Bài giảng Triết học Mác-Lênin - Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (81 trang)
lượt xem 0
download
Bài giảng Triết học Mác-Lênin - Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Vật chất và ý thức; Phép biện chứng duy vật; Lý luận nhận thức;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Triết học Mác-Lênin - Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng (81 trang)
- Chương 2 CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
- Chương 2 Chủ nghĩa duy vật biện chứng I. Vật chất và ý thức II. Phép biện chứng duy vật III. Lý luận nhận thức
- I. Vật chất và ý thức 1. Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất 2. Nguồn gốc, bản chất và kết cấu của ý thức 3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- I. Vật chất và phương thức tồn tại của vật chất a) Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C. Mác về phạm trù vật chất b) Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất c) Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất d) Phương thức tồn tại của vật chất đ) Tính thống nhất vật chất của thế giới
- a) Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C. Mác về phạm trù vật chất Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm: Thừa nhận sự tồn tại của sự vật, hiện tượng vật chất nhưng phủ định đặc tính tồn tại khách quan của chúng Quan niệm của chủ nghĩa duy vật trước Mác về vật chất Quan điểm duy vật mácxit có quan niệm đúng đắn về phạm trù vật chất •Thời cổ đại: •Thời cận đại (thế kỷ XVII-XVIII)
- * Thời cổ đại: Trong triết học Hy Lạp – La Mã, người ta cho rằng bản nguyên của thế giới là một dạng vật chất cụ thể. Vật chất là nước Ta lét (624 TCN – 546 TCN) Vật chất là lửa
- Vật chất là không khí Anaximen (585 TCN – 528 TCN) Thực thể của thế giới là một bản nguyên không xác định về mặt chất và vô tận về mặt lượng, hay gọi nó là Apayron Anaximanđrơ
- Vật chất là nguyên tử Đêmôcrít (460 tr.CN - 370 tr.CN) Vật chất là ngũ hành
- Quan niệm của chủ nghĩa duy vật thời cổ đại về vật chất Tích cực Xuất phát từ chính thế giới vật chất để giải thích thế giới Là cơ sở để các nhà triết học duy vật về sau phát triển quan điểm về thế giới vật chất => Vật chất được coi là cơ sở đầu tiên của mọi sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan Hạn chế Nhưng họ đã đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ thể => Lấy một vật chất cụ thể để giải thích cho toàn bộ thế giới vật chất ấy Những yếu tố khởi nguyên mà các nhà tư tưởng nêu ra đều mới chỉ là các giả định, còn mang tính chất trực quan cảm tính, chưa được chứng minh về mặt khoa học.
- Thời cận đại Các nhà duy vật tiếp tục coi nguyên tử là những phần tử vật chất nhỏ nhất, không phân chia được, vẫn tách rời chúng một cách siêu hình với vận động không gian và thời gian. Các nhà triết học còn đồng nhất vật chất với một thuộc tính nào đó của vật chất như đồng nhất vật chất với khối lượng, năng lượng.
- Năm 1896, Năm1895, Beccơren phát Rơnghen hiện ra hiện phát hiện tượng phóng xạ ra tia X Năm1897Tô mxơn phát hiện ra điện Năm 1901, tử Kauphman phát hiện ra sự biến đổi của khối lượng
- Chính trong hoàn cảnh này, Lênin đã khái quát những thành tựu của KHTN và chỉ rõ vật chất không bị tiêu tan. Cái bị tiêu tan, bị bác bỏ chính là giới hạn hiểu biết về vật chất, là quan điểm siêu hình, máy móc trong nhận thức khoa học cho rằng giới tự nhiên là có tận cùng về cấu trúc. Trên sự phân tích ấy, V.I.Lênin đưa ra định nghĩa về phạm trù vật chất.
- c) Quan niệm của triết học Mác – Lê nin về vật chất Quan niệm của Ph. Ăngghen Để có một quan niệm đúng đắn về vật chất, cần phải có sự phân biệt rõ ràng giữa vật chất với tính cách là một phạm trù triết học, một sáng tạo, một công trình trí óc của tư duy con người trong quá trình phản ánh hiện thực chứ không phải là sản phẩm chủ quan của tư duy Các sự vật, hiện tượng của thế giới, dù rất phong phú, muôn vẻ nhưng chúng vẫn có một đặc tính chung, thống nhất đó là tính vật chất - tính tồn tại, độc lập không lệ thuộc vào ý thức
- c) Quan niệm của triết học Mác – Lê nin về vật chất “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” (V.I.Lênin: toàn tập, Nxb, Tiến bộ, Mát xcơva, 1980, t.18, tr.151).
- Phân tích định nghĩa vật chất của V.I.Lênin Thứ nhất, vật chất là “một phạm trù triết học” dùng để chỉ thực tại khách quan. Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học, phải là một phạm trù rộng nhất, khái quát nhất, chung nhất và nó phản ánh được thuộc tính chung nhất của tất thảy các sự vật hiện tượng của thế giới. Cần phân biệt vật chất với tư cách là phạm trù triết học khác với phạm trù vật chất của các khoa học khác.
- Phân tích định nghĩa vật chất của V.I.Lênin Thứ hai, phải hiểu thực tại khách quan là gì? Đó là tất cả những gì tồn tại thực sự bên ngoài con người không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Thực tại khách quan (tức vật chất) là cái có trước ý thức, không phụ thuộc vào ý thức, còn cảm giác (tức ý thức) của con người có sau vật chất, phụ thuộc vào vật chất.
- Phân tích định nghĩa vật chất của V.I.Lênin Thứ ba, vật chất “được đem lại cho con người trong cảm giác...” Lênin đã không những khẳng định vật chất tồn tại bên ngoài mà còn khẳng định và giải quyết đúng đắn vấn đề cơ bản của triết học bằng cách chỉ ra tính thứ nhất cả vật chất, tính thứ hai của ý thức, nó là nguồn gốc của cảm giác và ý thức. Vật chất tồn tại khách quan, dưới dạng các sự vật hiện tượng cụ thể mà con người bằng các giác quan có thể trực tiếp hoặc gián tiếp nhận biết được.
- Theo các bạn định nghĩa ? vật chất của V.I.Lênin bao gồm những nội dung cơ bản nào?
- Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin bao gồm những nội dung cơ bản: VẬT CHẤT Là cái gây nên Là những thực cảm giác Là cái mà cảm thể tồn tại khách ở con người khi giác, tư duy, quan bên ngoài bằng cách nào đó ý thức chẳng ý thức và không (trực tiếp hoặc qua chỉ phụ thuộc vào gián tiếp) là sự phản ý thức tác động lên ánh của nó. giác quan của con người.
- Ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I.Lênin • Giải quyết một cách đúng đắn và triệt để cả hai mặt vấn đề cơ bản của triết học 1 • Triệt để khắc phục hạn chế của CNDV cũ, bác bỏ CNDT, bất khả tri 2 • Khắc phục được khủng hoảng, đem lại niềm tin trong khoa học tự nhiên 3 • Tạo tiền đề xây dựng quan điểm duy vật về xã hội, và lịch sử loài người 4 • Là cơ sở để xây dựng nền tảng vững chắc cho sự liên minh ngày càng chặt chẽ 5 giữa triết học duy vật biện chứng với khoa học
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
70 câu trắc nghiệm Mác - Lênin HP1 - có đáp án
11 p | 4207 | 1099
-
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm môn Triết Học có kèm đáp án
11 p | 1579 | 371
-
Câu hỏi trắc nghiệm triết học MacLenin
14 p | 859 | 233
-
69 câu trắc nghiệm triết học Mac - Lenin
8 p | 676 | 138
-
70 CÂU TRẮC NGHIỆM MAC – LENIN CÓ ĐÁP ÁN - NGUYỄN PHƯỚC LỘC
12 p | 624 | 131
-
Bài giảng triết học 1
5 p | 169 | 23
-
Bài giảng triết học 2
6 p | 143 | 23
-
Tài liệu ôn tập môn triết học MacLenin
21 p | 208 | 22
-
Bài giảng triết học 4
6 p | 119 | 19
-
Bài giảng triết học 3
6 p | 99 | 19
-
5 câu tự luận môn khoa học chính trị
31 p | 126 | 16
-
Bài giảng triết học 5
6 p | 108 | 11
-
Bài giảng triết học 7
6 p | 103 | 9
-
Bài giảng triết học 8
6 p | 117 | 9
-
Ôn tập MacLênin
8 p | 114 | 9
-
Bài giảng triết học 6
6 p | 63 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn