intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 8: Lập lưới khống chế tọa độ đo vẽ bằng đường chuyền kinh vĩ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

42
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 8: Lập lưới khống chế tọa độ đo vẽ bằng đường chuyền kinh vĩ cung cấp cho người học những kiến thức như: Khái niệm về đường chuyền kinh vĩ; Đo đường chuyền kinh vĩ; Bình sai tuyến kinh vĩ khép kín; Bình sai tuyến kinh vĩ phù hợp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Trắc địa đại cương - Chương 8: Lập lưới khống chế tọa độ đo vẽ bằng đường chuyền kinh vĩ

  1. CHƯƠNG 8 LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ ĐO VẼ BẰNG ĐƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ 125
  2. 8.1 KHÁI NiỆM VỀ ĐƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ 8.1.1 HÌNH DẠNG ĐƯỜNG CHUYỀN Có 3 dạng: B x 4 5 αAB 3 6 A 1 2 C ĐC khép kín ĐC phù hợp B 3 A 1 2 ĐC treo 126
  3. 8.1.2 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA Đ/C KV Khu vực Chiều dài đường chuyền cho các tỉ lệ đo vẽ (m) 1:500 1:1000 1:2000 1:5000 Đồng bằng 400 800 1600 4000 Vùng núi 1200 2400 6000 Chiều dài cạnh đường chuyền: + Cạnh dài nhất: 400m + Cạnh ngắn nhất: 20m Số điểm trong đường chuyền: + Tối đa 30 điểm f Sai số khép tương đối giới hạn: ≤ 1 [ S ] 2000 127
  4. 8.2. ĐO ĐƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ 1. Đo góc: -Thiết bị: máy kinh vĩ, đo bằng phương pháp đo góc đơn giản. + Sai số trung phương đo góc: mβ = 20” + Sai số khép góc giới hạn: β = ±40" n gh f 2. Đo dài: -Thiết bị: thước dây, mỗi cạnh phải đo đi và đo về. ∆s 1 + Sai số giới hạn: ≤ sTB 2000 128
  5. 8.3 BÌNH SAI TUYẾN KINH VĨ KHÉP KÍN - Bước 1: tính sai số khép góc fβ f β = ∑ β đo − ∑ β lt = ∑ β đo − (n − 2) × 180 0 So sánh fβ với sai số khép góc giới hạn, các góc đo đạt nếu: f β ≤ f βgh = 40"× n Trường hợp sai số đo góc không thỏa mãn thì phải đo lại góc 129
  6. 8.3 BÌNH SAI TUYẾN KINH VĨ KHÉP KÍN - Bước 2: tính số hiệu chỉnh góc νβ và tính góc bằng hiệu chỉnh βhc f β vβ = − n Số hiệu chỉnh góc bằng được tính bằng cách chia đều sai số khép Tính góc bằng hiệu chỉnh: β i hc =β i đo + vβ 130
  7. 8.3 BÌNH SAI TUYẾN KINH VĨ KHÉP KÍN - Bước 3: tính góc định hướng cho các cạnh trong đường chuyền dựa vào góc bằng hiệu chình và góc định hướng gốc α j −k = α i − j + β − 180 hc j 0 Hoặc: α j −k = α i − j − β + 180 hc j 0 131
  8. 8.3 BÌNH SAI TUYẾN KINH VĨ KHÉP KÍN - Bước 4: Tính số gia tọa độ trước bình sai ∆xi − j = S i − j × cos(α i − j ) ∆yi − j = S i − j × sin(α i − j ) - Bước 5: Tính sai số khép tuyến đường chuyền f x = ∑ ∆x; f y = ∑ ∆y fS = f +f x 2 y 2 Điều kiện đạt là fS/ ΣS ≤ 1/2000; nếu không thỏa thì phải đo lại cạnh trong đường chuyền 132
  9. 8.3 BÌNH SAI TUYẾN KINH VĨ KHÉP KÍN - Bước 6: Tính số hiệu chỉnh số gia tọa độ và tính số gia tọa độ hiệu chỉnh f fy v∆x = − x × Si − j ; v∆y =− × Si − j i− j ∑S i− j ∑S Số hiệu chỉnh cho số gia tọa độ phân phối theo nguyên tắc tỷ lệ thuận với chiều dài cạnh Tính số gia tọa độ hiệu chỉnh: ∆x hc i− j = ∆xi − j + v∆xi− j ; ∆y hc i− j = ∆yi − j + v∆yi− j 133
  10. 8.3 BÌNH SAI TUYẾN KINH VĨ KHÉP KÍN - Bước 7: Tính tọa độ bình sai x j = xi + ∆x hc i− j y j = yi + ∆y hc i− j 134
  11. 8.4 BÌNH SAI TUYẾN KINH VĨ PHÙ HỢP Trình tự tính toán bình sai tương tự 7 bước trong bình sai tuyến khép kín, chỉ khác về công thức tính ở các bước sau: - Bước 1: tính sai số khép góc fβ f β = ∑ β đo − ∑ β lt = α dau + ∑ β trai do − N ×1800 − α cuoi Hoặc: f β = ∑ β đo − ∑ β lt = −(α dau − ∑ β phai do + N ×1800 − α cuoi ) Với N là tổng số góc đo trong tuyến, kể cả góc đo nối. αcuoi là góc định hướng cạnh gốc cuối tuyến; αdau là góc định hướng cạnh gốc đầu tuyến 135
  12. 8.4 BÌNH SAI TUYẾN KINH VĨ PHÙ HỢP - Bước 5: Tính sai số khép tuyến đường chuyền f x = ∑ ∆x − ( xcuoi − xdau ) f y = ∑ ∆y − ( ycuoi − ydau ) fS = f x2 + f y2 Với xcuoi , ycuoi là tọa độ điểm gốc ở cuối tuyến; xdau , ydau là tọa độ điểm gốc đầu tuyến 136
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2