intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học căn bản: Phần 1

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

453
lượt xem
77
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tin học căn bản - Phần 1: Windows gồm 5 chương, trong đó chương 1 giới thiệu về máy tính; chương 2 trình bày về hệ điều hành windows; chương 3 trình bày các chương trình tiện ích; chương 4 giới thiệu về control panel và chương 5 trình bày các kiến thức về windows explorer. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học căn bản: Phần 1

  1. TIN HỌC CĂN BẢN Phần 1: WINDOWS Phần 2: WORD Phần 3: POWERPOINT Phần 4: EXCEL 01
  2. Phần 1: WINDOWS Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH Chương 2: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS Chương 3: CÁC CHƯƠNG TRÌNH TIỆN ÍCH Chương 4: CONTROL PANEL Chương 5: WINDOWS EXPLORER 2
  3. Chương 1: GiỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH I. Khái niệm về máy tính II. Công dụng của máy tính III. Các thành phần máy tính IV. Các loại phần mềm trên trên máy tính V. Các thao tác chuột, bàn phím Slide 3
  4. I. Khái niệm về máy tính  Máy tính là thiết bị điện tử hoạt động dưới sự điều khiển của các chỉ thị được lưu trữ trong bộ nhớ. 4
  5. II. Công dụng của máy tính  Máy tính có thể nhận dữ liệu (nhập), thao tác trên dữ liệu phụ thuộc vào các quy luật xác định (xử lý), sinh ra kết quả (xuất), và lưu trữ kết quả cho việc sử dụng sau này. Dữ Kết Xử Lý Lưu Trữ Liệu Qủa 5
  6. III. Các thành phần máy tính Thiết Bị Lưu Trữ Thiết Bị Thiết Bị Nhập Khối Hệ Thống Xuất Thiết Bị Kết Nối 6
  7. Thiết Bị Nhập Bàn phím: Key Board Con chuột: Mouse Máy Scanner 7
  8. Thiết Bị Xuất Màn hình: Monitor Máy in: Printer Loa: Speakers 8
  9. Thiết Bị Kết lưu trữ Ổ đĩa cứng: hard disk drive Đĩa USB Đĩa mềm: floppy disk Đĩa CD: compact disk 9
  10. Thiết Bị kết nối 10
  11. Thiết Bị Lưu Trữ Được bao bọc bởi hộp dạng đứng (tower case) hoặc nằm (desktop case) 11
  12. Khối hệ thống – các thành phần bên trong Bộ xử lý trung tâm (CPU) (Center Processor Unit) Bo mạch chính (mainboard) Bộ nhớ (RAM) (Random Access Memory) 12
  13. IV. Các loại phần mềm trên trên máy tính Máy tính = Phần cứng + Phần mềm  Phần cứng là các thiết bị điện, điện tử hình thành nên các thành phần vật lý của máy tính.  Phần mềm (chương trình máy tính) là một chuỗi các chỉ dẫn cho phần cứng máy tính cách thức thực hiện các công việc, những chỉ dẫn này cthường gọi là các tập lệnh do lập trình viên tạo ra. 13
  14. Một Số Phần Mền Ứng Dụng Phần mềm hệ thống  Hệ điều hành: Microsoft DOS, Microsoft Windows XP, Linux, Microsoft Windows 7…  Phần mềm tiện ích: Diệt virus, chống phân mãnh đĩa, sao lưu dữ liệu, … Phần mềm ứng dụng  Phần mềm văn phòng: MS Word, MS Excel, …  Phần mềm thiết kế: AutoCad, Corel Draw, …  Lập trình: Visual Basic, Visual C, … 14
  15. V. Các thao tác chuột, bàn phím  Chức năng của con trỏ chuột dùng để chọn một đối tượng nào đó trên màn hình Windows, dấu hiệu để nhận biết con trỏ chuột đang ở vị trí nào thông qua biểu tượng. Khi di chuyển con chuột thì con trỏ này cũng di chuyển theo cùng hướng. 15
  16. MỘT SỐ THAO TÁC TRÊN CHUỘT STT THAO TÁC MÔ TẢ 1 Click trái Nhấn vào phím trái và nhả tay ra 2 Click phải Nhấn vào phím phải và nhả tay ra 3 Double Click trái 2 lần liên tiếp Click 4 Kéo rê Nhấn và giữ tay ở phím trái và di chuyển con trỏ chuột 16
  17. Chương 2: HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS I. TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS: II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN III. CÁC THAO TÁC TRÊN MÀN HÌNH DESKTOP 17
  18. I. TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH WINDOWS: * Hệ điều hành ( Operrating System): là một phần mềm điều khiển mọi hoạt động nhập xuất của máy tính và các thiết bị ngoại vi. Hệ điều hành cung cấp nhiều công cụ giúp cho việc sử dụng máy tính thuận tiện và hiệu quả hơn, đồng thời giúp người dùng quản lý tốt dữ liệu trên máy tính, hệ điều hành còn cung cấp môi trường cho việc thực thi các phần mềm ứng dụng khác. * Có rất nhiều hệ điều hành khác nhau: MS-DOS, LINUX, OS2, WINDOWS XP, WINDOWS 7… 18
  19. II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. KHÁI NIỆM VỀ Ổ ĐĨA ( DRIVER): - Là các thiết bị vật lý dùng để lưu trữ dữ liệu. Mỗi ổ đĩa được đặt tên để phân biệt với nhau. Tên của các ổ đĩa là các mẫu tự A, B, C, D …theo sao là dấu “:”. - HĐH sử dụng quy ước sau: các ký tự A:, B: được dùng để đặt tên cho đĩa mềm, các ký tự C:, D: … được dùng để đặt tên cho các ổ đĩa cứng, các loại đĩa khác được đặt tên bằng các ký tự tiếp theo. 19
  20. Đĩa cứng C, D Đầu đọc đĩa CD Thẻ nhớ ngoài: USB 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2