intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Tin học lớp 10 bài 2: Thông tin và dữ liệu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:31

15
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Tin học lớp 10 bài 2 "Thông tin và dữ liệu" được biên soạn với các nội dung trình bày về: Khái niệm thông tin và dữ liệu; Đơn vị đo thông tin; Các dạng thông tin; Mã hóa thông tin trong máy tính; Biểu diễn thông tin trong máy tính. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo bài giảng tại đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Tin học lớp 10 bài 2: Thông tin và dữ liệu

  1. Tiết 3 Bài 2 THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU Tiết thứ hai capxuantu@gmail.com 03:01:21 PM
  2. Biểu tượng hoạt động của học sinh Chép bài Đọc sách Suy nghĩ Làm bài tập Làm việc cặp Làm việc nhóm capxuantu@gmail.com 03:01:21 PM
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC 1 Khái niệm thông tin và dữ liệu 2 Đơn vị đo thông tin 3 Các dạng thông tin 4 Mã hóa thông tin trong máy tính 5 Biểu diễn thông tin trong máy tính capxuantu@gmail.com 03:01:21 PM
  4. Nhắc lại kiến thức đã học § Thông tin là gì? • Thông tin là sự phản ánh các hiện tượng, sự  vật của thế giới khách quan và các hoạt  động của con người trong đời sống xã hội § Dữ liệu là gì? • Dữ liệu là sự biểu diễn của thông tin và được  thể hiện bằng các tín hiệu vật lý. • Dữ liệu là thông tin đã được đưa vào lưu trữ và  xử lý trong máy tính. capxuantu@gmail.com 03:01:21 PM
  5. Nhắc lại kiến thức đã học § Đơn vị đo thông tin? - Đơn vị cơ sở: Bit (binary digit) là lượng thông tin  vừa đủ để biểu diễn giá trị 1 hoặc 0.  - Đơn vị dẫn xuất: Byte, Kilobyte, Megabyte,  GigaByte, Terabyte capxuantu@gmail.com 03:01:21 PM
  6. Nhắc lại kiến thức đã học Phân loại thông tin: 1 Số Nguyên I Dạng số 2 Số Thực THÔNG  TIN 3 Văn bản II Dạng phi số 4 Hình ảnh 5 Âm thanh capxuantu@gmail.com 03:01:22 PM
  7. IV. Mã hóa thông tin trong máy tính § Muốn máy tính xử lý được, thông tin phải được  biến đổi thành một dãy bit. § Cách biến đổi đó được gọi là mã hoá thông tin.  § Ví dụ: § Số 6   0000 0110 § Ký tự A   0100 0001 (Bảng mã ASCII) capxuantu@gmail.com 03:01:22 PM
  8. V. Hệ đếm § Tìm hiểu về hệ đếm: 1. Cho biết hệ đếm chúng ta đang sử dụng là hệ gì? 2. Có mấy ký số 3. Cách xác định giá trị 1 số § Hệ thập phân (Hệ 10) § Tập ký hiệu: có 10 ký số Arabic 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 § Giá trị xác định: giá trị ký số phụ thuộc vị trí trong số 385 = 300 + 80 + 5 = 3.102 + 8.101 + 5.100 § 45  456 4567  45678  456789  capxuantu@gmail.com 03:01:22 PM
  9. V. Hệ đếm § Tìm hiểu về hệ đếm La Mã: 1. Hệ đếm La Mã có mấy ký số 2. Cách xác định giá trị 1 số § Tập ký hiệu: có 7 ký số I = 1; V = 5; X = 10; L = 50; C = 100; D = 500; M = 1000 § Giá trị xác định: giá trị ký số KHÔNG phụ thuộc vị trí VIII = 5 + 1 + 1 + 1 IV = 5 – 1 capxuantu@gmail.com 03:01:22 PM
  10. V. Hệ đếm 1. Hệ đếm: a. Khái niệm: §  Hệ đếm là tập hợp các ký hiệu và quy tắc sử dụng tập ký  hiệu đó để biểu diễn và xác định giá trị các số. 2. Phân loại: § Hệ đếm phụ thuộc vào vị trí:  Hệ thập phân (Hệ 10) - Tập ký hiệu: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 - Xác định giá trị: 385 = 300 + 80 + 5 = 3.102 + 8.101 + 5.100 § Hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí:  Hệ La Mã - Tập ký hiệu: I V X L C D M - Xác định giá trị : XIV = 10 + 5 ­ 1  capxuantu@gmail.com 03:01:22 PM
  11. Bộ ký số hệ 10 capxuantu@gmail.com 03:01:22 PM
  12. 03:01:22 PM capxuantu@gmail.com
  13. 03:01:23 PM capxuantu@gmail.com
  14. V. Hệ đếm 2. Hệ đếm cơ số b: a. Khái niệm:  Hệ đếm cơ số b là hệ đếm có: § Tập ký số gồm b ký số biểu diễn giá trị từ 0 đến b­1  § Quy tắc: Số N biểu diễn trong hệ b là N = (dndn­1...d2d1d0)b được xác định giá trị theo công thức: N = dn.bn+dn­1.bn­1+...+d2.b2+d1.b1+d0.b0 b. Ví dụ:  ­ Hệ đếm cơ số 8 (Hệ bát phân ­ Octal) - Tập ký hiệu: 0 1 2 3 4 5 6 7 - (135)8 = 1.82 + 3.81 + 5.80 = 1.64 +  3.8 + 5.1 = 93 capxuantu@gmail.com 03:01:23 PM
  15. V. Hệ đếm 3. Hệ đếm thường dùng trong tin học: a. Hệ đếm cơ số 10 (Hệ thập phân ­ Decimal)  b. Hệ đếm cơ số 2 (Hệ nhị phân ­ Binary) § Tập ký hiệu: 0  1  § (1101)2  = 1.23 + 1.22 + 0.21 + 1.20  = 1.8  + 1.4   + 0.2   + 1.1  = 8     + 4     + 0      + 1  = 13 capxuantu@gmail.com 03:01:23 PM
  16. V. Hệ đếm 03:01:23 P 2. Hệ đếm thường dùng trong tin học: a. Hệ đếm cơ số 10 (Hệ thập phân ­ Decimal)  b. Hệ đếm cơ số 2 (Hệ nhị phân ­ Binary) c. Hệ đếm cơ số 16 (Hệ thập lục phân ­ Hexadecimal) § Tập ký hiệu: 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 A B C D E F (A=10; B=11; C=12; D=13; E=14; F=15) (12C)16 = 1.162 + 2.161 + 12.160  § = 1.256 +  2.16 + 12.1 = 256 + 32 + 12 = 300 capxuantu@gmail.com 03:01:23 PM
  17. 4. Chuyển đổi hệ đếm a. Chuyển số hệ 10 sang hệ b: § Quy tắc: Đổi số X hệ 10 sang hệ b B1: Chia nguyên liên tiếp X cho b giữ lại số dư cho  đến khi thương bằng 0. B2: Viết đảo ngược trật tự số dư thu được  ta có 1 số hệ b. capxuantu@gmail.com 03:01:23 PM
  18. 3. Chuyển đổi hệ đếm Ví dụ:  Đổi số 13 thành số hệ 2 13 2 13 1 1 6 2 6 0 0 3 2 2 3 1 1 1 0 1 1 1 0 13 = (1101)2 13 = 13 = (1101)2 capxuantu@gmail.com 03:01:23 PM
  19. 3. Chuyển đổi hệ đếm Ví dụ:  Đổi số 11070 thành số hệ 16 11070 16 11070 E 14 E 691 16 691 3 3 43 16 43 B 11 B 2 16 0 2 2 2 0 11070 = 11070 = (2B3E)H 11070 = (2B3E)16 capxuantu@gmail.com 03:01:23 PM
  20. 3. Chuyển đổi hệ đếm b. Chuyển số hệ b sang hệ 10: § Quy tắc: Áp dụng công thức xác định giá trị : N = dn­1.bn­1+dn­2.bn­2+...+d2.b2+d1.b1+d0.b0 § Ví dụ: Đổi số (1101)2 và (2B3E)16 sang hệ 10 a. (1101)2  = 1.23 + 1.22 + 0.21 + 1.20   = 1.8 + 1.4 + 0.2 + 1.1 = 8 + 4 +1 = 13 b. (2B3E)16 = 2.163 + B.162 + 3.161 + E.160   = 2.4096 + 11.256 + 3.16 + 14.1  = 8192 + 2816 + 48 + 14 = 11070 capxuantu@gmail.com 03:01:23 PM
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2