Bài giảng Tin học căn bản: Chương 2 - ThS. Mai Ngọc Tuấn
lượt xem 3
download
Bài giảng Tin học căn bản: Chương 2 Sử dụng bản tính cơ bản cung cấp cho người học những kiến thức như: Kiến thức cơ bản về bảng tính; Sử dụng phần mềm bảng tính; Thao tác với ô tính; Thao tác trên trang tính; Biểu thức và hàm; Định dạng một ô, một dãy ô; Biểu đồ; Kết xuất và phân phối bảng tính, trang tính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học căn bản: Chương 2 - ThS. Mai Ngọc Tuấn
- CHƯƠNG 2 SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN (Tổng số: 24, Lý thuyết: 12, Bài tập: 12)
- NỘI DUNG 1.1. Kiến thức cơ bản về bảng tính 1.2. Sử dụng phần mềm bảng tính 1.3. Thao tác với ô tính 1.4. Thao tác trên trang tính 1.5. Biểu thức và hàm 1.6. Định dạng một ô, một dãy ô 1.7. Biểu đồ 1.8. Kết xuất và phân phối bảng tính, trang tính
- CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN Tiết thứ: 21,22,23,24 2.1. Kiến thức cơ bản về bảng tính 2.2. Sử dụng phần mềm bảng tính Giảng viên: ThS. Mai Ngọc Tuấn Email: tuanabba148@gmail.com Điện thoại - Zalo: 0938398997
- 2.1. Kiến thức cơ bản về bảng tính 2.1.1 Khái niệm bảng tính Bảng tính là một tờ giấy hiển thị số liệu và sự tính toán trong các hàng và cột. • Trong kế toán: một bảng tính là một bảng giá trị được tổ chức trong hàng và cột để phân tích và trình bày dữ liệu tài chính. • Trong máy tính: là phần mềm cho phép nhập dữ liệu trong các ô (giao giữa hàng và cột) để tạo điều kiện phân tích và thao tác với các công thức toán học, cách hiển thị dữ liệu như là biểu đồ và đồ thị. • Trong một bảng tính, các hàng (rows) thường được gán nhãn bằng các chữ số (1, 2, 3, …), các cột được gán nhãn bằng các kí tự (A, B, C, …), giao giữa hàng và cột được gọi là ô (cell). Các ô (cells) được gán một nhãn địa chỉ như A5, C9, …, và có thể tham chiếu tới các ô khác.
- 2.1. Kiến thức cơ bản về bảng tính 2.1.2 Phần mềm bảng tính • Phần mềm bảng tính được sử dụng cho tính toán, phân tích, tổng hợp số liệu và tạo ra các đồ thị và biểu đồ. • Một trong đặc điểm cơ bản của phầm mềm bảng tính là khả năng tính toán lại nhanh chóng, dễ dàng mà không cần người dùng can thiệp khi bất kỳ phần tử trong bảng tính thay đổi. • Khi dữ liệu được sử dụng trong một phép tính hoặc công thức được thay đổi, thì các kết quả phân tích trong bảng tính được cập nhật tự động.
- 2.1. Kiến thức cơ bản về bảng tính 2.1.2 Phần mềm bảng tính • LANPAR [1969] là bảng tính điện tử đầu tiên trên máy tính lớn và máy tính chia sẻ thời gian. • VisiCalc là bảng tính điện tử đầu tiên trên máy vi tính • Lotus 1-2-3 là bảng tính hàng đầu khi trên máy tính sử dụng HĐH MS DOS. • Quattro Pro của Corel • LibreOffice Writer • Microsoft Excel, Google Sheet
- 2.2. Sử dụng phần mềm bảng tính 2.2.1 Làm việc với phần mềm bảng tính • Sử dụng phần mềm ứng dụng Excel để thực hiện • Ưu điểm: • Cài đặt trên máy tính với các HĐH khác nhau • Miễn phí cài đặt • Giao diện, chức năng tương đồng với các ứng dụng bảng tính khác • Hỗ trợ nhiều công thức, hàm để giải quyết các bài toán thống kê, báo cáo và phân tích … • Nhược điểm: Chỉ phù hợp với nhu cầu sử dụng nhỏ, tính bảo mật kém, chỉ làm việc cho 1 cá nhân vào 1 thời điểm, khó khăn trong tra cứu, tìm kiếm …
- 2.2.2 GIỚI THIỆU MICROSOFT EXCEL 2010 Microsoft Excel là một phần mềm hay là một chương trình ứng dụng, mà khi chạy chương trình ứng dụng này sẽ tạo ra một bảng tính và bảng tính này giúp ta dễ dàng hơn trong việc thực hiện: Tính toán đại số, phân tích dữ liệu Lập bảng biểu báo cáo, tổ chức danh sách Truy cập các nguồn dữ liệu khác nhau Vẽ đồ thị và các sơ đồ Tự động hóa các công việc bằng các macro Và nhiều ứng dụng khác để giúp chúng ta có thể phân tích nhiều loại hình bài toán khác nhau.
- 2.2.2 GIỚI THIỆU MICROSOFT EXCEL 2010 1. Khởi động Excel 2010 • Cách 1: Start All Programs Microsoft Office Microsoft Office Excel 2010 • Cách 2: Click đúp vào biểu tượng Excel trên Desktop • Cách 3: Start Run Excel.exe (Biểu tượng Excel) 2. Thoát khỏi Excel • Cách 1: File Exit. • Cách 2: Click vào nút Close (). • Cách 3: Alt+F4.
- 2.2.2 GIỚI THIỆU MICROSOFT EXCEL 2010 Thanh tiêu đề (Title bar) 3. Giao diện Excel 2010 Thanh Menu (Menu bar) Thanh công thức (Formula) Ô (Cell) hiện hành Ribbon Tên bảng tính (Sheet Tab)
- 2.2.2 GIỚI THIỆU MICROSOFT EXCEL 2010 3. Giao diện Excel 2010 Excel 2010 thay đổi giao diện người dùng từ việc sử dụng các thanh thực đơn truyền thống thành các cụm lệnh dễ dàng truy cập được trình bày ngay trên màn hình gọi là Ribbon. View: Formulas: Data: Thiết Home: Insert: Page Là Chèn Layout: Review: Các CácChèn lập nơi nútnútcác chứa các công Chứa lệnh chế các loại lệnh thức, các thao độ nút đối hiển nút kiễm đối đặt lệnh tượnglệnh lỗi với thị tên của được vào về chính dữ vùng bảng sử bảng việc liệu tả, (range), dụngtính tính hiển trong hỗ trợ và như: như: thị dịchcông thường phóng bảng bảng ngoài từ, cụbiểu, xuyên tính Excel, thêm kiểm to, vàchúvẽtra thu trong thiết các theo danhnhỏ, sơquá thíchđồ, lập dõi sách, vào chia intrình đồ ấn. làm thị, các màn công việc phân ô, hình… cácthức, như: tích thiết dữđiều cắt, lập khiển dán, liệu,… bảo sao vệ việc tính chép, bảng toándạng định tính. của Excel. tài liệu, các kiểu mẫu có sẵn, chèn hay ký hiệu, … xóa dòng hoặc cột, sắp xếp, tìm kiếm, lọc dữ liệu …
- 2.2.2 GIỚI THIỆU MICROSOFT EXCEL 2010 3. Giao diện Excel 2010 Excel còn có thanh công thức (Formula Bar) dung để nhập dữ liệu, công thức • Name box: hiển thị địa chỉ của ô hiện hành, gõ vào địa chỉ ô/vùng để di chuyển đến ô/vùng • Nút thanh công thức: gồm có fx (Insert Function-thêm hàm), X (Cancel) và (Enter) • Thanh nội dung: thanh trắng dài, chứa nội dung công thức
- Cấu trúc của một Workbook • Workbook: là một tập tin của Excel 2010, có phần tên mở rộng là .xlsx. Một Workbook có tối đa 255 Worksheet (Sheet). • Worksheet: một bảng tính gồm các cột và hàng. • Hàng (Row): Có tối đa là 1.048.576 (220) hàng, được đánh số thứ tự từ 1, 2, 3, …, 1048575, 1048576 • Cột (Column): Có tối đa là 16.384 (214) cột, được đánh số từ A, B,…, Z, AA, AB … ZZ, AAA, AAB, …, XFD. • Ô (Cell): Là giao của cột và hàng. Ví dụ: A1, B27 • Vùng (Range): Gồm nhiều ô liên tiếp nhau. Địa chỉ vùng được xác định bởi địa chỉ của ô góc trên bên trái và ô góc dưới bên phải. Ví dụ: A5:F10 • Gridline: là các lưới (Gridline) dùng để phân cách giữa các ô.
