intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 2 - Triết học Mác - Lênin (Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học Tự nhiên và Công nghệ)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:38

16
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Triết học Mác - Lênin: Chương 2 - Triết học Mác - Lênin" cung cấp cho học viên những nội dung về: Chủ nghĩa duy vật biện chứng; Sự ra đời của Triết học Mác - Lênin; Chủ nghĩa duy vật lịch sử; Triết học Mác - Lênin giai đoạn hiện nay;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 2 - Triết học Mác - Lênin (Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học Tự nhiên và Công nghệ)

  1. KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC DÀNH CHO HV CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH CÁC NGÀNH KHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC Chương 2: TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN Chương 3: MỐI QUAN HỆ GiỮA TRIẾT HỌC VÀ CÁC KHOA HỌC Chương 4: VAI TRÒ CỦA KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 2 08/19/23
  3. TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HỌC 1. Sách, giáo trình chính: Giáo trình Triết học ( dùng trong đt trình độ thạc sĩ, ts các ngành KHTN và Công nghệ không chuyên) (Bộ GDĐT) 2. Tài liệu tham khảo: • [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014. • [2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010. 3 08/19/23
  4. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Điểm quá trình Cuối kỳ (40%) (60%) Chuyên cần Phát biểu/Thảo Kiểm tra Tiểu luận Bài thi tự luận luận Phương pháp học: nghe giảng, thảo luận, thuyết trình…. 4 08/19/23
  5. Chương 2 TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
  6. 1 . S Ự R A Đ Ờ I 2 . C H Ủ N G Ĩ A C Ủ A T R Ế I D U Y V Ậ T H Ọ C M Á - B i Ệ N L Ê N I C H Ứ N G TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN 3 . C H Ủ N G Ĩ A 4 . T R Ế I H Ọ C D U Y V Ậ T M Á C - L Ê N I L Ị C H S Ử T R O N G Đ H i Ệ N A Y
  7. 1. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác- Lênin Triết học Mác ra đời là sản phẩm tất yếu của thời đại, dựa trên cơ sở những điều kiện lịch sử- xã hội nhất định cùng với những tiền đề lý luận và khoa học sau đây:
  8. 1.1.Tiền đề kinh tế - xã hội và lịch sử của triết học Mác C.Mác (1818-1883) Ph. Ăngghen(1820-1895)
  9. 1.2. Tiền đề lý luận của triết học Mác - Triết học Mác ra đời do nhu cầu của sự khái quát tri thức nhân loại. - Với tư cách là một khoa học, triết học Mác đã kế thừa tất cả những tinh hoa di sản lý luận quý báu mà loài người đã đạt được. Đặc biệt Mác- Ăngghen đã kế thừa chủ nghĩa duy vật (CNDV) của Phơbách và phép biện chứng của Hêghen trong triết học cổ điển Đức.
  10. KẾ THỪA TRIẾT HỌC CỦA HÊ GHEN VÀ PHƠ BÁCH HÊ GHEN (1770- 1831) PHƠ BÁCH (1804- 1872)
  11. 1.3. Tiền đề khoa học tự nhiên của triết học Mác - Để triết học Mác có thể ra đời được ngoài những điều kiện kinh tế, xã hội còn phải có những tiền đề về khoa học tự nhiên cho phép khắc phục không những quan điểm duy tâm mà cả quan điểm siêu hình về thế giới để hình thành thế giới quan duy vật biện chứng. - Thời kỳ này có ba phát minh vĩ đại, đóng vai trò quan trọng cho sự ra đời của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Ba phát minh đó là: * Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng. * Học thuyết về cấu tạo tế bào của cơ thể sống. * Thuyết Tiến hóa của Đácuyn.
  12. GIAI ĐOẠN LÊNIN PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC MÁC V.I. Lênin (22/4/1870 - 21/l/1924)
  13. 2. Chủ nghĩa duy vật biện chứng 2.1. Chủ nghĩa duy vật - Bản chất của thế giới là vật chất * Chỉ có một thế giới duy nhất và thống nhất là thế giới vật chất. (Thế giới tuy vô cùng vô tận, đa dạng và phức tạp nhưng tất cả chúng đều có nguồn gốc vật chất, đều là những biểu hiện khác nhau, những dạng tồn tại cụ thể của cùng một thế giới vật chất) * Thế giới vật chất tồn tại dưới vô số dạng khác nhau và luôn chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
  14. - Vật chất có trước và quyết định ý thức * Vật chất tồn tại khách quan, có trước ý thức và tồn tại không lệ thuộc vào ý thức. * Vật chất quyết định nguồn gốc, nội dung và phương thức tồn tại của ý thức. - Ý thức tác động đến vật chất * Ý thức tác động đến vật chất thông qua hoạt động của con người. * Ý thức định hướng con người trong hoạt động cải tạo vật chất. * Ý thức là động lực thúc đẩy con người con người trong hoạt động cải tạo vật chất
  15. 2. 2. Phép biện chứng duy vật 2.2.1. Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật. a. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Khái niệm: Mối liên hệ Mối liên hệ là khái niệm dùng để chỉ sự ràng buộc, quy định lẫn nhau, tác động qua lại và chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt, các yếu tố bên trong một sự vật, hiện tượng.
  16. Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến Mọi sự vật, hiện tượng, quá trình khác nhau của thế giới không tồn tại một cách biệt lập, tách rời mà chúng luôn có mối liên hệ với nhau, nghĩa là chúng ràng buộc, quy định lẫn nhau, tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau.
  17. Tính chất của MỐI LIÊN HỆ Khách quan Đa dạng Phổ biến
  18. b. Nguyên lý về sự phát triển Khái niệm: Phát triển - Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật. Lưu ý : Phát triển khác với tăng trưởng.
  19. Tính chất của sự phát triển • Tính khách quan (Không phụ thuộc vào ý thức của con người). • Tính phổ biến (Diễn ra trong mọi lĩnh vực) • Tính đa dạng (Nhiều hình thức phát triển khác nhau).
  20.  2.2.2. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng DV a. Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2