Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 1 - Trần Thị Minh Châu
lượt xem 11
download
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 1 có nội dung trình bày về thông tin và xử lí thông tin, xử lý thông tin bằng mtđt, bài tập thực hành và một số nội dung liên quan khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 1 - Trần Thị Minh Châu
- 1. Thông tin và xử lí thông tin 1.2 Thông tin, Dữ liệu, Tín hiệu,Tri thức 1.2 Phân loại và mã hóa thông tin 1.3 Đơn vị đo thông tin
- Thông tin: mang lại hiểu biết, nguồn gốc của nhận thức, giảm độ bất định. Giá trị TT phụ thuộc nội dung và chủ thể nhận thức Thông tin thể hiện qua các hình thức vật lý là tín hiệu
- THÔNG TIN LÀ GÌ Mùi thức ăn cho biết món gì Báo cho biết tin hàng ngày Thông tin (Information) Lời nói Là tất cả những gì đem lai hiểu biết, Tin tức trên TV là nguồn gốc của nhận thức Tin tức từ Internet Giá trị của thông tin không chỉ phụ thuộc vào Một bức tranh nội dung mà còn phụ thuộc cả vào sự hiểu biết của chủ thể nhận thức.
- Phân loại: liên tục và rời rạc của tín hiệu Vật lý. MT số và MT tương tự, MT lai để xử lý. Thông tin có thể được mã hoá, Biểu diễn nhị phân
- Mã hóa Mỗi đối tượng được gán một từ khác nhau. Mã hoá là cách thức làm dữ liệu
- Dữ liệu là hình thức biểu diễn của thông tin, là cái vỏ bọc. Mã hoá là con đường làm dữ liệu Thông tin - Tín hiệu - Dữ liệu Tri thức: nhận thức có tính hướng mục đích trở thành tri thức
- Bit là gì? Lượng thông tin vừa đủ để nhận biết Kí hiệu 0 hoặc 1 Phần nhỏ nhất của bộ nhớ
- CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỢNG TIN Đơn vị Viết tắt Lượng tin Bit b 1 đV thông tin byte B 8 bit Kilô byte KB 210 B = 1024 B Mega byte MB 210 KB Giga byte GB 210 MB Tera byte TB 210 GB
- Tóm tắt Dữ liệu (data) là hình thức Giá mang (support) thể hiện trong mục đích Nơi chứa xử lý lưu trữ và truyền tin Giấy, băng từ, đĩa CD… Tri thức(Knowledge): nhận thức có được từ nhiều thông tin Thông tin có tính hướng mục đích. Tri thức là mục đích của nhận thức Tín hiệu (signal) Ngữ nghĩa (semantic) hình thức vật lý ý nghĩa mà thông tin Âm thanh, hình ảnh, mùi, chuyển tải vị, nhiệt độ… Đặc tính liên tục hay rời rạc – miền giá trị thể hiện của nó là liên tục hay rời rạc (kể ra được)
- Câu hỏi và bài tập 1. Hãy làm rõ mối liên hệ giữa các khái niệm thông tin, tin hiệu, dữ liệu ? 2. Tìm một ví dụ minh hoạ có thông tin nghĩa là giảm độ bất định.
- Câu hỏi và bài tập 3. Đơn vị đo tin là bít. Nhưng bít chính lại là chữ viết tắt của cụm từ chữ số nhị phân "Binary Digit". Hãy lý giải mối liên hệ giữa hai điều này. 4.Tại sao nói xử lý thông tin không làm tăng lượng tin?
- 2. Xử lý thông tin bằng MTĐT Mô hình ba thao tác Nhập thông tin Xử lý và lưu trữ thông tin Đưa thông tin ra
- Xử lý thông tin có mục đích: Phát hiện những thể hiện của thông tin Không làm tăng lượng tin. Là tri thức ( Sự kiện và luật).
- 2. Xử lý thông tin bằng MTĐT Quá trình xử lý thông tin ? Ghi nhớ: bộ nhớ Mạch tính toán: Bộ số học và logic. Mạch điều khiển:Bộ điều khiển. Tập hợp các câu lệnh mà máy "hiểu" được tạo ra chương trình (program).
- 2. Xử lý thông tin bằng MTĐT
- 2.1 XỬ LÝ THÔNG TIN BẰNG MTĐT QUÁ TRÌNH XỬ LÝ, THỦ CÔNG MÃ HOÁ GIẢI MÃ 001101 001101 001101 001101 100100 100100 CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH 100100 100100 110100 110100 110100 110100
- 2.2. Nguyên lý J. von Neumann Điều khiển bằng chương trình Bộ nhớ thuần nhất Truy cập theo địa chỉ Mọi dạng thông tin J. Von Neumann đều biểu diễn bằng dãy bit (1903 – 1957)
- 2.3. Tin học và CNTT Tin học có phải là một ngành khoa học? Có nội dung, mục tiêu, phương pháp và ứng dụng riêng. Phần cứng (hardware) Phần mềm (software) và các chuẩn giao tiếp trong các môi trường của máy với máy và giữa người với máy.
- TIN HỌC (INFORMATICS) Khoa học xử lý thông tin tự động, mà công cụ ngày nay là MTĐT Khía cạnh phương pháp thể Khía cạnh thiết bị hiện qua phần mềm (hardware) (software) Các công nghệ chế tạo máy Các giải pháp tính toán có tính và các thiết bị có hiệu hiệu quả, kinh tế, phương năng cao, giá thành giảm, pháp luận về làm phần các hệ thống tích hợp mềm Trong tương lai, có thể có các máy tính tự động theo nguyên lý sinh học hay lượng tử
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tin học cơ sở 1 - Phan Thị Hà (chủ biên)
193 p | 193 | 22
-
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 16 - Đào Kiến Quốc
16 p | 142 | 13
-
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 3 - Đào Kiến Quốc
16 p | 141 | 13
-
Bài giảng Tin học cơ sở 1: Phần 2
87 p | 51 | 8
-
Bài giảng Tin học cơ sở: Bài 1 - Thông tin và xử lý thông tin
19 p | 143 | 8
-
Bài giảng Tin học cơ sở 1: Phần 1
110 p | 39 | 7
-
Bài giảng Tin học cơ sở 3 bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu quan hệ
11 p | 25 | 5
-
Bài giảng Tin học cơ sở: Chương 4 - Các thành phần nhập liệu
39 p | 69 | 5
-
Bài giảng Tin học cơ sở 1 - Chương 0: Giới thiệu môn học
8 p | 151 | 5
-
Bài giảng Tin học cơ sở (Basics of Informatics) - Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin
18 p | 40 | 5
-
Bài giảng Tin học cơ sở (Basics of Informatics) - Chương 5: Các vấn đề xã hội của công nghệ thông tin
13 p | 37 | 4
-
Bài giảng Tin học cơ sở 3 bài 3: Table and relation
43 p | 12 | 4
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 0 - ThS. Nguyễn Mạnh Sơn
7 p | 119 | 4
-
Bài giảng Tin học cơ sở: Chương 6 - An toàn thông tin, các hướng phát triển mới trong công nghệ thông tin
15 p | 93 | 4
-
Bài giảng Tin học cơ sở: Chương 4 - Hệ thống thông tin và ngôn ngữ lập trình
18 p | 64 | 4
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 2 - ThS. Nguyễn Mạnh Sơn
38 p | 72 | 3
-
Bài giảng Tin học cơ sở 2: Chương 0 - Nguyễn Ngọc Duy
4 p | 81 | 2
-
Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 1: Giới thiệu chung
13 p | 57 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn