các tập tin lên mạng Sử dụng 1 khóa giải mã (sau khi trả tiền) để có thể sử dụng
- SoftLock Services Home Page Figure 62
- Bảo vệ các máy khách Các thông tin dạng Active content, được tải về máy từ các trang web động là 1 trong các hiểm họa với máy tính của NSD Mối đe doạ đến từ Các trang web Các hình ảnh, plugin,.. tải về Các phần đính kèm trong email
- Bảo vệ các máy khách Hiểm họa từ Cookies Các mẩu thông dạng text lưu trên máy khách và chứa các thông tin nhạy cảm, không mã hóa Bất kỳ ai cũng có thể đọc và hiểu các thông tin trong cookies Không trực tiếp phá hoại nhưng tiềm ẩn các hiểm họa phá rối hoạt động Hiểm họa từ các website mạo danh Misplaced trust Các Web site giả mạo nhằm lừa NSD đăng nhập vào và để lộ các thông tin nhạy cảm
- Kiểm soát các nội dung dạng Active Các trình duyệt Netscape Navigator,Microsoft Internet Explorer cho phép NSD kiểm soát và quyết định tải về các thông tin dạng Active Chứng thực số(Digital certificate) bảo đảm cho cả clients và servers tính xác thực, đúng đắn của 2 phía tham gia
- Xác nhận số-Digital Certificates Còn được gọi là digital ID Có thể được đính kèm với email Được nhúng trong 1 trang web Sử dụng để xác nhận chính xác người sở hữu digital ID Được mã hóa để không ai có thể đọc hay nhân bản
- Trung tâm Chứng thực kỹ thuật số - CA Cấp và quản lý chứng thực số cho tất cả các đối tượng tham gia trong môi trường giao dịch điện tử, như các giao dịch thương mại và trao đôi thông tin, gồm những cá nhân, những tổ chức và các hệ thống thương mại điện tử. Chứng thực số cho các cá nhân và tổ chức thực hiện an toàn các giao dịch trong môi trường điện tử, như gửi nhận email, mua bán hàng hoá, trao đổi thông tin, phát triển phần mềm...
- Trung tâm Chứng thực kỹ thuật số Các chức năng chính của Trung tâm chứng thực số Đăng ký xin cấp chứng thực số Xác thực và cấp chứng thực số Truy lục và tìm kiếm thông tin về chứng thực số Yêu cầu thay đổi, gia hạn … Quản lý chứng thực số
- Trung tâm Chứng thực kỹ thuật số Công cụ an toàn, bảo mật và xác thực hợp pháp cho các hệ thống hoạt động thương mại điện tử: các web site giao dịch B2B, các web site bán hàng, hệ thống thanh toán trực tuyến... Sử dụng chứng thực số giúp cho bảo đảm an toàn các giao dịch điện tử. Tránh được các nguy cơ, giả mạo thông tin, lộ các thông tin nhậy cảm, mạo danh, xuyên tạc và thay đổi nội dung thông tin.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Hợp đồng thương mại điện tử - ThS. Nguyễn Thị Khánh Chi
121 p | 494 | 97
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Bích Trâm
50 p | 288 | 70
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - ThS. Nguyễn Thị Bích Trâm
34 p | 287 | 67
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 6 - ThS. Nguyễn Thị Bích Trâm
60 p | 230 | 66
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - GV.Nguyễn Thị Hồng Vân
57 p | 310 | 55
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - ThS. Thái Kim Phụng
35 p | 224 | 47
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 10: An ninh trong thương mại điện tử
49 p | 259 | 37
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 10 - Nguyễn Đức Cương
10 p | 423 | 36
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 2: Mô hình thương mại điện tử
29 p | 287 | 35
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Bài 2 - Các mô hình thương mại điện tử
67 p | 176 | 28
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
24 p | 227 | 20
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Bài 1 - TS. Nguyễn Hồng Quân
94 p | 28 | 17
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 1 - Trần Hoài Nam
30 p | 198 | 15
-
Bài giảng Thương mại điện tử: Chương 5 - GV. Nguyễn Mạnh Cương
9 p | 131 | 12
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Tổng quan về thương mại điện tử (Topica)
24 p | 73 | 10
-
Bài giảng Thương mại điện tử (Electronic Commerce) - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
64 p | 44 | 9
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Bài 1: Tổng quan về thương mại điện tử
27 p | 202 | 8
-
Bài giảng Thương mại điện tử - Chương 1: Giới thiệu về thương mại điện tử
8 p | 131 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn