intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tiết 43: Nguồn gốc và chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới - GV. Nghiêm Thị Ngọc Bích

Chia sẻ: Maiphuong Hoa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

87
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng tiết 43 "Nguồn gốc và chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới" cung cấp cho các bạn những kiến thức về phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại, nguyên nhân, nội dung, phân biệt, kết quả đồng quy tính trạng, quá trình tiến hóa đồng quy tính trạng,... Hy vọng nội dung bài giảng phục vụ hữu ích nhu cầu học tập, làm việc hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tiết 43: Nguồn gốc và chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới - GV. Nghiêm Thị Ngọc Bích

  1. Sở GD-ĐT Bắc Ninh Trường THPT Yên Phong I Tiết 43 Nguồn gốc và chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới Giáo viên thực hiện: Nghiêm Thị Ngọc Bích
  2. Mục tiêu của bài: Sau khi học xong bài này các em phải trả lời được các câu hỏi sau: 1. Con đường PLTT đã giải thích sự hình thành các nhóm phân loại và nguồn gốc chung của các loài như thế nào? 2. Nguyên nhân, nội dung, kết quả đồng quy tính trạng?Phân biệt với PLTT 3. Khái quát được con đường chủ yếu của quá trình tiến hoá lớn?. 4. Giải thích 3 chiều hướng tiến hoá chung của sinh giới. phân tích hướng tiến hoá cơ bản nhất?.
  3. I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại 1. Phân li tính trạng:
  4. I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại 1. Phân li tính trạng: Dạng gốc
  5. I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại 1. Phân li tính trạng: D¹ng gèc
  6. I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại Quá trình đột biến, 1. Phân Dạng li ->nhiều ban đầu tính trdạng ạngkhác : nhau, khác xa tổ tiên giao phối và CLTN 1. Phân li tính Tích luỹ những biến dị trạng? có lợi, đào thải những dạng trung gian kém 2. Nguyên nhân thích nghi. PLTT? 3. Nôi dung PLTT 3. Kết quả PLTT? Dạng gốc 4. Con đường PLTT có nhất thiết dẫn đến hình thành loài mới không? Tại sao?
  7. I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại • 1. Phân li tính trạng: Nguyên nhân: Quá trình đột biến, giao phối tạo ra các biến dị tổ hợp. Trong những điều kiện sống khác nhau, CLTN đã chọn lọc theo hướng khác nhau trên cùng 1 nhóm đối tượng. Nội dung: Tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những dạng trung gian kém thích nghi. Kết quả: Con cháu xuất phát từ 1 nguồn gốc chung ngày càng khác xa nhau và khác xa tổ tiên ban đầuÎĐiều này chứng minh sinh giới ngày nay là kết quả tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung.
  8. Sơ đồ phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại Líp TH lớn Bé II Bé I Bé Họ 1 Họ 2 Họ 3 Họ 4 Hä chi 1 chi 2 chi 3 chi 4 chi 5 chi 6 chi 7 chi 8 Chi Thời 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Loμi gian g2 g3 g4 C2 g5 g g7 HiÖn đia 6 g1 d3 g8 T¹i chất d2 d4 d1 d5 Hình thành loài C1 C3 mới là cơ sở B1 hình thành các B2 nhóm phân loại TH trên loài Nhỏ Loài gốc A 1. Quan sát sơ đồ,em có nhận xét gì về mối liên quan giữa quá trình hình thành loài mới với quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài?
  9. I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại • 1. Phân li tính trạng: Nguyên nhân: Quá trình đột biến, giao phối tạo ra các biến dị tổ hợp. Trong những điều kiện sống khác nhau, CLTN đã chọn lọc theo hướng khác nhau trên cùng 1 nhóm đối tượng. Nội dung: Tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những dạng trung gian kém thích nghi. Kết quả: Con cháu xuất phát từ 1 nguồn gốc chung ngày càng khác xa nhau và khác xa tổ tiên ban đầuÎĐiều này chứng minh sinh giới ngày nay là kết quả tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung. -Hình thành loài mới là cơ sở để hình thành các nhóm phân loại trên loài
  10. Sơ đồ phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại Líp Bé I Bé II Bé 1 2 3 4 Hä 1 2 3 4 5 6 7 8 Chi Thời 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Loμi gian g4 g5 g g7 HiÖn đia g2 g3 C2 6 g1 d3 g8 T¹i chất d2 d4 d1 d5 C1 C3 Đột biến Kiểu gen B1 Giao phối của loài và B2 CLTN cường độ Cách li CLTN A 2.So sánh tốc độ biến đổi của loài C1, C2, C3? Tốc độ biến đổi phụ thuộc vào yếu tố nào? 3. Để từ loài A hình thành loài B1, B2. Từ loài B1 hình thành loài C1, C2, C3 thì phải chịu sự chi phối của các nhân tố tiến hoá nào?
  11. I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại • 1. Phân li tính trạng: Nguyên nhân: Quá trình đột biến, giao phối tạo ra các biến dị tổ hợp. Trong những điều kiện sống khác nhau, CLTN đã chọn lọc theo hướng khác nhau trên cùng 1 nhóm đối tượng. Nội dung: Tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những dạng trung gian kém thích nghi. Kết quả: Con cháu xuất phát từ 1 nguồn gốc chung ngày càng khác xa nhau và khác xa tổ tiên ban đầuÎĐiều này chứng minh sinh giới ngày nay là kết quả tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung. * Hình thành loài mới là cơ sở để hình thành các nhóm phân loại trên loài. * Cùng thời gian địa chất tốc độ biến đổi của các loài là khác nhau. Có loài biến đổi ít, nhiều hoặc không biến đổi, phụ thuộc vào kiểu gen và cường độ CLTN
  12. Sơ đồ phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại Líp Bé I Bé II Bé 1 2 3 4 Hä 1 2 3 4 5 6 7 8 Chi Thời 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Loμi c2 gian g4 C2 g5 g g7 HiÖn đia g2 g3 6 g1 d3 g8 T¹i chất d2 d4 d1 d5 c1 c3 C1 C3 B1 Cùng chi B2 Cùng bộ Cùng họ A 4.Hãy so sánh mối quan hệ giữa loài 1 với loài 2, loài 1 với loài 4 Loài 1 với loài 7, loài 1 vơí loài 18. Căn cứ vào đâu để xếp như Quá trình hình thành các nhóm phân loại vậy? có theo con đường PLTT không? Cùng lớp
  13. I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại 1. Phân li tính trạng: Nguyên nhân:CLTN đã chọn lọc theo hướng khác nhau trên cùng 1 nhóm đối tượng. Nội dung: CLTN tích luỹ những biến dị có lợi, đào thải những dạng trung gian kém thích nghi. Kết quả: Con cháu xuất phát từ 1 nguồn gốc chung ngày càng khác xa nhau và khác xa tổ tiên ban đầuÎĐiều này chứng minh sinh giới ngày nay là kết quả tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung. * Hình thành loài mới là cơ sở để hình thành các nhóm phân loại trên loài. • Cùng thời gian địa chất tốc độ biến đổi của các loài là khác nhau. Có loài biến đổi ít, nhiều hoặc không biến đổi, phụ thuộc vào kiểu gen và cường độ CLTN. • Căn cứ vào mối quan hệ họ hàng gần xa giữa các loài để xếp chúng vào các cấp độ phân loại khác nhau: ChiÆHọÆBộÆLớpÆNgànhÆGiới.. • Quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài cũng đi theo con đường PLTT
  14. Sơ đồ phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại Líp Tiến hóa lớn Bé I Bé II Bé 1 2 3 4 Hä 1 2 3 4 5 6 7 8 Chi Thời 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Loμi gian g4 g5 g g7 HiÖn đia g2 g3 C2 6 g1 d3 g8 T¹i chất d2 d4 d1 d5 C1 C3 B1 Tiến B2 hoá nhỏ Loài gốcA * Sơ đồ trên mới thể hiện 1 nhánh cây phát sinh(nhánh B1), nhánh B2 tương tự.Em có kết luận gì về nguồn gốc các loài trong sinh giới? ( Hãy dùng hình trên để giải thích). * Kết luận: Toàn bộ các loài sinh vật đa dạng, phong phú ngày nay đều có nguồn gốc chung.
  15. II. Đồng quy tính trạng Cá mập Ngư long Cá voi Lớp cá Lớp bò sát Lớp thú Hô hấp bằng mang Hô hấp bằng phổi Hô hấp bằng phổi Tim 2 ngăn Tim 3 ngăn Tim 4 ngăn 1 vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn 2 vòng tuần hoàn Hình dạng tương tự nhau 1. 3 loại cá trên có cùng 1 lớp phân loại không? Chứng minh? 2. Em có nhận xét gì về hình dạng bên ngoài của chúng
  16. II. Đồng quy tính trạng Cá mập Ngư long Cá voi 3. Những loài cá trên do sống ở ngoài vùng biểnÆHình dạng giống nhau. Nhưng cũng ở vùng đó tại sao có những loài có hình dạng khác xa nhau? Do CLTN chọn lọc theo nhiều hướng, những loài cá trên Một số loài thuộc biến đổi theo cùng 1 hướngÆđồng quy tính trạng. Î nhóm phân loại Đồng quy tính trạng? khác nhau có đặc điểm hình thái tương tự nhau
  17. Phân biệt đồng quy tính trạng với PLTT Đồng quy tính trạng: Phân li tính trạng 1.Nguyên nhân: 1.Nguyên nhân: Do chọn lọc tiến hành theo CLTN đã chọn lọc theo nhiều hướng cùng 1 hướng trên những khác nhau trên cùng 1 nhóm đối nhóm đối tượng khác nhau. tượng. 2. Nội dung: 2. Nội dung: CLTN tích luỹ những biến dị có lợi, Sự tích luỹ những biến dị đào thải những dạng trung gian kém tương tự nhau theo hướng thích nghi. thích nghi. 3. Kết quả: 3. Kết quả: Con cháu xuất phát từ 1 nguồn gốc chung ngày càng khác xa nhau và Hình thành những loài thuộc khác xa tổ tiên ban đầuÎĐiều này nhóm phân loại khác nhau chứng minh sinh giới ngày nay là kết nhưng có những tính trạng quả tiến hoá từ 1 nguồn gốc chung tương tự nhau
  18. II. Đồng quy tính trạng Cá mập Ngư long Cá voi 2. Có nhiều tác giả cho rằng con đường đồng quy có ý nghĩa quyết định trong sự hình thành các nhóm phân loại trên loài. Con đường phân li tính trạng chỉ có ý nghĩa thứ yếu. Em hãy nêu quan điểm của mình? *Kết luận: Quá trình tiến hoá lớn đã diễn ra theo con đường chủ yếu là phân li tạo thành những nhóm 1 nguồn bên cạnh đó có sự đồng quy tạo ra nhóm nhiều nguồn
  19. III. Chiều hướng tiến hoá 1. Ngày càng đa dạng phong phú • 1. Ngày càng đa dạng ? Sinh giới có khoảng phong phú: 50 vạn loài thực vật, • Do CLTN tiến hành 1,5 vạn loài động theo con đường PLTT vậtÆ Nguyên nhân nên sinh giới tiến hoá dẫn đến sự phong phú này là gì? ( Dựa theo nhiều hướng vào sơ đồ hình 49 và ngày càng đa dạng CLTN để giải thích) phong phú
  20. III. Chiều hướng tiến hoá • 2. Tổ chức ngày càng • CLTN duy trì dạng cao: kém Đại tháith cổ:ích Sự nghi vớtrung sống tập i ? Cơ thể sinh vật ngày dưới nước->Tổ chức cơ thể hoàgiản(Tảo n cảnhlục,sốruột ngkhoang) phức càng phân hoá về cấu đơn tạo, chuyên hoá về tạptânthsinh:Sự Đại ì cơ th ể ph sống tậpứtrung c chức năng, nguyên ạTrên tPhức p ưu cạnÆ Tổ chức cơ thể thế hơn thay tạp (động vật, thực vật nhân của xu hướng thế choBậc cơcao) thể có tổ phát triển này là gì? chức đơn giản. ? Dựa vào các đại đã học lấy ví dụ chứng minh?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2