Bài giảng Tiếng Việt lớp 4: Tập làm văn - Quan sát đồ vật
lượt xem 3
download
Bài giảng "Tiếng Việt lớp 4: Tập làm văn - Quan sát đồ vật" ược biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật, lập dàn ý bài văn tả chiếc áo mà em đã làm ở nhà. Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tiếng Việt lớp 4: Tập làm văn - Quan sát đồ vật
- TRƯỜNG TIỂU HỌC HỒNG THÁI ĐÔNG TẬP LÀM VĂN LỚP 4 TUẦN 15 BÀI: QUAN SÁT ĐỒ VẬT GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ ANH THU
- Thứ 4 ngày 17 tháng 7 năm 2013 Tập làm văn Nêu cấu tạo của một bài văn miêu tả đồ vật. Đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo mà em đã làm ở nhà.
- Thứ 4 ngày 17 tháng 7 năm 2013 Tập làm văn Quan sát đồ vật I. Nhận xét 1. Quan sát một đồ chơi mà em thích và ghi lại những điều quan sát được.
- Thứ 4 ngày 17 tháng 7 năm 2013 Tập làm văn Quan sát đồ vật Gợi ý : a) Các đồ chơi được đem đến lớp để quan sát có thể là: Búp bê, gấu bông, bộ xếp hình, chong chóng… b) Nên quan sát theo một trình tự nhất định: M : Nhìn bao quát: Quan sát từng bộ phận( bên ngoài/ bên trong, bên trên/ bên dưới, đầu, mình, chân tay….) c) Nên quan sát bằng nhiều giác quan: M: Dùng mắt để xem hình dáng, kích thước, màu sắc,…. của đồ vật như thế nào? Dùng tay để biết đồ vật mềm hay rắn, nhẵn nhụi hay thô ráp, nặng hay nhẹ,… Dùng tai để nghe đồ vật khi được sử dụng, có phát ra tiếng động không, tiếng động ấy như thế nào? d) Cố gắng tìm ra những đặc điểm riêng của đồ vật, phân biệt nó với những đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại. M: Búp bê hay gấu bông của em có thể có một dáng vẻ riêng, không giống của các bạn khác.
- Thứ 4 ngày 17 tháng 7 năm 2013 Tập làm văn Quan sát đồ vật 2. Thảo luận nhóm
- Thứ 4 ngày 17 tháng 7 năm 2013 Tập làm văn Quan sát đồ vật Theo em, khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì?
- Thứ 4 ngày 17 tháng 7 năm 2013 Tập làm văn Quan sát đồ vật II. Ghi nhớ 1. Muốn miêu tả đồ vật, trước hết phải quan sát đồ vật đó. 2. Quan sát đồ vật phải theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau ( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,…) 3. Cần chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với đồ vật khác.
- Thứ 4 ngày 17 tháng 7 năm 2013 Tập làm văn Quan sát đồ vật III. Luyện tập Dựa vào kết quả quan sát của em, hãy lập một dàn ý cho bài văn tả đồ chơi mà em đã chọn.
- Thứ 4 ngày 17 tháng 7 năm 2013 Tập làm văn Quan sát đồ vật * Dàn ý chung: 1. Phần mở bài Giới thiệu đồ chơi mà em sẽ miêu tả. 2. Phần thân bài Tả bao quát: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, … Tả chi tiết các bộ phận: đầu, tai, mắt, mũi, chân, tay,… 3. Phần kết bài Tình cảm của em đối với đồ chơi đó.
- Thứ 4 ngày 17 tháng 7 năm 2013 Tập làm văn Quan sát đồ vật Trò chơi: Xem gợi ý – Đoán đồ chơi 1 2 4 3
- Thứ 4 ngày 17 tháng 7 năm 2013 Tập làm văn Quan sát đồ vật Trò chơi: Xem gợi ý – Đoán đồ chơi 1. Đây là đồ vật xuất hiện trong bộ truyện tranh Đô – rê – mon được dùng để di chuyển từ nơi này đến nơi khác. 2. Có bốn cánh, ở giữa là 1 trục quay, đằng sau có cán để cầm. 3. Hoạt động nhờ sức gió
- Trò chơi: Xem gợi ý – Đoán đồ chơi 1 2 4 3
- Thứ 4 ngày 17 tháng 7 năm 2013 Tập làm văn Quan sát đồ vật Trò chơi: Xem gợi ý – Đoán đồ chơi 1. Đồ chơi này gồm nhiều chi tiết với các hình khối, màu sắc khác nhau. 2. Đòi hỏi ở người chơi sự thông minh, khéo léo, sáng 2 tạo. 3. Từ những hình khối đó, ta có thể xếp được rất nhiều thứ: ngôi nhà, ô tô, cây cầu,…
- Trò chơi: Xem gợi ý – Đoán đồ chơi 2 1 4 3
- Thứ 4 ngày 17 tháng 7 năm 2013 Tập làm văn Quan sát đồ vật Trò chơi: Xem gợi ý – Đoán đồ chơi 1. Đồ chơi này được làm bằng nhựa, bao gồm nhiều khối tròn gắn lại với nhau, thường có màu đỏ. 2. Đầu tròn, thân tròn, không có 3 chân, vẻ mặt xinh xắn, đôi má hồng hào, đôi mắt to. 3. Đặt đồ chơi này nằm xuống nó có thể tự ngồi dậy.
- Trò chơi: Xem gợi ý – Đoán đồ chơi 1 2 3 4
- Thứ 4 ngày 17 tháng 7 năm 2013 Tập làm văn Quan sát đồ vật Trò chơi: Xem gợi ý – Đoán đồ chơi 1. Đây là đồ chơi được các bé gái rất yêu thích. 2. Thường được làm bằng bông hoặc bằng nhựa, có thể khóc hoặc 4 hát. 3. Khuôn mặt bầu bĩnh dễ thương. Đôi mắt to, tròn xoe, thường được mặc trang phục đẹp.
- Trò chơi: Xem gợi ý – Đoán đồ chơi 1 2 4 3
- Trò chơi: Xem gợi ý – Đoán đồ chơi 1 2 4 3
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tiếng Việt lớp 4: Tập làm văn - Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật
8 p | 22 | 6
-
Bài giảng Tiếng Việt lớp 4: Tập làm văn - Luyện tập quan sát cây cối
19 p | 13 | 6
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 1: Luyện từ và câu Luyện tập về cấu tạo của tiếng (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
9 p | 21 | 4
-
Bài giảng Tiếng Việt lớp 4: Tập làm văn - Thế nào là kể chuyện
11 p | 26 | 3
-
Bài giảng Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 32: Tập đọc Ngắm trăng. Không đề
14 p | 15 | 3
-
Bài giảng Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 33: Tập đọc Con chim chiền chiện - Phạm Thị Tuyết Nhung
12 p | 16 | 3
-
Bài giảng Tiếng Việt lớp 4: Tập làm văn - Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
11 p | 20 | 3
-
Bài giảng Tiếng Việt lớp 4: Luyện từ và câu. Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực
10 p | 20 | 3
-
Bài giảng Tiếng Việt lớp 4: Tập làm văn - Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
8 p | 12 | 3
-
Bài giảng Tiếng Việt lớp 4: Luyện từ và câu - Cấu tạo của tiếng
8 p | 10 | 3
-
Bài giảng Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 32: Tập đọc Vương quốc vắng nụ cười - Phạm Thị Tuyết Nhung
11 p | 14 | 3
-
Bài giảng Tiếng Việt lớp 2 - Tuần 9: Ôn tập học kì 1 (Tiết 4)
6 p | 102 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 29: Chính tả Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...? (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
10 p | 25 | 2
-
Bài giảng môn Tiếng Việt lớp 4 năm học 2020-2021 - Tuần 4: Chính tả Truyện cổ nước mình (Trường Tiểu học Thạch Bàn B)
12 p | 22 | 2
-
Bài giảng Tiếng Việt lớp 4 - Tuần 27: Tập đọc Con sẻ
14 p | 11 | 0
-
Bài giảng Tiếng Việt lớp 4: Luyện từ và câu - Câu kể
12 p | 17 | 0
-
Bài giảng Tiếng Việt lớp 4 bài: Tập đọc Đường đi Sa Pa - Hoàng Kim Cúc
14 p | 11 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn