intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thương mại điện tử - Trần Công Nghiệp

Chia sẻ: Kun Kun | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:163

310
lượt xem
73
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thương mại điện tử trình bày tổng quan về thương mại điện tử, lịch sử hình thành thương mại điện tử, thực trạng phát triển thương mại điện tử trên thế giới và việt nam, triển khai công việc kinh doanh trên internet, thanh toán điện tử, marketing điện tử, phòng tránh rủi ro trong thương mại điện tử, một số vấn đề về luật pháp trong thương mại điện tử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thương mại điện tử - Trần Công Nghiệp

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHÒNG THỰC HÀNH KINH DOANH TRẦN CÔNG NGHIỆP BÀI GIẢNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ (Tài liệu lưu hành nội bộ) THÁI NGUYÊN 2008
  2. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh Bài giảng Thương mại điện tử 2
  3. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh MỤC LỤC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH.....................................................1 MỤC LỤC............................................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ...........................................................4 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ..............................................................4 1.1 Các khái niệm về thương mại điện tử và kinh doanh điện tử...........................................4 1.2 Các hình thức giao dịch trong thương mại điện tử..............................................................6 1.3 Đặc điểm của thương mại điện tử..................................................................................... 7 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ...............................................................8 2.1 Lịch sử Internet...................................................................................................................... 8 2.2 Lịch sử thương mại điện tử..................................................................................................9 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM...............................................................................................................................................11 3.1 Thực trạng phát triển thương mại điện tử trên thế giới...................................................11 3.2 Thực trạng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam ..................................................13 4. Kế hoạch tổng thế phát triển thương mại điện tử 2006 – 2010.............................................19 4.1.Quan điểm phát triển...........................................................................................................19 4.2 Mục tiêu của kế hoạch........................................................................................................20 4.3 Các chương trình dự án....................................................................................................... 20 5. LỢI ÍCH CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ..............................................................................20 5.1 Lợi ích đối với doanh nghiệp..............................................................................................20 5.2 Lợi ích đối với người tiêu dùng.......................................................................................... 21 5.3 Lợi ích đối với xã hội..........................................................................................................22 6. HẠN CHẾ CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ............................................................................22 CHƯƠNG 2: TRIỂN KHAI CÔNG VIỆC KINH DOANH TRÊN INTERNET .............................24 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ INTERNET..................................................................................................24 1.1 Mạng máy tính.....................................................................................................................24 1.2 Địa chỉ IP..............................................................................................................................25 1.3 Tên miền Internet.................................................................................................................25 1.4 Các thành phần của một mạng máy tính............................................................................ 26 2 WEBSITE....................................................................................................................................26 3. QUY TRÌNH TRIỂN KHAI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ......................................................... 28 3.1 Lập kế hoạch và hoạch định chiến lược........................................................................... 28 3.2 Lựa chọn phần cứng, phần mềm....................................................................................... 41 3.3 Mua tên miền, thuê máy chủ...............................................................................................41 3.4 Thiết kế webste................................................................................................................... 41 3.5 Xây dựng hệ thống..............................................................................................................46 3.6 Quảng cáo cho trang web.....................................................................................................47 CHƯƠNG 3:THANH TOÁN ĐIỆN TỬ..........................................................................................49 1. TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ.........................................................................49 1.1. Thanh toán truyền thống và thanh toán điện tử.................................................................49 1.2 Lợi ích của thanh toán điện tử............................................................................................ 50 1.3 Hạn chế của thanh toán điện tử......................................................................................... 53 1.4 Yêu cầu đối với thanh toán điện tử.................................................................................... 54 1.5 Các bên tham gia thanh toán điện tử................................................................................... 56 1.6. Rủi ro trong thanh toán điện tử..........................................................................................56 2. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ GIƯA DOANH NGHIỆP VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG...............58 2.1 Quy trình thanh toán.............................................................................................................58 2.2 Các dịch vụ ngân hàng được sử dụng trong thanh toán B2C.............................................59 2.3 Các loại thẻ được sử dụng trong thanh toán..................................................................... 64 2.4. Thẻ tín dụng ...................................................................................................................... 69 Bài giảng Thương mại điện tử 1
  4. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh 2.5 Thẻ ghi nợ (debit card)........................................................................................................ 71 2.6. Thẻ thông minh...................................................................................................................71 2.7. Vai trò của ngân hàng trong thanh toán thẻ....................................................................... 72 2.8. Tiền điện tử, tiền số hóa (e-cash, digital cash) ................................................................ 73 2.9. Ví điện tử............................................................................................................................73 3. THANH TOÁN ĐIỆN TỬ GIỮA DOANH NGHIỆP - DOANH NGHIỆP (B2B).................74 3.1 Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI)........................................................................................... 74 3.2 Thực trạng thanh toán điện tử EDI ở Việt nam.................................................................75 CHƯƠNG 4 MARKETING ĐIỆN TỬ............................................................................................78 1.TỔNG QUAN VỀ MARKETING ĐIỆN TỬ............................................................................ 78 1.1.Khái niệm về marketing điện tử.........................................................................................78 1.2 Đặc điểm của marketing điện tử........................................................................................78 1.3. Sự khác biệt của marketing điện tử và marketing truyền thống...................................... 78 1.4. Lợi ích của Marketing điện tử .......................................................................................... 80 2.MARKETING TRỰC TUYẾN.................................................................................................. 82 2.1. Khái niệm............................................................................................................................82 2.3. Các kỹ thuật marketing trên Internet .................................................................................84 3 .NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TRÊN INTERNET................................................................ 84 3.2 Phân đoạn thị trường, thị trường mục tiêu, định vị sản phẩm.......................................... 86 4.CHIẾN LƯỢC MARKETING ĐIỆN TỬ................................................................................. 87 4.1. Chiến lược sản phẩm........................................................................................................ 87 4.2. Chiến lược giá.................................................................................................................... 89 4.3. Chiến lược phân phối.........................................................................................................91 4.4. Chiến lược xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh.........................................................................93 5. QUẢNG CÁO TRÊN INTERNET............................................................................................ 94 5.1 Lịch sử quảng cáo trên Internet...........................................................................................95 5.2 Các hình thức quảng cáo trên Internet.................................................................................95 5.3 Mua bán quảng cáo trên mạng............................................................................................ 98 6. TIẾP THỊ BẰNG EMAIL.......................................................................................................... 99 6.1 Tổng quan về tiếp thị bằng email...........................................................................................99 6.2. Cách thức marketing bằng email hiệu quả .....................................................................101 6.3. Một số chú ý khi tiếp thị bằng email...............................................................................102 7. VIRAL MARKETING:...........................................................................................................106 8. MỘT SỐ SAI LẦM THƯỜNG GẶP KHI THỰC HIỆN MARKETING TRÊN INTERNET ...................................................................................................................................................... 106 CHƯƠNG 5: PHÒNG TRÁNH RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ........................... 110 1. VẤN ĐỀ AN NINH TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ..................................................... 110 1.1. Các rủi ro trong thương mại điện tử............................................................................... 110 1.2. Các khía cạnh an ninh trong thương mại điện tử........................................................... 115 1.3 Ảnh hưởng của rủi ro tới hoạt động của doanh nghiệp trong thương mại điện tử......117 2. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHÒNG TRÁNH RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ......119 2.1 Các giải pháp mang tính kỹ thuật..................................................................................... 119 2.2 Giải pháp về pháp lý......................................................................................................... 133 2.3.Nâng cao hiểu biết và ý thức của các chủ thể tham gia thương mại điện tử................135 CHƯƠNG 6: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LUẬT PHÁP TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ..........138 TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.......138 1.1. Sự cần thiết phải xây dựng khung pháp lý cho việc triển khai Thương mại điện tử. .138 1.2. Các vấn đề pháp lý trong TMĐT.................................................................................... 138 1.3. Pháp luật về thương mại điện tử trên thế giới..............................................................146 2. LUẬT GIAO DỊCH ĐIỆN TỬ CỦA VIỆT NAM.................................................................. 150 2.1.Nguyên tắc tiến hành giao dịch điện tử:...........................................................................150 2.2 Giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu..............................................................................150 Bài giảng Thương mại điện tử 2
  5. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh 2.3. Thời điểm, địa điểm gửi thông điệp dữ liệu.................................................................. 151 2.4. Thời điểm, địa điểm nhận thông điệp dữ liệu................................................................151 2.5 Giá trị pháp lý của chữ ký điện tử.................................................................................... 151 2.6 Hợp đồng điện tử.............................................................................................................. 152 2.7 Vấn đề an ninh và bảo mật thông tin được quy định trong pháp luật về TMĐT của Việt nam........................................................................................................................................... 153 3 E-UCP VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XUẤT TRÌNH CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ .......................156 TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ...........................................................................................156 3.1.Giới thiệu về eUCP...........................................................................................................156 3.2.Quan hệ giữa eUCP và UCP500....................................................................................... 157 3.3.Phạm vi điều chỉnh của eUCP..........................................................................................157 3.4.Chứng từ điện tử và việc ký điện tử đối với các chứng từ này......................................158 ..................................................................................................................................................... 160 .................................................................................................................................................. 160 3.5.Điều kiện kỹ thuật để triển khai xuất trình chứng từ điện tử trong thanh toán quốc tế .................................................................................................................................................. 160 3.6. Kết luận ...........................................................................................................................161 Bài giảng Thương mại điện tử 3
  6. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1 Các khái niệm về thương mại điện tử và kinh doanh điện tử Cho đến hiện tại có nhiều định nghĩa khác nhau về th ương m ại đi ện t ử. Các đ ịnh nghĩa này xem xét theo các quan điểm, khía cạnh khác nhau. Theo quan điểm truyền thông, th ương m ại đi ện t ử là khả năng phân phối sản phẩm, dịch vụ, thông tin ho ặc thanh toán thông qua m ột m ạng ví d ụ Internet hay world wide web. Theo quan điểm giao tiếp, thương mại điện tử liên quan đến nhiều hình thức trao đổi thông tin giữa doanh nghiệp với nhau, giữa khách hàng với doanh nghiệp và gi ữa khách hàng v ới khách hàng. Theo quan điểm quá trình kinh doanh : thương mại điện tử bao gồm các hoạt động được hỗ trợ trực tiếp bởi liên kết mạng. Theo quan điểm môi trường kinh doanh : thương mại điện tử là một môi trường cho phép có thể mua bán các sản phẩm, dịch vụ và thông tin trên Internet. Sản ph ẩm có th ể h ữu hình hay vô hình. Theo quan điểm cấu trúc : thương mại điện tử liên quan đến các phương ti ện thông tin để truyền: văn bản, trang web, điện thoại Internet, video Internet. Sau đây là một số định nghĩa khác về thương mại điện tử: Thương mại điện tử là tất cả các hình thức giao dịch được thực hiện thông qua m ạng máy tính có liện quan đến chuyển quyền sở hữu về sản phẩm hay dịch vụ. Theo Diễn đàn đối thoại xuyên Đại tây dương , thương mại điện tử là các giao dịch thương mại về hàng hoá và dịch vụ được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử. Cục Thống kê Hoa kỳ định nghĩa thương mại đi ện t ử là việc hoàn thành bất kỳ một giao dịch nào thông qua một mạng máy tính làm trung gian mà bao gồm vi ệc chuyển giao quy ền s ở hữu hay quyền sử dụng hàng hoá và dịch vụ. Theo nghĩa rộng có nhiều định nghĩa khác về thương mại điện tử như th ương m ại đi ện t ử là toàn bộ chu trình và các hoạt động kinh doanh liên quan đến các tổ ch ức hay cá nhân hay thương mại điện tử là việc tiến hành hoạt động thương mại sử dụng các ph ương ti ện đi ện t ử và công nghệ xử lý thông tin số hoá. UNCITAD định nghĩa về thương mại điện t ử bao gồm việc sản xuất, phân phối, marketing, bán hay giao hàng hoá và dịch vụ bằng các phương tiện điện tử. Liên minh châu Âu định nghĩa thương mại đi ện tử bao gồm các giao dịch thương mại thông qua các mạng viễn thông và sử dụng các phương tiện điện tử. Nó bao gồm th ương m ại đi ện t ử gián tiếp (trao đổi hàng hoá hữu hình) và thương mại đi ện tử trực ti ếp (trao đ ổi hàng hoá vô hình). Bài giảng Thương mại điện tử 4
  7. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh Thương mại điện tử cũng được hiểu là hoạt động kinh doanh đi ện t ử, bao g ồm: mua bán đi ện tử hàng hoá, dịch vụ, giao hàng trực tiếp trên mạng với các n ội dung s ố hoá đ ược; chuy ển ti ền điện tử - EFT (electronic fund transfer); mua bán c ổ phi ếu đi ện t ử - EST (electronic share trading); vận đơn điện tử - E B/L (electronic bill of lading); đ ấu giá th ương m ại - Commercial auction; hợp tác thiết kế và sản xuất; tìm kiếm các nguồn lực trực tuyến; mua sắm trực tuyến - Online procurement; marketing trực tiếp, dịch vụ khách hàng sau khi bán... UN đưa ra định nghĩa đầy đủ nhất để các nước có thể tham khảo làm chuẩn, tạo cơ sở xây dựng chiến lược phát triển thương mại điện tử phù hợp. Định nghĩa này phản ánh các b ước thương mại điện tử , theo chiều ngang: “thương m ại đi ện tử là vi ệc th ực hi ện toàn b ộ ho ạt động kinh doanh bao gồm marketing, bán hàng, phân phối và thanh toán (MSDP) thông qua các phương tiện điện tử”. Định nghĩa của WTO Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phối sản phẩm được mua bán và thanh toán trên m ạng Internet, nhưng đ ược giao nh ận có thể hữu hình hoặc giao nhận qua Internet dưới dạng số hoá. Định nghĩa của OECD (Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế): Thương mại điện tử là việc làm kinh doanh thông qua mạng Internet, bán những hàng hoá và d ịch v ụ có th ể đ ược phân ph ối không thông qua mạng hoặc những hàng hoá có thể mã hoá bằng k ỹ thu ật s ố và đ ược phân phối thông qua mạng hoặc không thông qua mạng. Định nghĩa của AEC (Hiệp hội thương mại điện tử): Thương mại điện tử là làm kinh doanh có sử dụng các công cụ điện tử. Định nghĩa này rộng, coi h ầu h ết các ho ạt đ ộng kinh doanh t ừ đ ơn giản như một cú điện thoại giao dịch đến những trao đổi thông tin EDI ph ức t ạp đều là th ương mại điện tử. Trong Luật mẫu về thương mại điện tử, UNCITRAL (Ủy ban của LHQ về thương mại quốc tế) nêu định nghĩa để các nước tham khảo: Thương mại điện tử là việc trao đ ổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử, không c ần phải in ra gi ấy b ất c ứ công đo ạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch. Kinh doanh điện tử (ebusiness): cũng có nhiều quan điểm khác nhau, về cơ bản kinh doanh đi ện tử được hiểu theo góc độ quản trị kinh doanh, đó là việc ứng d ụng công ngh ệ thông tin và Internet vào các quy trình, hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài khái niệm ecommerce và ebusiness, đôi khi người ta còn s ử d ụng khái ni ệm M- commerce. M-commerce (mobile commerce) là kinh doanh sử dụng mạng điện thoại di động. Ở đây “Thông tin” được hiểu là bất cứ thứ gì có thể truyền tải bằng k ỹ thu ật đi ện t ử, bao g ồm cả thư từ, các file văn bản, các cơ sở dữ liệu, các b ản tính, các b ản thi ết k ế, hình đ ồ hoạ, quảng cáo, hỏi hàng, đơn hàng, hoá đơn, bảng giá, hợp đồng, hình ảnh động, âm thanh... “Thương mại” được hiểu theo nghĩa rộng bao quát mọi vấn đề nảy sinh từ m ọi m ối quan h ệ mang tính thương mại, dù có hay không có hợp đ ồng. Các m ối quan h ệ mang tính th ương m ại bao gồm, nhưng không chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: b ất c ứ giao d ịch nào v ề cung c ấp hoặc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ; đại diện ho ặc đại lý thương m ại; u ỷ thác hoa h ồng; cho thuê dài hạn; xây dựng các công trình; tư vấn; k ỹ thuật công trình; đ ầu t ư c ấp v ốn; ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh và các hình th ức khác v ề h ợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách bằng đ ường bi ển, đ ường không, đường sắt hoặc đường bộ. Bài giảng Thương mại điện tử 5
  8. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh Mạng trong thương mại điện tử được hiểu là bao gồm các máy tính, máy fax, điện thoại, TV… được kết nối với nhau để trao đổi thông tin dưới dạng điện tử. 1.2 Các hình thức giao dịch trong thương mại điện tử. TMĐT được phân chia thành một số loại như B2B, B2C, C2C dựa trên thành ph ần tham gia ho ạt động thương mại. Có thể sử dụng hình sau để minh họa cách phân chia này. Government Business Consumer Government G2G G2B G2C Business B2G B2B B2C Consumer C2G C2B C2C H. 1 Các loại hình TMĐT Hình thức giao dịch thương mại điện tử doanh nghi ệp với khách hàng (Business to Customer B2C) thành phần tham gia hoạt động thương mại gồm người bán là doanh nghi ệp và ng ười mua là người tiêu dùng. Sử dụng trình duyệt (web browser) đ ể tìm ki ếm s ản ph ẩm trên Internet. Sử dụng giỏ hàng (shopping cart) để lưu tr ữ các sản phẩm khách hàng đ ặt mua. Th ực hiện thanh toán bằng điện tử. Hình thức giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghiệp (Business to Business - B2B): thành phần tham gia hoạt động thương m ại là các doanh nghi ệp, t ức ng ười mua và người bán đều là doanh nghiệp. Sử dụng Internet để tạo m ối quan hệ gi ữa nhà cung c ấp và các cửa hàng thông qua các vấn đề về chất lượng, dịch vụ. Marketing gi ữa hai đ ối t ượng này là marketing công nghiệp. Hình thức này phổ biến nhanh hơn B2C. Khách hàng là doanh nghi ệp có đủ điều kiện tiếp cận và sử dụng Internet hay mạng máy tính. Thanh toán bằng điện tử. Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan chính quyền (Business to Government- B2G) và giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan chính quyền (B2G). Các giao dịch này gồm khai h ải quan, nộp thuế, báo cáo tài chính và nhận các văn bản pháp qui..Giao dịch giữa các cá nhân với cơ quan chính quyền (Custmer to Government C2G). Các giao d ịch này gồm xin gi ấy phép xây d ựng, trước bạ nhà đất… Hai loại giao dịch này thuộc về một hình thức được gọi là chính ph ủ đi ện t ử. Chính ph ủ đi ện t ử là cách thức qua đó các Chính phủ sử dụng các công nghệ m ới trong ho ạt đ ộng đ ể làm cho người dân, Doanh nghiệp tiếp cận các thông tin và dịch v ụ do Chính ph ủ cung c ấp m ột cách thuận tiện hơn, để cải thiện chất lượng dịch vụ và mang lại các cơ h ội t ốt h ơn cho ng ười dân, Doanh nghiệp trong việc tham gia vào xây dựng các thể chế và tiến trình phát triển đất nước. Mục đích của chính phủ điện tử là của dân, do dân và vì dân, có ảnh h ưởng mang tính cách mạng đến sức mạnh và sự sống còn của các Chính phủ và n ền dân chủ th ực s ự ở m ỗi qu ốc gia. Việc phát triển Chính phủ điện tử theo lộ trình được hoạch định sẽ mở ra khả năng phát huy s ự đóng góp trí tuệ của tất cả người dân tham gia vào quá trình thúc đẩy sự phát tri ển đ ất n ước. Chính phủ điện tử sẽ cải thiện chính phủ theo 4 cách thức quan trọng: - Người dân có thể đóng góp ý kiến một cách dễ dàng hơn đối với Chính phủ. - Người dân sẽ nhận được các dịch vụ tốt hơn từ các c ơ quan t ổ ch ức Chính ph ủ b ất kỳ lúc nào, bất kỳ ở đâu (tại nhà, ở công sở, trạm điện thoại…) và vì bất kỳ lý do gì. Bài giảng Thương mại điện tử 6
  9. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh Đây là hình thức phát triển mới của mô hình Chính phủ một c ửa: Chính ph ủ có nhi ều c ửa và khách hàng có thể thông qua một cửa bất kỳ để tiếp cận được các dịch vụ của chính phủ. - Người dân sẽ nhận được nhiều dịch vụ thích hợp hơn từ các c ơ quan Chính ph ủ, b ởi các c ơ quan này sẽ phối hợp một cách hiệu quả hơn với nhau. - Người dân sẽ có được thông tin một cách tốt hơn vì họ có thể nhận được các thông tin c ập nhật và toàn diện về các luật lệ, quy chế, chính sách và dịch vụ của chính phủ Các dịch vụ chính phủ trực tuyến: - Trước đây các cơ quan chính phủ cung cấp dịch cho dân chúng tại tr ụ s ở c ủa mình, thì nay nh ờ vào công nghệ thông tin và viễn thông, các trung tâm d ịch v ụ tr ực tuyến đ ược thi ết l ập, ho ặc là ngay trong trụ sở cơ quan chính phủ hoặc gần với dân. - Qua các cổng thông tin cho công dân, người dân nhận đ ược thông tin, có th ể h ỏi đáp pháp lu ật, được phục vụ giải quyết các việc trong cuộc sống hàng ngày: Chuyển quyền s ử d ụng đ ất, c ấp phép xây dựng, cấp đăng ký kinh doanh, chứng thực, và xác nhận chính sách xã h ội…mà không phải đến trực tại trụ sở các cơ quan Chính phủ như trước đây. Ngoài các hình thức kể trên, còn phải kể đến hình thức giao dịch gi ữa các cá nhân v ới nhau hay còn gọi là giao dịch Customer to Customer (C2C) ho ặc Peer to Peer (P2P). Thành ph ần tham gia hoạt động thương mại là các cá nhân, tức người mua và người bán đều là cá nhân. 1.3 Đặc điểm của thương mại điện tử Tính cá nhân hoá Trong tương lai, tất cả các trang web thương m ại đi ện tử thành công s ẽ phân bi ệt đ ược khách hàng, không phải phân biệt bằng tên mà bằng những thói quen mua hàng c ủa khách. Nh ững trang web thương mại điện tử thu hút khách hàng sẽ là những trang có th ể cung c ấp cho khách hàng tính tương tác và tính cá nhân hoá cao. Chúng sẽ sử dụng dữ li ệu về thói quen kích chu ột c ủa khách hàng để tạo ra những danh mục động trên “đường kích chuột” c ủa h ọ. Về c ơ bản, m ỗi khách hàng sẽ xem và tìm ra sự khác nhau giữa các site. Đáp ứng tức thời Các khách hàng thương mại điện tử có thể sẽ nhận được sản phẩm mà h ọ đặt mua ngay trong ngày. Một nhược điểm chính của thương mại điện tử doanh nghiệp người tiêu dùng (B2C) là khách hàng trên mạng phải mất một số ngày m ới nhận đ ược hàng đặt mua. Các khách hàng đã quen mua hàng ở thế giới vật lý, nghĩa là họ đi mua hàng và có thể mang luôn hàng v ề cùng h ọ. Họ xem xét, họ mua và họ mang chúng về nhà. Hầu hết những hàng hoá bán qua th ương m ại điện tử (không kể những sản phẩm kỹ thuật số như phần m ềm) đ ều không th ể cung c ấp tr ực tiếp. Trong tương lai, các công ty thương mại đi ện tử sẽ gi ải quyết đ ược vấn đ ề này thông qua các chi nhánh ở các địa phương. Sau khi khách hàng chọn sản phẩm, các site th ương m ại đi ện t ử s ẽ gửi yêu cầu của người mua tới những cửa hàng gần nhất với nhà ho ặc c ơ quan c ủa h ọ. Các site thương mại điện tử khác sẽ giao hàng từ một chi nhánh địa phương ngay trong ngày hôm đó. Giải pháp này giải quyết được 2 vấn đề đặt ra đối với khách hàng, đó là: Giá vận chuyển cao và thời gian vận chuyển lâu. Bài giảng Thương mại điện tử 7
  10. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh Giá cả linh hoạt Trong tương lai, giá hàng hoá trên các site th ương m ại đi ện t ử s ẽ r ất năng đ ộng. M ỗi một khách hàng sẽ trả một giá khác nhau căn cứ trên nhiều nhân t ố: Khách hàng đã mua bao nhiêu sản phẩm của công ty trước đây? Khách hàng đã xem bao nhiêu qu ảng cáo đ ặt trên trang web của công ty? Khách hàng đặt hàng từ đâu? Khách hàng có th ể gi ới thi ệu trang web c ủa công ty với bao nhiêu người bạn của mình? Mức độ sẵn sàng ti ết l ộ thông tin cá nhân c ủa khách hàng với công ty? Những điều này không khác lắm v ới m ột chuyến bay công tác: Trên chuyến bay này, mọi hành khách đều bay trên cùng m ột chuyến bay từ New York đ ến San Francisco nhưng trả các mức giá vé khác nhau. Chính sách giá c ủa các công ty nh ư Priceline.com và eBay.com hiện đang đi theo xu hướng này. Đáp ứng mọi nơi, mọi lúc Trong tương lai, khách hàng sẽ có thể mua hàng ở mọi n ơi, m ọi lúc. B ỏ qua kh ả năng d ự đoán về những mô hình mua. Bỏ qua yếu tố về địa điểm và thời gian. Xu hướng này sẽ đ ược th ực hiện thông qua các thiết bị truy nhập Internet di động. Các thi ết b ị th ương m ại đi ện t ử di đ ộng như những chiếc điện thoại di động đời mới nhất có khả năng truy nh ập đ ược m ạng Internet được sử dụng hết sức rộng rãi. Các “điệp viên thông minh” Những phần mềm thông minh sẽ giúp khách hàng tìm ra những sản phẩm t ốt nh ất và giá c ả h ợp lý nhất. Những “điệp viên thông minh” oạt động độc lập này đ ược cá nhân hoá và ch ạy 24 giờ/ngày. Khách hàng sẽ sử dụng những “điệp viên” này đ ể tìm ra giá c ả h ợp lý nh ất cho m ột chiếc máy tính hoặc một chiếc máy in. Các công ty sử dụng các “đi ệp viên” này thay cho các hoạt động mua sắm của con người. Ví dụ, một công ty có thể sử dụng m ột “đi ệp viên thông minh” để giám sát khối lượng và mức độ sử dụng hàng trong kho và t ự đ ộng đ ặt hàng khi l ượng hàng trong kho đã giảm xuống ở mức tới hạn. “Điệp viên thông minh” s ẽ t ự đ ộng t ập h ợp các thông tin về các sản phẩn và đại lý phù hợp với nhu c ầu c ủa công ty, quy ết đ ịnh tìm nhà cung cấp nào và sản phẩm, chuyển những điều khoản giao dịch tới nh ững người cung c ấp này, và cuối cùng là gửi đơn đặt hàng và đưa ra những phương pháp thanh toán tự động. 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 2.1 Lịch sử Internet Năm 1969, mạng ARPAnet (tiền thân của Internet) được phát minh b ởi các sinh viên các trường Đại học ở Mỹ. Mạng có tên gọi là ARPAnet vì đ ược ARPA (the Advanced Research Projects Agency - Bộ phận Dự án Nghiên c ứu Cao c ấp c ủa B ộ Qu ốc Phòng M ỹ) tài tr ợ kinh phí. Mạng này ban đầu được phát triển với ý định ph ục v ụ vi ệc chia s ẻ tài nguyên c ủa nhiều máy tính, sau đó nó còn được dùng để phục v ụ việc liên l ạc, c ụ th ể nh ất là th ư đi ện t ử (email). Mạng ARPAnet được vận hành trên nguyên tắc không c ần sự đi ều khiển trung tâm (without centralized control), cho phép nhiều người gửi và nhận thông tin cùng m ột lúc thông qua cùng một đường dẫn (dây dẫn, như dây điện thoại). Mạng ARPAnet dùng giao thức truyền thông TCP (Transmission Control Protocol). Bài giảng Thương mại điện tử 8
  11. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh Sau đó, các tổ chức khác trên thế giới cũng bắt đầu tri ển khai các m ạng n ội b ộ, m ạng m ở rộng, mạng liên tổ chức (inter-organization network)... và nhiều chương trình ứng d ụng, giao thức, thiết bị mạng... đã xuất hiện. ARPA tận dụng phát minh IP (Internetworking Protocol – giao thức liên mạng) để tạo thành giao thức TCP/IP - hiện nay đang sử dụng cho Internet. Ban đầu, Internet chỉ được sử dụng trong các trường đại học, vi ện nghiên c ứu, sau đó quân đ ội bắt đầu chú trọng sử dụng Internet, và cu ối cùng, chính ph ủ (M ỹ) cho phép s ử d ụng Internet vào mục đích thương mại. Ngay sau đó, vi ệc sử dụng Internet đã bùng n ổ trên kh ắp các châu lục với tốc độ khác nhau. WWW được phát minh sau Internet khá lâu. Năm 1990, Tim Berners-Lee c ủa CERN (the European Laboratory for Particle Physics – Phòng nghiên cứu Vật lý H ạt nhân Châu Âu) phát minh ra WWW và một số giao thức truyền thông chính y ếu cho WWW, trong đó có HTTP (Hyper-text Transfer Protocol – giao thức truyền siêu văn bản) và URL (Uniform Resource Locator - địa chỉ Internet). Ngày 16 tháng 07 năm 2004 Tim Berners-Lee đ ược N ữ Hoàng Anh phong tước Hiệp Sĩ vì đã có công lớn trong việc phát minh ra WWW và phát triển Internet toàn cầu. Sau đó, các tổ chức, cá nhân khác tiếp tục phát minh ra nhiều ứng dụng, giao th ức cho WWW với các ngôn ngữ lập trình khác nhau, chương trình, trình duyệt trên các h ệ đi ều hành khác nhau v.v... Tất cả làm nên WWW phong phú như ngày nay 2.2 Lịch sử thương mại điện tử Từ khi Tim Berners-Lee phát minh ra WWW vào năm 1990, các tổ chức, cá nhân đã tích c ực khai thác, phát triển thêm WWW, trong đó có các doanh nghiệp Mỹ. Các doanh nghi ệp nhận th ấy WWW giúp họ rất nhiều trong việc trưng bày, cung cấp, chia sẻ thông tin, liên l ạc v ới đ ối tác... một cách nhanh chóng, tiện lợi, kinh tế. Từ đó, doanh nghi ệp, cá nhân trên toàn c ầu đã tích c ực khai thác thế mạnh của Internet, WWW để phục vụ việc kinh doanh, hình thành nên khái ni ệm TMĐT. Chính Internet và Web là công c ụ quan trọng nh ất c ủa TMĐT, giúp cho TMĐT phát tri ển và hoạt động hiệu quả. Mạng Internet được sử dụng rộng rãi từ năm1994. Công ty Netsscape tung ra các phần mềm ứng dụng để khai thác thông tin trên Internet vào tháng 5 năm 1995. Công ty Amazon.com ra đời vào tháng 5 năm 1997. Công ty IBM tung ra chi ến d ịch qu ảng cáo cho các mô hình kinh doanh điện tử năm 1997... Với Internet và TMĐT, việc kinh doanh trên thế giới theo cách th ức truyền th ống bao đ ời nay đã ít nhiều bị thay đổi, cụ thể như: Người mua nay có thể mua dễ dàng, tiện lợi hơn, với giá th ấp h ơn, có th ể so sánh giá c ả m ột cách nhanh chóng, và mua từ bất kỳ nhà cung cấp nào trên kh ắp th ế gi ới, đ ặc bi ệt là khi mua sản phẩm điện tử download được (downloadable electronic products) hay d ịch v ụ cung cấp qua mạng. Internet tạo điều kiện cho doanh nghiệp duy trì mối quan hệ một-đến-một (one-to-one) v ới số lượng khách hàng rất lớn mà không phải tốn nhiều nhân lực và chi phí. Người mua có thể tìm hiểu, nghiên cứu các thông số về sản phẩm, dịch vụ kèm theo... qua m ạng trước khi quyết định mua. Người mua có thể dễ dàng đưa ra những yêu c ầu đặc bi ệt c ủa riêng mình đ ể nhà cung c ấp đáp ứng, ví dụ như mua CD chọn các bài hát ưa thích, mua n ữ trang t ự thi ết k ế ki ểu, mua máy tính theo cấu hình riêng... Bài giảng Thương mại điện tử 9
  12. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh Người mua có thể được hưởng lợi từ việc doanh nghiệp cắt chi phí dành cho quảng cáo trên các phương tiện truyền thông, thay vào đó, giảm giá hay khuyến mãi trực ti ếp cho người mua qua mạng Internet. Người mua có thể tham gia đấu giá trên phạm vi toàn cầu. Người mua có thể cùng nhau tham gia mua m ột món hàng nào đó v ới s ố l ượng l ớn đ ể đ ược hưởng ưu đãi giảm giá khi mua nhiều. Doanh nghiệp có thể tương tác, tìm khách hàng nhanh chóng hơn, ti ện lợi h ơn, v ới chi phí r ất thấp hơn trong thương mại truyền thống. Những trung gian trên Internet cung cấp thông tin hữu ích, lợi ích kinh t ế (gi ảm giá, ch ọn l ựa giá tốt nhất...) cho người mua hơn là những trung gian trong th ương m ại truy ền th ống. C ạnh tranh toàn cầu và sự tiện lợi trong việc so sánh giá cả khi ến cho nh ững người bán l ẻ ph ải hưởng chênh lệch giá ít hơn. TMĐT tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp ở các n ước đang phát tri ển có th ể cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn. Nhà cung cấp hàng hóa trên mạng có thể dùng chương trình gi ới thi ệu t ự đ ộng nh ững m ặt hàng khác hay mặt hàng liên quan cho khách hàng c ủa mình, d ựa trên nh ững thông tin đã thu thập được về thói quen mua sắm, món hàng đã mua... của khách hàng. Ngành ngân hàng, giáo dục, tư vấn, thiết kế, marketing và nh ững d ịch v ụ t ương t ự đã, đang và sẽ thay đổi rất nhiều về chất lượng dịch vụ, cách thức phục vụ khách hàng dựa vào Internet và TMĐT. Internet giúp giảm chi phí cho các ho ạt đ ộng th ương m ại nh ư thông tin liên lạc, marketing, tài liệu, nhân sự, mặt bằng... Liên lạc giữa đối tác ở các quốc gia khác nhau sẽ nhanh chóng, kinh tế hơn nhiều. Mô hình cộng tác (affiliate) tương tự vi ệc hưởng hoa h ồng khi gi ới thi ệu khách hàng đang bùng nổ. Ví dụ Amazon.com có chương trình hoa hồng cho các website nào dẫn được khách hàng đến website Amazon.com và mua hàng, mức hoa hồng từ 5% đến 15% giá trị đơn hàng. TMĐT được chia ra thành nhiều cấp độ phát triển. Cách phân chia th ứ nhất: 6 c ấp đ ộ phát tri ển TMĐT: Cấp độ 1 - hiện diện trên mạng: doanh nghiệp có website trên mạng. Ở mức độ này, website rất đơn giản, chỉ là cung cấp một thông tin về doanh nghi ệp và sản phẩm mà không có các ch ức năng phức tạp khác. Cấp độ 2 – có website chuyên nghiệp: website của doanh nghiệp có cấu trúc ph ức t ạp h ơn, có nhiều chức năng tương tác với người xem, hỗ trợ người xem, người xem có th ể liên l ạc v ới doanh nghiệp một cách thuận tiện. Cấp độ 3 - chuẩn bị TMĐT: doanh nghiệp bắt đầu tri ển khai bán hàng hay d ịch v ụ qua m ạng. Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa có hệ thống c ơ sở dữ li ệu n ội b ộ để ph ục v ụ các giao d ịch trên mạng. Các giao dịch còn chậm và không an toàn. Bài giảng Thương mại điện tử 10
  13. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh Cấp độ 4 – áp dụng TMĐT: website của DN liên kết trực ti ếp v ới d ữ li ệu trong m ạng n ội b ộ của DN, mọi hoạt động truyền dữ liệu được tự động hóa, hạn chế sự can thi ệp của con người và vì thế làm giảm đáng kể chi phí hoạt động và tăng hiệu quả. Cấp độ 5 - TMĐT không dây: doanh nghiệp áp dụng TMĐT trên các thi ết b ị không dây nh ư điện thoại di động, Palm (máy tính bỏ túi)v.v… sử dụng giao th ức truyền không dây WAP (Wireless Application Protocol). Cấp độ 6 - cả thế giới trong một máy tính: chỉ với một thiết bị điện tử, người ta có thể truy c ập vào một nguồn thông tin khổng lồ, mọi lúc, m ọi nơi và m ọi lo ại thông tin (hình ảnh, âm thanh, phim, v.v…) và thực hiện các loại giao dịch. Cách phân chia thứ hai: 3 cấp độ phát triển TMĐT Cấp độ 1 – thương mại thông tin (i-commerce, i=information: thông tin): doanh nghiệp có website trên mạng để cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ... Các ho ạt đ ộng mua bán vẫn thực hiện theo cách truyền thống. Cấp độ 2 – thương mại giao dịch (t-commerce, t=transaction: giao d ịch): doanh nghi ệp cho phép thực hiện giao dịch đặt hàng, mua hàng qua website trên m ạng, có th ể bao gồm c ả thanh toán trực tuyến. Cấp độ 3 – thương mại tích hợp (c-business, c=colaborating, connecting: tích h ợp, k ết n ối): website của doanh nghiệp liên kết trực tiếp với dữ li ệu trong m ạng n ội b ộ c ủa doanh nghiệp, mọi hoạt động truyền dữ liệu được tự động hóa, hạn ch ế sự can thi ệp c ủa con ng ười và vì thế làm giảm đáng kể chi phí hoạt động và tăng hiệu quả. 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 3.1 Thực trạng phát triển thương mại điện tử trên thế giới. Bất chấp các khó khăn, hạn chế này thương mại điện tử vẫn phát triển rất nhanh trong các năm qua. Theo thống kê của Emarketer.com vào tháng 6.2002, tại M ỹ s ố l ượng giao dịch chứng khoán qua mạng tăng từ 300.000 năm 1996 lên 25 triệu năm 2002. Theo Korean Times, tại Hàn Quốc số lượng giao dịch tăng từ 2% năm 1998 lên 51% năm 2002. Theo IDC (2000) số lượng khách hàng tham gia giao dịch chứng khoán qua mạng năm 2004 đạt 122.3 triệu so với 76.7 triệu năm 2002 Theo số liệu của Google, đ ến gi ữa năm 2005, trên Internet hiện có hơn 8 tỷ trang web với hơn 40 triệu tên mi ền website đang ho ạt đ ộng. Theo Internet World Stats, năm 2004, số người truy cập Internet trên toàn c ầu là hơn 800 triệu người, chiếm tỷ lệ 12,7% dân số. Tỷ lệ này không đ ều nhau ở các châu lục. Đến năm 2004, 68,3% dân số Bắc Mỹ sử dụng Internet, chiếm 27,3% dân s ố th ế gi ới. Ở châu Á, có 7,1% dân số sử dụng Internet, chiếm 31,7% dân số thế giới (nguồn Internet World Stats). Theo thống kê và ước tính của Forrester Research, doanh s ố TMĐT toàn cầu (B2B và B2C) năm 2004 là 6,75 nghìn tỷ USD, trong đó Bắc M ỹ đạt 3,5 nghìn t ỉ và chiếm 51,9% so với toàn cầu. Châu Âu đạt 31,6% dân s ố s ử d ụng Internet và chi ếm 28,4% dân số toàn cầu. Châu Á đạt 1,6 nghìn tỉ và chiếm 23,7%. Châu Âu đạt 1,5 nghìn t ỉ USD và chiếm 22,2%. Riêng ở Mỹ, doanh số bán lẻ qua mạng tăng từ 47,8 tỉ USD năm 2002 lên 130,2 tỉ USD năm 2006. Tính đến tháng 3 năm 2008 20 quốc gia có hệ thống Bài giảng Thương mại điện tử 11
  14. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh Internet phát triển chiếm 78,4% dân số thể giới sử dụng Internet. Đứng đầu danh sách này là Mỹ, cuối danh sách là Đài loan. Bảng1.1 trình bày số liệu này. Bài giảng Thương mại điện tử 12
  15. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh Bảng Bảng 1. 1 Tình hình sử dụng Internet tính đến năm 2008 Số người sử % dân số % người Tăng trưởng TT Quốc gia dụng sử dụng dùng thế giới Dân số 2008 (2000-2008) 1 United States 218.302.574 71,90% 15,50% 303.824.646 128,90% 1.330.044.60 2 China 210.000.000 15,80% 14,90% 5 833,30% 3 Japan 94.000.000 73,80% 6,70% 127.288.419 99,70% 4 India 60.000.000 5,20% 4,30% 1.147.995.898 1100,00% 5 Germany 54.932.543 66,70% 3,90% 82.369.548 128,90% 6 Brazil 50.000.000 26,10% 3,60% 191.908.598 900,00% 7 United Kingdom 41.042.819 67,30% 2,90% 60.943.912 166,50% 8 France 36.153.327 58,10% 2,60% 62.177.676 325,30% 9 Korea, South 34.820.000 70,70% 2,50% 49.232.844 82,90% 10 Italy 33.712.383 58,00% 2,40% 58.145.321 155,40% 11 Russia 30.000.000 21,30% 2,10% 140.702.094 867,70% 12 Canada 28.000.000 84,30% 2,00% 33.212.696 120,50% 13 Turkey 26.500.000 36,90% 1,90% 71.892.807 1225,00% 14 Spain 25.066.995 61,90% 1,80% 40.491.051 365,30% 15 Mexico 23.700.000 21,60% 1,70% 109.955.400 773,80% 16 Indonesia 20.000.000 8,40% 1,40% 237.512.355 900,00% 17 Vietnam 19.323.062 22,40% 1,40% 86.116.559 9561,50% 18 Argentina 16.000.000 39,30% 1,10% 40.677.348 540,00% 19 Australia 15.504.558 75,30% 1,10% 20.600.856 134,90% 20 Taiwan 15.400.000 67,20% 1,10% 22.920.946 146,00% TOP 20 Quốc gia 1.052.458.261 25,00% 74,80% 4.218.013.579 252,50% Phần còn lại của thế giới 355.266.659 14,50% 25,20% 2.458.106.709 468,90% Tổng số 1.407.724.920 21,10% 100,00% 6.676.120.288 290,00% (Nguồn Miniwatts Marketing Group) 3.2 Thực trạng phát triển thương mại điện tử ở Việt Nam Thương mại điện tử là một lĩnh vực mới. Cho đến năm 2003 Bộ thương m ại m ới công b ố bản báo cáo thương mại điện tử Viêt nam đầu tiên. Báo cáo này khẳng đ ịnh cho đ ến năm 2003 “chúng ta mới bắt đầu đi những bước đầu tiên trên con đường tơ lụa mới ”. Hạ tầng về công nghệ thông tin và hạ tầng về pháp lí còn thiếu. Hiệu quả ứng dụng thương m ại đi ện t ử ch ưa cao, các doanh nghiệp tham gia thương mại đi ện tử m ột cách t ự phát. Ngu ồn nhân l ực ph ục v ụ ứng dụng thương mại điện tử còn thiếu và yếu. Đến năm 2006, Việt nam đã có một số thành tựu đáng kể trong lĩnh vực thương m ại điện tử. Dưới đây là b ức tranh t ổng th ể v ề thương mại điện tử năm 2006 Năm 2006 có ý nghĩa đặc biệt đối với thương mại điện tử Việt Nam, là năm đ ầu tiên thương mại điện tử được pháp luật thừa nhận chính thức khi Luật Giao dịch điện tử, Luật Thương mại (sửa đổi), Bộ luật Dân sự (sửa đổi) và Ngh ị đ ịnh Th ương m ại điện tử có hiệu lực. Năm 2006 cũng là năm đầu tiên triển khai Kế hoạch tổng th ể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 theo Quyết định s ố 222/2005/QĐ-TTg ngày 15 tháng 9 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ. Bài giảng Thương mại điện tử 13
  16. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh Sự phát triển khá ngoạn mục của thương mại điện tử trong năm 2006 gắn chặt với thành tựu phát triển kinh tế nhanh và ổn định. Thương mại tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ và là một nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Năm 2006 đánh dấu s ự h ội nh ập kinh tế quốc tế sâu sắc và toàn diện của Việt Nam. Vi ệt Nam đã tr ở thành thành viên chính thức thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Việt Nam cũng đã thực hiện tốt vai trò nước chủ nhà của Diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), thể hiện cam kết tiếp tục mở cửa nền kinh tế với th ế gi ới. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm th ực s ự đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh. Trong bối cảnh đó, th ương m ại đi ện t ử là một công cụ quan trọng được nhiều doanh nghiệp quan tâm ứng dụng. Sự quan tâm của doanh nghiệp đối với thương mại điện tử trước hết được th ể hiện qua hoạt động giao dịch mua bán tại các sàn thương mại điện tử (e-Marketplace) sôi động hơn, dịch vụ kinh doanh trực tuyến phong phú và doanh thu tăng mạnh. Đ ồng th ời, s ố lượng các website doanh nghiệp, đặc biệt là website mang tên miền Việt Nam (.vn) tăng nhanh, số lượng cán bộ từ các doanh nghiệp tham gia các khóa đào tạo kỹ năng th ương mại điện tử lớn hơn so với năm trước. Đông đảo doanh nghiệp đã nhận thấy những lợi ích thiết thực của thương mại điện tử thông qua việc cắt giảm đ ược chi phí giao dịch, tìm được nhiều bạn hàng mới từ thị trường trong nước và nước ngoài, s ố lượng khách hàng giao dịch qua thư điện tử nhiều hơn. Nhiều doanh nghiệp đã ký được hợp đồng với các đối tác thông qua sàn giao dịch thương mại điện tử. Có thể nhận thấy năm nét nổi bật của thương mại điện tử năm 2006 tại Việt Nam nh ư sau. Thương mại điện tử đã trở nên khá phổ biến Những hình thức kinh doanh mới trên các phương tiện điện tử liên tục xuất hiện, đặc bi ệt là dịch vụ kinh doanh nội dung số. Mặc dù mới hình thành, nhưng các hoạt động trong lĩnh vực này đã được triển khai rộng khắp và đem lại doanh thu đáng kể. Kinh doanh các d ịch vụ giá trị gia tăng qua thiết bị di động tăng nhanh, như dịch vụ cung c ấp nh ạc chuông, hình nền, tra cứu thông tin. Kinh doanh trong các lĩnh vực đào t ạo tr ực tuy ến, báo đi ện tử, cơ sở dữ liệu trực tuyến, trò chơi trực tuyến, trò chơi tương tác qua truyền hình, bình chọn kết quả thể thao, xem phim, nghe nhạc trực tuyến cũng tăng trưởng mạnh. Cùng với lượng người sử dụng Internet và thẻ tín dụng tăng nhanh, s ố l ượng người tiêu dùng mua sắm qua mạng tăng lên nhanh chóng, đặc biệt trong giới trẻ ở khu vực đô thị. Tâm lý và thói quen mua bán bắt đầu thay đổi từ ph ương th ức truy ền th ống sang phương thức mới của thương mại điện tử. Loại hình giao dịch thương mại điện tử doanh nghiệp với doanh nghi ệp (B2B) phát triển khá nhanh Việc tiếp cận Internet qua kết nối băng thông rộng, đặc biệt là ADSL, ngày càng dễ dàng với chi phí hợp lý và yêu cầu cấp bách phải nâng cao năng l ực c ạnh tranh c ủa doanh nghiệp khi Việt Nam thực sự bước vào sân chơi toàn cầu là hai y ếu t ố quan tr ọng thúc đẩy các doanh nghiệp quan tâm tới thương mại điện tử. Kết qu ả đi ều tra cho th ấy có tới 92% doanh nghiệp đã kết nối Internet, trong đó tỷ lệ kết nối băng thông rộng ADSL lên tới 81%. Số doanh nghiệp tham gia các sàn thương mại điện tử B2B của Việt Nam cũng như của nước ngoài tăng rất nhanh. Nhiều doanh nghiệp đã tìm được đối tác mới, hợp Bài giảng Thương mại điện tử 14
  17. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh đồng mới qua các chợ “ảo” này. Việc sử dụng thư điện tử (email) trong giao dịch kinh doanh đã trở nên phổ biến. Hơn nữa, nhiều doanh nghiệp đã s ử d ụng Internet cho m ục đích mua bán hàng hoá và dịch vụ. Trong năm 2006 hình thức giao dịch thương mại điện tử B2B phát triển nhanh. Đây là tín hiệu rất lạc quan so với bức tranh thương mại điện tử ở Việt Nam năm 2005 và các năm trước đó. Cung cấp trực tuyến dịch vụ công đã khởi sắc Nhà nước cũng phải thay đổi để nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia thông qua quyết tâm hiện đại hoá nền hành chính, xây dựng chính phủ điện tử. Các cơ quan nhà nước trong thời gian qua đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong giao tiếp v ới doanh nghiệp và công dân. Hầu hết các Bộ ngành và địa ph ương đã có website, trên đó cung cấp nhiều thông tin đa dạng và cần thiết cho doanh nghiệp. Một s ố c ơ quan nhà nước ở Trung ương và địa phương đã bắt đầu cung cấp trực tuyến dịch vụ công ở mức đơn giản như cấp đăng ký kinh doanh điện tử, khai hải quan điện tử, đ ấu thầu mua s ắm công, cấp chứng nhận xuất xứ điện tử. Việc ban hành các văn bản thi hành luật giao dịch điện tử diễn ra chậm Việc Chính phủ ban hành Nghị định số 57/2006/NĐ-CP về thương mại đi ện t ử ngày 9 tháng 6 năm 2006 đánh dấu một bước tiến lớn trong việc tiếp tục hoàn thi ện khung pháp lý về thương mại điện tử. Nghị định này thừa nhận giá tr ị pháp lý c ủa ch ứng từ điện tử trong các hoạt động liên quan tới thương mại. Đây là cơ s ở đ ể các doanh nghiệp và người tiêu dùng yên tâm tiến hành giao dịch thương mại điện tử, khuyến khích thương mại điện tử phát triển, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia, đồng th ời cũng là căn cứ pháp lý để xét xử khi có tranh chấp liên quan đến hoạt động thương m ại điện tử. Nghị định về thương mại điện tử là nghị định đầu tiên hướng dẫn Luật Giao dịch điện tử và là nghị định thứ sáu hướng dẫn Luật Thương mại (sửa đổi) được ban hành. Nhiều Bộ ngành đã rất cố gắng trong việc xây dựng các nghị định khác hướng dẫn thi hành Luật Giao dịch điện tử như Nghị định về chữ ký số và dịch vụ chứng thực ch ữ ký s ố, Nghị định về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính, Nghị định về giao d ịch đi ện t ử trong hoạt động ngân hàng. Tuy nhiên, đến cuối năm 2006 chưa có nghị định nào trong s ố những nghị định này được ban hành. Nhiều vấn đề cản trở sự phát triển thương mại điện tử còn tồn tại Việc rà soát các văn bản pháp luật liên quan tới thương mại điện tử chưa được tiến hành. Một số quy định bất hợp lý cho thương mại điện tử đã đ ược doanh nghi ệp nh ắc tới từ những năm trước vẫn chưa được khắc phục. Những quy định về cấp phép thành l ập website hay mua bán tên miền chưa phù hợp với thực tiễn. Cùng với tiến bộ công nghệ, sự phát triển phong phú, đa dạng của thương mại điện tử luôn đặt ra những vấn đề mới cho hệ thống pháp luật về thương m ại đi ện t ử. S ự bùng n ổ của trò chơi trực tuyến dẫn đến nhu cầu xác định tính hợp pháp của tài sản ảo, các vụ tranh chấp về tên miền cho thấy cần có tư duy quản lý thích h ợp v ới lo ại tài nguyên đặc biệt này, việc gửi thư điện tử quảng cáo thương mại với số lượng lớn đòi h ỏi phải có biện pháp bảo vệ người tiêu dùng. Bài giảng Thương mại điện tử 15
  18. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh Vấn đề an toàn, an ninh mạng, tội phạm liên quan đến thương mại điện tử cũng là một vấn đề đáng chú ý trong năm 2006. Những hành vi lợi dụng công ngh ệ đ ể phạm t ội tăng lên, điển hình là những vụ tấn công các website thương mại điện tử www.vietco.com, www.chodientu.com. Bên cạnh đó, tình trạng đột nhập tài khoản, tr ộm thông tin thẻ thanh toán cũng đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt đ ộng th ương m ại điện tử lành mạnh. Cuộc thi bình chọn năm sự kiện thương mại điện tử nổi bật năm 2006 do Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện cho kết quả là: 1) Việt Nam đăng cai và ch ủ trì thành công các hội nghị về thương mại điện tử trong khuôn khổ APEC; 2) Luật Giao dịch điện tử có hiệu lực; 3) Cổng Thương mại điện tử quốc gia (ECVN) v ươn ra tầm qu ốc tế; 4) Ban hành Nghị định về thương mại điện tử; và 5) Sàn thương mại điện tử hàng đầu của Việt Nam bị tấn công. Điều này cho thấy sự cấp thiết phải xây dựng hệ thống văn bản pháp quy và triển khai các biện pháp phòng chống tội phạm công nghệ cao nhằm tạo môi trường ổn định cho thương mại điện tử phát triển. Trong năm 2006, hoạt động phổ biến, tuyên truyền và đào tạo về thương m ại điện t ử đã có chuyển biến mạnh cả về số lượng và chất lượng nhưng chưa đáp ứng nhu cầu xã hội. Hoạt động nghiên cứu về thương mại điện tử hầu như chưa được triển khai. Năm 2005 là năm cuối cùng của giai đoạn thương mại điện tử hình thành và được pháp luật chính thức thừa nhận tại Việt Nam. Trong năm 2006, thương mại điện tử ở Việt Nam đã bước sang giai đoạn mới và phát triển trên tất cả m ọi khía c ạnh t ừ chính sách, lu ật pháp, giao dịch kinh doanh của doanh nghiệp và người tiêu dùng cũng như sự hỗ trợ đa dạng của các cơ quan nhà nước. Điều này hứa hẹn trong những năm tới, thương mại điện tử ở Việt Nam có thể có những bước tiến nhảy vọt, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế thương mại chung của cả nước. Nguồn: Báo cáo Thương mại điện tử Việt nam 2006 – Bộ thương mại Năm 2007, thương mại điện tử Việt nam đã đạt được những thành tựu đáng kể. Theo Báo cáo thương mại điện tử Việt nam 2007 các thành tự này bao gồm: 1. Hiệu quả ứng dụng TMĐT tại các doanh nghiệp đã rõ ràng và có xu hướng ngày càng tăng Mảng sáng nhất trong năm 2007 là hiệu quả đầu tư cho thương mại điện tử khá cao và có xu h ướng ti ếp tục tăng. Kết quả điều tra cho thấy trên một phần ba doanh nghi ệp có doanh thu nh ờ các đ ơn đ ặt hàng qua phương tiện điện tử ở mức 15% trở lên so với tổng doanh thu. Nếu so sánh tỷ lệ này với tỷ lệ tương ứng 8% của năm 2005 thì có thể thấy rõ các doanh nghiệp đã thực s ự quan tâm t ới th ương m ại đi ện t ử và đã biết cách biến những lợi ích tiềm tàng c ủa nó thành hi ện th ực. Tín hi ệu l ạc quan nh ất là có t ới 63% doanh nghiệp tin tưởng rằng doanh thu có được từ các đơn đặt hàng sử dụng phương tiện đi ện t ử sẽ tiếp tục tăng. Kết quả trên có mối tương quan mật thiết với tỷ trọng cũng như cơ cấu đầu t ư cho th ương m ại đi ện t ử. Một mặt, chi phí đầu tư cho thương mại điện tử tăng mạnh, năm 2007 có t ới 50% s ố doanh nghi ệp tham gia điều tra (cao gấp ba lần tỷ lệ 18% của năm 2005) cho bi ết đã dành trên 5% t ổng chi phí ho ạt đ ộng để đầu tư cho thương mại điện tử. Mặt khác, cơ cấu đầu tư trở nên hợp lý h ơn v ới kho ảng m ột nửa chi phí dành cho phần cứng và một phần năm dành cho đào tạo. Cơ cấu đầu tư này cho thấy đã có sự chuyển biến mạnh mẽ từ nhận thức tới triển khai thương mại thương điện tử nếu so sánh v ới các t ỷ l ệ t ương ứng của năm 2005. Tuy nhiên, tỷ lệ đầu tư cho phần mềm và giải pháp hầu như không thay đ ổi trong ba năm qua và chỉ dừng ở mức 23%. Rõ ràng, cần phải có sự nỗ lực rất lớn từ nhiều phía để nâng cao t ỷ l ệ này. Bài giảng Thương mại điện tử 16
  19. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh Một trong những thước đo định lượng về đầu tư cho thương mại điện tử là t ỷ l ệ các doanh nghi ệp xây dựng và vận hành website tăng đều qua các năm và đạt t ới 38% trong năm 2007, t ức là c ứ 10 doanh nghiệp tham gia điều tra thì đã có tới 4 doanh nghi ệp có website. Đ ồng th ời, trong năm 2007 đã có 10% doanh nghiệp tham gia các sàn giao dịch thương mại điện t ử (e-marketplace), 82% có m ạng c ục b ộ (LAN) và đáng lưu ý nhất là có tới 97% doanh nghiệp đã kết nối Internet với hình thức kết n ối ch ủ yếu là băng thông rộng ADSL. 2. Thanh toán điện tử phát triển nhanh chóng Theo đánh giá của các doanh nghiệp tham gia điều tra thì thanh toán điện t ử liên t ục là tr ở ng ại l ớn th ứ hai đối với sự phát triển của thương mại điện tử trong giai đoạn từ năm 2005 t ới 2007. Tuy nhiên, năm 2007 đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng và toàn diện của lĩnh vực này. Trước hết, ở tầm chính sách vĩ mô, đầu năm 2007 một văn bản quan tr ọng liên quan t ới thanh toán đi ện tử đã có hiệu lực, đó là Quyết định số 291/2006/QĐ-TTg ngày 29 tháng 12 năm 2006 của Th ủ t ướng Chính phủ phê duyệt Đề án thanh toán không dùng tiền mặt giai đoạn 2006 – 2010 và đ ịnh h ướng đ ến năm 2020. Ngay trong năm đầu tiên triển khai Quyết định này ngành ngân hàng đã đ ạt đ ược nhi ều thành tựu nổi bật. Trước hết, toàn ngành ngân hàng đã có 15 ngân hàng lắp đặt và đưa vào sử d ụng 4.300 máy ATM, 24.000 máy POS. Thứ hai, 29 ngân hàng đã phát hành gần 8,4 tri ệu th ẻ thanh toán và hình thành nên các liên minh thẻ. Trong đó, hệ thống các ngân hàng thành viên c ủa Smartlink và Banknetvn chi ếm khoảng 90% thị phần thẻ cả nước và đang liên kết với nhau để từng bước thống nhất toàn thị trường thẻ. Các ngân hàng thương mại đã xây dựng lộ trình để chuyển dần từ công nghệ sử dụng thẻ t ừ sang công ngh ệ chip đi ện t ử. Th ứ ba, hầu hết các nghiệp vụ từ Ngân hàng Nhà nước tới các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng đã được ứng dụng công nghệ thông tin. Hiện có khoảng 20 ngân hàng cung cấp dịch vụ thanh toán qua Internet (Internet Banking) và tin nh ắn di động (SMS Banking). Thanh toán qua thẻ hay POS được đưa vào ứng d ụng r ộng rãi h ơn v ới các ch ức năng ngày càng đa dạng. Bên cạnh ngân hàng, đối tượng cung cấp dịch vụ thanh toán đi ện t ử đang m ở rộng sang những loại hình doanh nghiệp khác. Mô hình cổng thanh toán (payment gateway) đã đ ược hình thành và bắt đầu đi vào hoạt động. Đặc biệt, năm 2007 là năm đầu tiên m ột s ố website th ương m ại đi ện tử Việt Nam triển khai cung cấp dịch vụ thanh toán trực tuy ến, bao g ồm Pacific Airlines, 123mua!, Viettravel và Chợ điện tử. 3. Hoạt động phổ biến, tuyên truyền và đào tạo về thương mại điện tử tiếp tục được coi trọng và bắt đầu đi vào chiều sâu Trong năm 2007 hoạt động phổ biến, tuyên truyền và đào t ạo về thương mại điện tử ti ếp t ục đ ược đ ẩy mạnh một cách toàn diện trên phạm vi cả nước và đã thu được những k ết qu ả cụ th ể. Tr ước h ết, nhi ều doanh nghiệp không chỉ nhận thức được lợi ích to lớn của thương mại đi ện tử mà đã th ấy s ự c ần thi ết phải tập hợp lại để hỗ trợ nhau trong việc triển khai. Những doanh nghiệp tiên phong nh ất trong lĩnh vực này đã trở thành thành viên sáng lập của Hiệp hội Thương mại đi ện t ử Việt Nam (Vecom) vào gi ữa năm 2007. Nhiều sự kiện lớn về thương mại điện tử đã được tổ chức và tuyên truy ền trên nhi ều kênh thông tin đại chúng như Diễn đàn thương mại điện tử Việt Nam 2007 (Vebiz), Hội th ảo b ảo v ệ d ữ li ệu cá nhân trong thương mại điện tử, Chương trình đánh giá x ếp h ạng website th ương m ại đi ện t ử uy tín (TrustVn), Chương trình sinh viên với thương mại điện t ử, các sự ki ện liên quan t ới bình ch ọn và trao giải thưởng cup vàng về thương mại điện tử của Hội Tin học Việt Nam (VAIP) và Hi ệp h ội doanh nghiệp phần mềm Việt Nam (Vinasa). Trong năm 2007, Bộ Công Thương vẫn coi trọng hoạt động tập huấn ngắn hạn cho các cán bộ quản lý nhà nước và doanh nghiệp về thương mại điện tử. Với sự phối hợp và giúp đỡ của nhiều Sở Thương mại và các đơn vị khác, bao gồm Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), nhiều khóa t ập huấn về quản lý nhà nước cũng như kỹ năng ứng dụng thương mại điện tử đã được tổ chức. Bài giảng Thương mại điện tử 17
  20. Trần Công Nghiệp – Phòng Thực hành Kinh doanh Đào tạo chính quy về thương mại điện tử tiếp tục được nhiều trường đại học quan tâm. Một số trường đại học đã có kế hoạch đầu tư sâu cho việc đào tạo thương mại điện tử với việc hoàn thiện giáo trình và hạ tầng công nghệ phục vụ cho đào tạo, gắn đào tạo với thực tiễn kinh doanh hết sức năng động và đổi mới liên tục của thương mại điện tử. 4. Hệ thống pháp luật cho thương mại điện tử cơ bản đã được xác lập Mặc dù chậm hơn yêu cầu nhưng môi trường pháp lý cho thương mại đi ện tử đã t ương đ ối hoàn thi ện nhờ một loạt các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn Luật Giao d ịch đi ện t ử và Lu ật Công ngh ệ thông tin được ban hành trong năm 2007. Ngay trong quý một Chính ph ủ đã ban hành liên ti ếp ba ngh ị định quan trọng, đó là Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao d ịch đi ện t ử v ề Chữ ký số và Dịch vụ chứng thực chữ ký số, Nghị định s ố 27/2007/NĐ-CP v ề Giao d ịch đi ện t ử trong hoạt động tài chính, Nghị định số 35/2007/NĐ-CP về Giao dịch điện tử trong hoạt động ngân hàng. Ti ếp đó, đầu quý hai Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị định số 63/2007/NĐ-CP quy định x ử ph ạt vi ph ạm hành chính trong lĩnh vực công nghệ thông tin và Nghị định s ố 64/2007/NĐ-CP về ứng d ụng công ngh ệ thông tin trong hoạt động của cơ quan nhà nước. Nhiều văn bản chuyên ngành đã được ban hành. Chẳng hạn, trong lĩnh v ực ngân hàng là các Quy ết đ ịnh của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về Quy chế cấp phát, quản lý và sử dụng chữ ký s ố và ch ứng th ực chữ ký điện tử trong ngành ngân hàng; Quy trình cấp phát, quản lý và s ử d ụng ch ứng ch ỉ s ố c ủa Ngân hàng Nhà nước; Quy chế phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch v ụ hỗ tr ợ ho ạt đ ộng th ẻ ngân hàng; Thông tư sửa đổi Thông tư số 09/2003/TT-NHNN hướng dẫn thực hiện một số quy đ ịnh t ại Ngh ị định số 55/2001/NĐ-CP cho phù hợp với Luật Giao dịch đi ện tử và các nghị đ ịnh h ướng d ẫn thi hành. Thủ tướng Chính phủ cũng ban hành Nghị định số 20/2007/QĐ- TTg về việc trả lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Trong lĩnh vực tài chính và hải quan, Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan đã ban hành các Quy ết đ ịnh v ề Quy định về thí điểm thủ tục hải quan điện tử; Quy trình thủ tục hải quan điện t ử; Quy ch ế áp d ụng quản lý rủi ro trong thí điểm thủ tục hải quan điện tử; Quy chế công nh ận t ổ ch ức cung c ấp d ịch v ụ giá trị gia tăng trong hoạt động hải quan. Đồng thời, nhằm tháo gỡ những tr ở ng ại liên quan t ới ch ứng t ừ điện tử trong hoạt động bán vé máy bay điện tử, Bộ Tài chính đã ban hành Quy ết định s ố 18/2007/QĐ- BTC về việc in, phát hành, sử dụng và quản lý vé máy bay đi ện t ử. Trong lĩnh vực th ương m ại là Quy ết định số 018/2007/QĐ-BTM về việc ban hành Quy chế cấp chứng nhận xuất xứ điện tử. Các văn bản trên cùng nhiều văn bản liên quan tới thương mại điện tử và công nghệ thông tin khác được ban hành trong năm 2007 đã góp phần làm cho hệ thống pháp lu ật về thương m ại đi ện t ử hoàn thi ện hơn. 5.Nhiều địa phương đã xây dựng và triển khai kế hoach phát triển thương mại điện tử Mặc dù dựa trên nền tảng công nghệ tiên tiến và chủ yếu được tiến hành trên môi tr ường m ạng nh ưng thương mại điện tử không thể tách rời khỏi địa bàn cụ thể. Luật mẫu của Liên Hợp quốc về thương mại điện tử cũng như Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 9 /6/2006 đã quy định rõ về địa điểm kinh doanh của các bên tham gia giao dịch thương mại. Hoạt động quản lý nhà nước v ề th ương mại đi ện t ử không th ể đạt hiệu quả cao nếu không có sự tham gia tích cực và ch ủ đ ộng c ủa các c ơ quan qu ản lý nhà n ước v ề thương mại tại địa phương, cụ thể là của các Sở Thương mại hoặc Sở Thương mại và Du lịch t ại các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương (gọi chung là tỉnh). Các sở này tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh quản lý nhà nước về thương mại điện tử tại địa phương, đặc biệt là trong các ho ạt đ ộng t ổ ch ức thực hiện chiến lược, kế hoạch và các quy định pháp luật về thương mại điện tử; ch ủ trì ho ặc ph ối h ợp với các đơn vị liên quan tuyên truyền phổ biến nâng cao nh ận th ức về thương m ại đi ện t ử; h ỗ tr ợ các doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử; thanh tra, kiểm tra vi ệc ch ấp hành pháp lu ật v ề th ương mại điện tử. Bài giảng Thương mại điện tử 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2