intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học cơ sở: Chương 6 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Chia sẻ: Dien_vi10 Dien_vi10 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

38
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Tin học cơ sở - Chương 6: Giải thuật" cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp giải quyết vấn đề bằng máy tính; khái niệm về giải thuật, các tính chất của giải thuật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học cơ sở: Chương 6 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Chương 6: Giải thuật (Algorithms)<br /> I-Phương pháp giải quyết vấn đề bằng máy tính<br /> Bài toán => Giải thuật => Chương trình =><br /> Ngôn ngữ máy => Máy thực hiện<br /> <br /> Chương 6: Giải thuật (Algorithms)<br /> I-Phương pháp giải quyết vấn đề bằng máy tính<br /> Bài toán => Giải thuật => Chương trình =><br /> Ngôn ngữ máy => Máy thực hiện<br /> II-Khái niệm về giải thuật<br /> 1. Khái niệm<br /> 2. Các tính chất của giải thuật<br /> <br /> Chương 6: Giải thuật (Algorithms)<br /> II-Khái niệm về giải thuật<br /> 1. Khái niệm<br /> 2. Các tính chất của giải thuật<br /> - Tính thực hiện được:<br /> - Tính kết thúc:<br /> - Tính kết quả:<br /> - Tính hiệu quả:<br /> - Tính duy nhất:<br /> - Tính tổng quát:<br /> - Tính hình thức:<br /> <br /> Chương 6: Giải thuật (Algorithms)<br /> III-Các cách diễn đạt giải thuật<br /> 1. Liệt kê các bước bằng lời<br /> 2. Lưu đồ giải thuật<br /> 3. Giả mã<br /> <br /> Chương 6: Giải thuật (Algorithms)<br /> III-Các cách diễn đạt giải thuật<br /> 1. Liệt kê các bước bằng lời<br /> Ví dụ: Giải thuật tìm USCLN(a,b)<br /> B1: Nhập vào hai số nguyên a, b<br /> B2: Đem a chia nguyên cho b, lấy phần dư để trong<br /> r.<br /> B3: Nếu r = 0 thì chuyển sang B4. Nếu r ≠ 0 thì a<br /> lấy giá trị của b, b lấy giá trị của r và quay lại B2.<br /> B4: Đưa ra USCLN là b<br /> B5: Kết thúc<br /> <br /> Chương 6: Giải thuật (Algorithms)<br /> III-Các cách diễn đạt giải thuật<br /> 2. Lưu đồ giải thuật<br /> Bắt đầu<br /> <br /> Kết thúc<br /> <br /> Sai<br /> <br /> B<br /> <br /> A<br /> Đúng<br /> Thực hiện<br /> công việc A<br /> <br /> Vào/ra<br /> dữ liệu<br /> <br /> Bắt đầu<br /> <br /> Nhập a, b<br /> <br /> r := a mod b<br /> <br /> a := b<br /> b := r<br /> <br /> r=0<br /> Sai<br /> Đúng<br /> <br /> Đưa ra b<br /> <br /> Kết thúc<br /> <br /> Chương 6: Giải thuật (Algorithms)<br /> III-Các cách diễn đạt giải thuật<br /> 3. Dùng giả mã<br /> <br /> Chương 6: Giải thuật (Algorithms)<br /> III-Các cách diễn đạt giải thuật<br /> 3. Dùng giả mã<br /> • Vào: a, b<br /> • Ra: USCLN(a,b)<br /> 1) Read(a,b);<br /> 2) r := a mod b;<br /> 3) While r ≠ 0 do<br /> begin<br /> a := b; b := r; r:=a mod b;<br /> end;<br /> 4) Write(b);<br /> 5) Kết thúc<br /> <br /> Chương 6: Giải thuật (Algorithms)<br /> IV-Một số giải thuật cơ bản<br /> 1. Hoán đổi nội dung 2 ô nhớ (đổi chỗ)<br /> Ví dụ: Hoán đổi nội dung 2 ô nhớ a và b<br /> 1) tg := a;<br /> 2) a : = b;<br /> 3) b := tg;<br /> Sau này, viết gọn là DoiCho(a,b) hoặc a :=: b<br /> hoặc a ↔ b<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2