YOMEDIA
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
Chia sẻ: Dương Hoàng Lạc Nhi
| Ngày:
| Loại File: PDF
| Số trang:44
189
lượt xem
24
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: học thuyết hình thái kinh tế - xã hội; giai cấp và dân tộc; nhà nước và cách mạng xã hội; ý thức xã hội; triết học về con người;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
BỘ MÔN: CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
HỌC PHẦN
TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Mã học phần: 0101100651
Biên soạn:
Bộ môn Chủ nghĩa Mác-Lênin
2022
1
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
BỘ MÔN: CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
1. MÔ TẢ TÓM TẮT MÔN HỌC
Học phần Triết học Mác – Lênin trang bị cho người học các kiến
thức cơ bản của triết học Mác – Lênin; các nội dung cơ bản của chủ
nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử; vai trò của triết
học Mác – Lênin. Từ đó, người học vận dụng những kiến thức đã học
để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn của bản thân. Xây dựng thế giới quan và phương
pháp luận khoa học, hình thành ý thức tự giác, chủ động tìm hiểu,
thực hiện đúng đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp
luật của nhà nước trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay.
2
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
BỘ MÔN: CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
2. MỤC TIÊU MÔN HỌC
- Tóm tắt các kiến thức cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; vai trò
của triết học Mác – Lênin trong lịch sử
- Diễn giải các nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Áp dụng các quy luật, nguyên lý, phạm trù của phép biện chứng
duy vật, CNDVLS trong giải quyết công việc, trong học tập và
cuộc sống
- Đưa vào thực tế nội dung của CNDVBC và CNDVLS, áp dụng
trong việc tự lên kế hoạch và làm việc độc lập, làm việc nhóm và
giải quyết những vấn đề nảy sinh trong học tập và đời sống, hình
thành khả năng học tập và rèn luyện suốt đời
3
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
BỘ MÔN: CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
3. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
- Tóm tắt tiền đề, quá trình hình thành và phát triển chủ nghĩa Mác –
Lênin; vai trò của triết học Mác – Lênin
- Trình bày lại, giải thích những nội dung cơ bản của CNDVBC và
CNDVLS
- Áp dụng quy luật, nguyên lý, phạm trù của CNDVBC và CNDVLS
trong việc giải thích, phân tích các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, xã
hội và tư duy
- Phân loại các tài liệu liên quan đến học phần Triết học Mác – Lênin,
chủ động tìm kiếm, đọc và tổng hợp những tài liệu khác để bổ sung kiến
thức cho bản than
- Giải quyết những vấn đề trong học tập và cuộc sống dựa trên những
kiến thức của Triết học Mác – Lênin, hình thành kỹ năng làm việc độc
lập, kết hợp được các kỹ năng khác trong việc hợp tác, làm việc nhóm4
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
BỘ MÔN: CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
4. TÀI LIỆU HỌC TẬP
Tài liệu chính:
Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, (dùng
cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nxb Chính trị
Quốc gia Sự thật, 2021.
5 10/1/2022
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
BỘ MÔN: CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
Tài liệu tham khảo
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản
của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.
[2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các
bộ môn khoa học Mác – Lênin, Giáo trình Triết học Mác-Lênin,
Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
[3] Đảng Cộng Sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XII, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2016
[4] Nguyễn Thế Kiệt, Hỏi đáp Những Nguyên lý cơ bản của Chủ
nghĩa Mác - Lênin Nxb. Chính trị- hành chính, Hà Nội, 2010.
[5] Trần Quang Lâm, Tập bài giảng Những Nguyên lý cơ bản của
Chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
6 10/1/2022
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
BỘ MÔN: CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
5. YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC
Tham dự trên 75% giờ học lý thuyết
Chủ động lên kế hoạch học tập:
+ Tích cực khai thác các tài nguyên trong thư viện của trường và trên mạng
để phục vụ cho việc tự học, tự nghiên cứu và các hoạt động thảo luận.
+ Đọc trước tài liệu do giảng viên cung cấp hoặc yêu cầu.
+ Ôn tập các nội dung đã học; tự kiểm tra kiến thức bằng cách làm các bài
trắc nghiệm kiểm tra hoặc bài tập được giảng viên cung cấp.
Tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, trình bày, vấn đáp trên lớp và hoạt
động nhóm.
Hoàn thành đầy đủ, trung thực và sáng tạo các bài tập cá nhân, bài tập nhóm
theo yêu cầu.
Tham gia hoạt động nhóm, thuyết trình trên lớp và thi cuối học phần.
7
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
BỘ MÔN: CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
6. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
Chuyên cần Thảo luận /Phát biểu Thuyết Bài tập/ Thi cuối kỳ
trinh/Tiểu luận
(10%) (10%) Kiểm tra (60%)
(10%)
(10%)
8
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
BỘ MÔN: CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
3. Nội dung môn học
Bao gồm: 3 chương
Chương 1: Khái luận về Triết học và triết học Mác-Lênin
Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng
Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
9 10/1/2022
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
BỘ MÔN: CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
CHƯƠNG 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
10
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT
BỘ MÔN: CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
11
- I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của tồn tại và
phát triển xã hội
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là
một quá trình lịch sử - tự nhiên
12
- 1. Sản xuất vật chất là cơ sở của tồn tại và
phát triển xã hội
Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng
của con người và xã hội loài người
13
- I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và
quan hệ sản xuất
a. Phương thức sản xuất
b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất
- 2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a. Phương thức sản xuất
15
- b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất
16
- 3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng
Khái niệm cơ sở hạ tầng:
17
- 3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng
CƠ SỞ
HẠ TẦNG
QHSX QHSX QHSX
TÀN DƯ THỐNG TRỊ MẦM MỐNG
- 3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng
Khái niệm: Kiến trúc thượng tầng
là toàn bộ những quan điểm, tư
tưởng về xã hội như chính trị,
pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn
giáo, nghệ thuật v.v…
Với những thiết chế xã hội tương
ứng (Nhà nước, đảng phái, tôn
giáo các tổ chức chính trị - xã hội
khác…) được hình thành trên một
cơ sở hạ tầng nhất định.
19
- 3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng
b. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội.
CSHT và KTTT là hai phương diện cơ bản của đời sống xã
hội. Chúng tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng
với nhau, tác động lẫn nhau, trong đó CSHT đóng vai trò
quyết định đối với KTTT, đồng thời KTTT thường xuyên có
sự tác động trở lại CSHT.
20
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
Đang xử lý...