intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Triết học - Chương 4

Chia sẻ: Mhvghbn Mhvghbn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:41

95
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chương 4 Khái lược lịch sử triết học Mác-Lênin nằm trong bài iảng Triết học trình bày về điều kiện ra đời của triết học Mác, điều kiện kinh tế - xã hội, tiền đề lý luận, tiền đề khoa học tự nhiên. Chưa có lý luận cho cuộc đấu tranh – Chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung và triết học Mác-Lênin nói riêng ra đời.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Triết học - Chương 4

  1. Chương 4. KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN 4.1 Điều kiện ra đời của triết học Mác 4.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 4.1.2 Tiền đề lý luận 4.1.3 Tiền đề khoa học tự nhiên
  2. 4.1.1 Tiền đề kinh tế - xã hội - CNTB phát triển và bộc lộ nhiều khiếm khuyết bản chất: + Bần cùng hoá người lao động, + Phân hoá giàu nghèo, + Thất nghiệp cao, + Nhiều căn bệnh xã hội. - CNĐQ xuất hiện: + Thôn tín dân tộc xuất hiện, + Bóc lột giai cấp nặng nề.
  3. - Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp xuất hiện, gay gắt. - Nhu cầu thay thế bằng một xã hội mới trong lòng các nước TBCN. - Chưa có lý luận cho cuộc đấu tranh – Chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung và triết học Mác-Lênin nói riêng ra đời.
  4. 4.1.2 Tiền đề lý luận a. Kinh tế chính trị học Anh - CNTB Anh triệt để, phát triển nhanh, - Nước Anh trở thành một trong hai cường quốc trên thế giới, - Khoa KTCT học được thành lập: + Tìm quy luật thúc đẩy CNTB phát triển, + Tìm quy luật để kinh tế phát triển nhanh hơn.
  5. b. CNXH không tưởng Pháp - Nước Pháp thời kì khai sáng, - Nước Pháp là một trong hai cường quốc thế giới, - CNTB Pháp bộc lộ khiếm khuyết bản chất, - Các nhà khai sáng Pháp phân tích và lis giải: + Do sở hữu tư nhân về TLSX, + Do giai cấp tư sản Pháp bóc lột người lao động nặng nề,
  6. + Đề nghị: thay CNTB bằng CNXH – Sở hữu chung, làm chung, hưởng chung + Họ tổ chức các “công xã” nhưng thất bại. - Chủ nghĩa Mác kế thừa: + Phân tích về CNTB, + Mô hình xã hội, + Cải tạo phương pháp cách mạng, + Xây dựng học thuyết hình thái kinh tế - xã hội.
  7. c. Triết học cổ điển Đức - CNDV nhân bản của Feuerbach, - Phép biện chứng duy tâm của Hegel, - Triết học Mác kế thừa, cải tạo và xây dựng: + CNDV biện chứng, + Phép biện chứng duy vật, + Những vấn đề về chính trị – Xã hội.
  8. 4.1.3. Tiền đề khoa học tự nhiên a. Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng - Cơ học tính khoảng cách của vận động bằng độ dài: D = v.t, nếu hoặc v = 0; hoặc t = 0 thì D = 0. - Định luật bảo toàn và chuyển hoá E tính bằng June: E = mv2, - Triết học kế thừa tư tưởng tính vận động bằng E để đi đến kết luận: Mọi E thì có vận động, đứng im cũng vận động, vận động trong thế cần bằng
  9. b. Học thuyết tiến hoá - Học thuyết tiến hoá được nghiên cứu thời kì cổ đại, - Thời kì trung cổ không được nghiên cứu tiếp, - Thế kỷ XVII tiếp tục, công bố và kết luận: + Tự thích nghi, + Tự đào thải, + Quá trình đó diễn ra liên tục, không ngừng.
  10. - Triết học Mác kế thừa và kết luận: + Thế giới vật chất luôn vận động và phát triển không ngừng, + Quá trình đó diễn ra tự nó.
  11. 4.2. Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác – Lênin 4.2.1 Giai đoạn Mác - Ăngghen 4.2.2 Thực chất của cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen thực hiện 4.2.3 V.I. Lênin phát triển triết học Mác 4.2.4 Triết học Mác - Lênin trong thời đại hiện nay
  12. 4.2.1 Giai đoạn Mác - Ăngghen a. Tiểu sử C.Mác và Ph.Ăngghen - C.Mác: + Sinh 05-5-1818 mất 14-3-1883 + Tại Tơ-re-vơ Đức + Trong gia đình Tư sản trí thức, + Tốt nghiệp Trung học 1836 + Học Khoa Luật, ĐHTH Bon (1836-1837), + Học Khoa Sử - Kinh tế ĐHTH Berlin (1837- 1839), + NCS Triết học 1839- 1841, ĐHTH Berlin
  13. - Bảo vệ LATS năm 1841, lúc 23 tuổi - Cưới vợ: Gienny Von-pha-ret năm 1843, - Từ 1842 – 1883 hoạt động lý luận,
  14. - Ph.Ăngghen + Sinh: 28-11-1820 mất 05-8-1895, + Tại Bermen Đức + Trong gia đình Đại tư sản công nghiệp, + Kết thúc học Trung học trước 1 năm tốt nghiệp (1839), + Học trường buôn ở Bỉ 2 năm, + Năm 1841 đăng kí đi nghĩa vụ quân sự (2 năm),
  15. + Thời gian làm nghĩa vụ quân sự đã tham gia phái Hegel trẻ và tiếp xúc với triết học, + Tháng 8-1844 trên đường từ Anh về Đức, Ông gặp C.Mác tại Pháp và trở thành đôi bạn tri kỉ.
  16. b. Quá trình chuyển từ CNDT sang CNDV và CNDC cách mạng sang CNCS (1839-1844) - Lúc đầu C.Mác và Ph.Ăngghen theo nhóm Hegel trẻ: + Tập trung nghiên cứu tự ý thức, + Coi tự ý thức có thể làm thay đổi, + Ủng hộ cách mạng do giai cấp tư sản chủ trương, + Dựa vào Luật pháp của chính quyền tư sản.
  17. - Về sau: + Phát hiện sản xuất vật chất quyết định tự ý thức, + Đấu tranh của người lao động với chủ tư sản, thay đổi nền tảng xã hội để xoá bỏ sự bóc lột, thực hiện được đẳng.
  18. c. Thời kì C.Mác và Ph.Ăngghen đề xuất những nguyên lí triết học DVBC và DVLS (1844-1848) - “Bản thảo Kinh tế - Triết học (1844)”: + Phân tích mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp công nhân, + Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, + Vấn đề giải phóng con người.
  19. - “Luận cương về Phoi-ơ-bắc (1845)”: + Chỉ ra khuyết điểm chủ yếu của CNDV trước đây về con người, lịch sử và phương pháp nhận thức, + Phê phán việc Phoi-ơ-bắc hoà tan bản chất tôn giáo vào bản chất con người, + Không phân biệt con người ở các giai đoạn cụ thể mà hoà đồng bản chất loài.
  20. - “Hệ tư tưởng Đức (1845-1846)”: + Phân tích các hình thức sở hữu và vai trò của chúng, + Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, + Nhà nước do chính lợi ích vật chất quyết định, + Vận dụng phép biện chứng duy vật vào nhận thức lịch sử.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2