intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân

Chia sẻ: Trần Thanh Duy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

180
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân

  1. TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
  2. Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức: ( 2 x 3 ) x 4 và 2 x ( 3 x 4 ) ( 2 x 3 ) x 4 = 6 x 4 = 24 và 2 x ( 3 x 4 ) = 2 x 12 = 24 Vậy: ( 2 x 3 ) x 4 = 2 x ( 3 x 4 )
  3. So sánh giá trị của hai biểu thức: ( a x b ) x c và a x ( b x c ) trong bảng sau: a b c (axb)xc ax(bxc) 3 4 5 ( 3 x 4 ) x 5 = 60 3 x ( 4 x 5 ) = 60 5 2 3 ( 5 x 2 ) x 3 = 30 5 x ( 2 x 3 ) = 30 4 6 2 ( 4 x 6 ) x 2 = 48 4 x ( 6 x 2 ) = 48
  4. Vậy giá trị của biểu thức (a x b) x c luôn như thế nào với giá trị của biểu thức a x (b x c) ?
  5. A.( a x b ) xc > a x ( b x c ) B. ( a x b ) x c = a x ( b x c ) C. ( a x b ) x c < a x ( b x c ) a x ( b x c) = a x ( b x c )
  6. Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba. Chú ý: Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau: axbxc=(axb)xc=ax(bxc) Tính bằng hai cách: 2x5x4=? Cách 1: 2 x 5 x 4 = ( 2 x 5 ) x 4 = 10 x 4 = 40 Cách 2: 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4 ) = 2 x 20 = 40
  7. Bài tập 1: Tính bằng hai cách: a) 4x5x3 b) 5x2x7 3x5x6 3x4x5
  8. 4 x 5 x 3 = ( 4 x 5 ) x 3 = 20 x 3 = 60 4 x 5 x 3 = 4 x ( 5 x 3 ) = 4 x 15 = 60 3 x 5 x 6 = ( 3 x 5 ) x 6 = 15 x 6 = 90 3 x 5 x 6 = 3 x ( 5 x 6 ) = 3 x 30 = 90 5 x 2 x 7= ( 5 x 2 ) x 7 = 10 x 7 = 70 5 x 2 x 7 =( 5 x 2 ) x 7 = 10 x 7 = 70 3 x 4 x 5 = ( 3 x 4 ) x 5 = 12 x 5 = 60 3 x 4 x 5 = 3 x ( 4 x 5 ) = 3 x 20 = 60
  9. Bài tập 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất a) 13 x 5 x 2 b) 2 x 26 x 5 5 x 2 x 34 5x9x3x2
  10. a) Cách tính nào thuận tiện hơn ? A. 13 x 5 x 2 = ( 13 x 5 ) x 2 = 65 x 2 = 130 B. 13 x 5 x 2 = 13 x ( 5 x 2 ) = 13 x 10 = 130 C. 13 x 5 x 2 = (13 x 2 ) x 5 = 26 x 5 = 130 D. 13 x 5 x 2 = ( 2 x 13 ) x 5 = 26 x 5 = 130
  11. Bạn đã đúng!
  12. Rất tiếc! Sai mất rồi.
  13. b) Cách tính nào thuận tiện hơn? A. 5 x 2 x 34 = ( 5 x 2 ) x 34 = 10 x 34 = 340 B. 5 x 2 x 34 = 5 x ( 2 x 34 ) = 5 x 68 = 340 C. 5 x 2 x 34 = ( 5 x 34 ) x 2 = 170 x 2 = 340 D. 5 x 2 x 34 = ( 34 x 2 ) x 5 = 68 x 5 = 340
  14. Bạn đã đúng!
  15. Rất tiếc! Sai mất rồi.
  16. c. Cách tính nào thuận tiện hơn? A. 2 x 26 x 5 = (2 x 26) x 5 = 52 x 5 = 260 B. 2 x 26 x 5 = 2 x (5 x 26) = 2 x 130 = 260 C. 2 x 26 x 5 =(2 x 5) x 26 = 10 x 26 = 260 D. 2 x 26 x 5 = (26 x 2) x 5 = 52 x 5 = 260
  17. Bạn đã đúng!
  18. Rất tiếc! Sai mất rồi.
  19. d) Cách tính nào thuận tiện hơn: A. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 9 ) x ( 3 x 2 ) = 45 x 6 = 270 B. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 3 ) x ( 9 x 2 ) = 15 x 18 = 270 C. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 9 x 2 ) x ( 3 x 5 ) = 18 x 25 = 270 D. 5 x 9 x 3 x 2 = ( 5 x 2 ) x ( 9 x 3 ) = 10 x 27 = 270
  20. Bạn đã đúng!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2