BÀI 4<br />
<br />
KHÔNG GIAN VÉC TƠ<br />
<br />
v1.0018112205<br />
<br />
1<br />
<br />
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG<br />
Không gian trạng thái của nền kinh tế quốc dân<br />
Ký hiệu K(t) là vốn, Y(t) là tổng sản phẩm, L(t) là lao động, I(t) là vốn đầu tư thêm, s(t) là tỷ<br />
trọng tích lũy ở năm t đều là các véc tơ có nhiều thành phần. Ta có các hệ thức sau :<br />
Hàm sản xuất Y(t) = F[L(t), K(t)]<br />
K(t + 1) – K(t) = I(t) – μ K(t), μ là hệ số hao mòn vốn 0 < μ < 1<br />
I(t) = s(t) Y(t).<br />
Từ các hệ thức trên suy ra :<br />
K(t + 1) = K(t) + s(t).[L(t), K(t)] – μ K(t)<br />
Coi K(t) là trạng thái, s(t) là biến điều khiển. Phương trình trên gọi là phương trình trạng thái.<br />
Biết K(0) là trạng thái ở thời điểm ban đầu và luật tác động s(t), L(t) ta sẽ suy được K(t) tại mọi<br />
thời điểm, tức là biết quỹ đạo của nền kinh tế trong không gian trạng thái.<br />
<br />
v1.0018112205<br />
<br />
2<br />
<br />
MỤC TIÊU BÀI HỌC<br />
<br />
•<br />
•<br />
•<br />
•<br />
<br />
Nắm được khái niệm về không gian véc tơ;<br />
Nắm được khái niệm về không gian con và hệ sinh;<br />
Nắm được khái niệm về không gian hữu hạn chiều;<br />
Giải được các bài toán về không gian véc tơ.<br />
<br />
v1.0018112205<br />
<br />
3<br />
<br />
CẤU TRÚC NỘI DUNG<br />
<br />
v1.0018112205<br />
<br />
4.1<br />
<br />
Định nghĩa không gian véc tơ<br />
<br />
4.2<br />
<br />
Không gian con và hệ sinh<br />
<br />
4.3<br />
<br />
Không gian hữu hạn chiều<br />
<br />
4<br />
<br />
4.1. ĐỊNH NGHĨA KHÔNG GIAN VÉC TƠ<br />
<br />
v1.0018112205<br />
<br />
4.1.1<br />
<br />
Định nghĩa và tính chất<br />
<br />
4.1.2<br />
<br />
Ví dụ<br />
<br />
5<br />
<br />