- Di chuyển con trỏ trong bảng tính Sử dụng phím hoặc tổ hợp phím Di chuyển tới , , , Sang ô bên cạnh theo hướng đã chọn Ctrl+,Ctrl+,Ctrl+,Ctrl + Tới ô có chứa dữ liệu gần nhất theo mũi tên. Enter Về ô liền kề phía dưới Tab Về ô liền kề bên phải Shift + Enter Về ô liền kề phía trên Home Về cột A trong cùng hàng PageUp Lên một màn hình PageDown Xuống một màn hình Alt + PageDown Sang phải một màn hình Alt + Page Up Sang trái một màn hình Ctrl + Home Tới ô A1 Ctrl + End Tới ô ở hàng cuối và cột cuối có chứa dữ liệu
- Di chuyển con trỏ trong bảng tính Di chuyển đến một ô bất kỳ bằng Menu: Home (Editing) Find & Select Go To (F5) Gõ địa chỉ ô cần đến Ô chứa giá trị đặc biệt
- Một số thao tác trên bảng tính (Sheet) - Chọn Sheet làm việc: click vào tên Sheet hoặc nhấn Ctrl+Page Up/Ctrl+Page Down để di chuyển giữa các Sheet - Đổi tên Sheet: • Cách 1: D_Click ngay tên Sheet cần đổi tên, sau đó nhập vào tên mới, gõ Enter để xác nhận • Cách 2: R_Click lên tên Sheet cần đổi tên, chọn Rename • Cách 3: Click chọn Sheet cần đổi tên, chọn lệnh Home Format Rename Sheet.
- Một số thao tác trên Sheet - Chèn thêm một Sheet mới: • Cách 1: Click nút New Sheet. • Cách 2: R_Click lên vị trí muốn chèn Sheet mới, chọn Insert Worksheet OK • Cách 3: Chọn vị trí muốn chèn Sheet mới, chọn lệnh Home Insert Insert Sheet. - Xóa một Sheet: • Cách 1: chọn Sheet cần xóa, chọn lệnh Home Delete Delete Sheet • Cách 2: R_Click lên Sheet muốn xóa, chọn Delete
- Một số thao tác trên Sheet - Di chuyển Sheet: • Cách 1: Drag tên Sheet đến vị trí mới • Cách 2: R_Click lên tên Sheet muốn di chuyển, chọn Move or Copy • Cách 3: Click chọn Sheet muốn di chuyển, chọn lệnh Home Format Move or Copy Sheet Chọn vị trí di chuyển hoặc sao chép đến Tích chọn sao chép
- Một số thao tác trên Sheet - Tô màu tên Sheet: dùng để đánh dấu các Sheet quan trọng hoặc các Sheet cần chú ý • Cách 1: Chọn Sheet muốn tô màu tên Sheet, chọn lệnh Home Format Tab Color • Cách 2: R_Click lên tên Sheet, chọn Tab Color
- Chèn siêu liên kết (Hyperlink) Chọn vị trí (ô hoặc dòng văn bản) liên kết Thực hiện lệnh siêu liên kết Cách 1: Home (Link) Hyperlink Cách 2: Click phải chuột Hyperlink Cách 3: Nhấn tổ hợp phím: Ctrl + K Dòng văn bản liên kết Chọn liên kết đến tệp khác Chọn đường dẫn đến tệp liên kết Chọn liên kết đến Sheet khác trong cùng tệp Chọn tệp liên kết đến Tạo tệp mới để liên kết đến Liên kết đến một địa chỉ Email
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học căn bản: Chương 2 - GV.Trần Thanh San
180 p | 217 | 57
-
Bài giảng Tin học căn bản: Chương 3 - GV.Trần Thanh San
337 p | 250 | 48
-
Bài giảng Tin học căn bản: Phần 2
45 p | 254 | 42
-
Bài giảng Tin học căn bản: Chương 1 - GV.Trần Thanh San
35 p | 185 | 36
-
Bài giảng Tin học căn bản: Chương 4 - GV.Trần Thanh San
122 p | 166 | 36
-
Bài giảng Tin học căn bản: Chương 5 - GV.Trần Thanh San
178 p | 159 | 31
-
Bài giảng Tin học căn bản: Phần 4
57 p | 171 | 23
-
Bài giảng Tin học căn bản - Vũ Văn Huy
186 p | 110 | 23
-
Bài giảng Tin học căn bản: Phần 3
12 p | 140 | 14
-
Bài giảng Tin học căn bản - Bài 3: Một số phần mềm tiện ích
19 p | 29 | 7
-
Bài giảng Tin học căn bản & văn phòng: Chương 8 - Căn bản về Internet
30 p | 91 | 6
-
Bài giảng Tin học căn bản: Phần 1 Chương 1 - KS. Lê Thanh Trúc
24 p | 128 | 5
-
Bài giảng Tin học căn bản (Phần 1): Chương 1 - Ngô Văn Linh
32 p | 69 | 5
-
Bài giảng Tin học căn bản & văn phòng: Chương 1 - Kiến thức chung về tin học
9 p | 85 | 4
-
Bài giảng Tin học căn bản - Bài 1: Hệ điều hành
43 p | 26 | 3
-
Bài giảng Tin học căn bản - Bài 2: Quản lý tài nguyên
31 p | 28 | 3
-
Bài giảng Tin học căn bản: Phần 1 Chương 6 - KS. Lê Thanh Trúc
23 p | 99 | 3
-
Bài giảng Tin học căn bản (Phần 1): Chương 6 - Ngô Văn Linh
24 p | 78 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn