![](images/graphics/blank.gif)
Bài giảng Triết học Mác – Lênin cơ sở thế giới quan và phương pháp luận chung cho nhận thức và hoạt động thực tiễn
lượt xem 40
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Bài giảng Triết học Mác – Lênin cơ sở thế giới quan và phương pháp luận chung cho nhận thức và hoạt động thực tiễn cung cấp cho các bạn những kiến thức về Triết học Mác - Lênin bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác - Lênin; triết học hạt nhân lý luận của thế giới quan; vai trò phương pháp luận của Triết học.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Triết học Mác – Lênin cơ sở thế giới quan và phương pháp luận chung cho nhận thức và hoạt động thực tiễn
- TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN CƠ SỞ THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHUNG CHO NHẬN THỨC VÀ HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN
- I. TRIẾT HỌC MÁC LÊ – NIN BỘ PHẬN CẤU THÀNH CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ - NIN 1. Triết học là gì? Triết học là hệ thống những quan điểm chung nhất của con người về thế giới
- 2. Sự ra đời của triết học Nhận thức con người phát triển đến một trình độ Thời gian nhất định sự ra đời Điều kiện thế kỷ thứ V – VII (TCN) Xã hội phân chia thành các giai cấp
- 2. Sự ra đời của triết học sự ra đời của triết học Mác - lênin là một tất yếu lịch sử Những năm 40 của thế kỷ XIX Thời gian Người sáng lập Mác – Ăngghen – Lênin
- 2. Sự ra đời của triết học Về kinh tế chính trị -xã hội Nguồn Phong trào gốc CN Pháp ? của triết Phong trào Thất bại CN Anh học Mác Lê- nin Phong trào CN Đức
- 2. Sự ra đời của triết học Về lý luận Nguồn Kinh tế chính trị Xanh – xi- gốc Hê Hê cổ điển Anh mông ghen ghen Ri-các của đô triết Triết học cổ Ađam- CNXH điển Đức xmit không học Phu-vi- tưởng Mác ê Pháp Phơ Phơ Lê- nin bách bách Oen
- 2. Sự ra đời của triết học Về khoa học tự nhiên Nguồn gốc của Học thuyết Darwin triết học Mác Định luật bảo toàn Học thuyết tế bào và chuyển hoá Lê- nin năng lượng
- 3.Triết học là một trong ba bộ phận cấu thành chủ nghĩa Mác - lênin TRIẾT HỌC MÁC LÊ - NIN KINH TẾ CHÍNH TRỊ CHỦNGHĨA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN MÁC--LÊNIN MÁC LÊNIN CNXH - KH
- II. TRIẾT HỌC HẠT NHÂN LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN 1.Thế giới quan - Thế giới quan là toàn bộ những quan niệm quan điểm, niềm tin của con người về thế giới – nó qui định xu hướng phát triển của con người, qui định quan hệ giữa con người với con người, qui định quan hệ giữa con người với thực tại nói chung
- 1.Thế giới quan - Ngay từ khi mới ra đời triết học bao gồm những quan điểm của con người về thế giới: tồn tại như thế giới quan - Triết học là thế giới quan vì thông qua triết học nó chi phối hành vi của con người, chi phối các quan hệ của con người - Thế giới quan trong một xã hội rất phong phú trong đó thần thoại, tôn giáo và triết học là biểu hiện rõ nhất đặc biệt là triết học
- 1.Thế giới quan -Trong xã hội tồn tại nhiều thế giới quan khác nhau. thế giới quan thống trị xã hội là thế giới quan của giai cấp thống trị
- 2. Vấn đề cơ bản của triết học Triết học chỉ giải quyết một vấn đề cơ bản bao gồm hai mặt là VẬT CHẤT ? Ý THỨC ?
- 2. Vấn đề cơ bản của triết học Mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học VẬT Ý CHẤT THỨC
- Kết quả giải quyết mặt thứ nhất VĐCB của triết học Triết học duy vật: là trào lưu triết học cho rằng vật chất là cái có trước ý thức là cái có sau, vật chất quyết định ý thức. Người ta chia các nhà triết học duy vật làm nhiều trường phái khác nhau: - Duy vật thô sơ, mộc mạt, chất phát thời cổ - Duy vật siêu hình thế kỷ XVII – XVIII - Duy vật kinh tế - Duy vật nhân bản - Duy vật biện chứng - Duy vật lịch sử…
- Kết quả giải quyết mặt thứ nhất VĐCB của triết học Triết học duy tâm: là trào lưu triết học cho rằng ý thức là cái có trước, vật chất là cái có sau, ý thức quyết định vật chất. Người ta chia triết học duy tâm thành hai trường phái khác nhau
- Kết quả giải quyết mặt thứ nhất VĐCB của triết học Duy tâm chủ quan mât y ud c ọh Duy tâm khách quan rt c á C
- Mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học Con người có khả năng nhận thức thế giới hay không?
- Kết quả giải quyết mặt thứ hai VĐCB của triết học Con người có khả năng Nhận thức thế giới Mặt thứ hai VĐCB Con người không có Của triết học khả năng nhận thức Thế giới Nghi ngờ khả năng nhận thức thế giới của con người
- 3. Đối tượng của triết học Trên cơ sở quan hệ giữa vật chất và ý thức triết học nghiên cứu những quy luật chung nhất của sự vận động và phát triển của thế giới
- III. VAI TRÒ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TRIẾT HỌC 1. Phương pháp siêu hình Phương pháp siêu hình yêu cầu: nghiên cứu sự vật một cách cô lập, tỉnh tại và bất biến Hạn chế của phương pháp này là: phiến diện, cứng nhắc, không đúng như sự vật đang tồn tại
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Nguyễn Hồng Vân, Đỗ Minh Sơn, Trần Thảo Nguyên
0 p |
1252 |
382
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 1: Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
46 p |
125 |
35
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 3 - Mối quan hệ giữa Triết học và các khoa học (Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học Tự nhiên và Công nghệ)
17 p |
59 |
13
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 1: Khái luận về Triết học và triết học Mác-Lênin (2022)
27 p |
122 |
10
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 1 - Khái luận về Triết học và triết học Mác-Lênin (2023)
28 p |
34 |
10
-
Bài giảng Triết học Mác-Lênin: Chương 1 - PGS. TS Phương Kỳ Sơn
64 p |
16 |
7
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 8 - Triết học về con người (Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học xã hội và nhân văn)
20 p |
28 |
7
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 1 - Khái luận về Triết học (Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học Tự nhiên và Công nghệ)
32 p |
19 |
7
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 03 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử
11 p |
56 |
6
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 2 - Triết học Mác - Lênin (Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học Tự nhiên và Công nghệ)
38 p |
15 |
6
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 2 - Bản thể luận (Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học xã hội và nhân văn)
21 p |
30 |
5
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 02 - Chủ nghĩa duy vật biện chứng
9 p |
48 |
5
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 1 - Khái luận về Triết học (Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học xã hội và nhân văn)
23 p |
24 |
5
-
Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 01 - Triết học và vai trò của triết học trong đời sống xã hội
5 p |
35 |
4
-
Bài giảng Triết học Mác-Lênin - Chương 1: Khái luận về triết học và triết học Mác-Lênin
33 p |
4 |
0
-
Bài giảng Triết học Mác-Lênin - Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (81 trang)
81 p |
1 |
0
-
Bài giảng Triết học Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (76 trang)
76 p |
4 |
0
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)