BÀI 3<br />
<br />
PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN<br />
<br />
v1.0018112205<br />
<br />
1<br />
<br />
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG<br />
Thặng dư của người tiêu dùng và thặng dư của nhà sản xuất<br />
Giả sử hàm cung và hàm cầu của một loại hàng hóa theo giá P cho bởi Qs<br />
= Qs(P) và Qd = Qd(P). Khi đó tìm giá P theo lượng cung, cầu ta được các<br />
hàm cung ngược P = Ps(Qs) và hàm cầu ngược P = Pd(Qd).<br />
Giải phương trình cân bằng Qs = Qd ta xác định được điểm cân bằng (P0,<br />
Q0). Khi đó thặng dư của người tiêu dùng CS (Consumers’ Surplus) và<br />
thặng dư của nhà sản xuất PS (Producers’ Surplus) được xác định bởi các<br />
tích phân xác định theo công thức dưới đây:<br />
<br />
CS <br />
<br />
Q0<br />
<br />
P (Q )dQ<br />
d<br />
<br />
0<br />
<br />
d<br />
<br />
Q0<br />
<br />
d<br />
<br />
P0Q0 ; PS P0Q0 Ps (Qs )dQ s<br />
0<br />
<br />
Ví dụ: Biết hàm cung, cầu của một loại hàng hóa cho bởi<br />
Qs P 1 ; Qd 113 P<br />
Hãy xác định thặng dư của người tiêu dùng và nhà sản xuất đối với hàng<br />
hóa đó.<br />
v1.0018112205<br />
<br />
2<br />
<br />
MỤC TIÊU BÀI HỌC<br />
<br />
• Nắm được các khái niệm về tích phân bất định, tích phân xác định;<br />
<br />
• Làm được bài tập về tích phân bất định, tích phân xác định;<br />
• Áp dụng phần mềm Maple để tính tích phân.<br />
<br />
v1.0018112205<br />
<br />
3<br />
<br />
CẤU TRÚC NỘI DUNG<br />
<br />
v1.0018112205<br />
<br />
3.1<br />
<br />
Tích phân bất định<br />
<br />
3.2<br />
<br />
Tích phân xác định<br />
<br />
4<br />
<br />
3.1. TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH<br />
<br />
v1.0018112205<br />
<br />
3.1.1<br />
<br />
Khái niệm tính tích phân bất định<br />
<br />
3.1.2<br />
<br />
Các phương pháp tính tích phân bất định<br />
<br />
3.1.3<br />
<br />
Tích phân hàm phân thức hữu tỷ<br />
<br />
3.1.4<br />
<br />
Tích phân hàm lượng giác<br />
<br />
3.1.5<br />
<br />
Tích phân hàm chứa căn thức<br />
<br />
5<br />
<br />