intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 1 - Khái luận về Triết học (Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học xã hội và nhân văn)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:23

22
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Triết học Mác - Lênin: Chương 1 - Khái luận về Triết học" cung cấp cho học viên những nội dung về: Triết học và vấn đề cơ bản của triết học; Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học trong lịch sử; Triết học Mác - Lênin và vai trò của nó trong đời sống xã hội;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 1 - Khái luận về Triết học (Dành cho học viên cao học và nghiên cứu sinh các ngành Khoa học xã hội và nhân văn)

  1. KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN (DÀNH CHO HV CAO HỌC VÀ NGHIÊN CỨU SINH  CÁC NGÀNH KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN)
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC Chương 2: BẢN THỂ LUẬN Chương 3: PHÉP BIỆN CHỨNG 2 Chương 4: NHẬN THỨC LUẬN 8/19/23
  3. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 5: HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI Chương 6: TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ Chương 7: Ý THỨC XÃ HỘI Chương 8: TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI 3 8/19/23
  4. TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HỌC 1. Sách, giáo trình chính: Giáo trình Triết học ( dùng trong đt trình độ thạc sĩ, ts các ngành KHXH và NV không chuyên) (Bộ GDĐT) 2. Tài liệu tham khảo: •. [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Triết học, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014. •. [2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010. 4 8/19/23
  5. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC Điểm quá trình Cuối kỳ (40%) (60%) Chuyên cần Phát biểu/Thảo Kiểm tra Tiểu luận Bài thi tự luận luận Phương pháp học: nghe giảng, thảo luận, thuyết trình…. 5 8/19/23
  6. CHƯƠNG 1 KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC 6 8/19/23
  7. 1. Triết học và vấn đề cơ bản của triết học a. Triết học là gì? b. Vấn đề cơ bản của triết học? c. Chức năng cơ bản của triết học?
  8. a. Triết học và đối tượng của triết học Triết học xuất hiện TK 8-6 BC Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí vai trò của con người trong thế giới đó 
  9. b. Vấn đề cơ bản của triết học Mặt 1 QH sản sinh Tư duy và tồn tại mt1 Ý thức và vật chất QH quyết định Con người với thế giới
  10. Mặt 2 Con người có khả năng nhận thức được thế giới không?
  11. c. Chức năng của triết học . Chức năng thế giới quan của triết học . Chức năng Phương pháp luận quan của triết học 239
  12. 2. Sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học trong lịch sử a. Những vấn đề có tính quy luật của sự hình thành, phát triển tư tưởng triết học trong lịch sử
  13. Sự hình thành, phát triển của các tư- t-ưởng triết học phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội và nhu cầu phát triển của thực tiễn xã hội. Sự hình thành, phát triển của các t-ư tư-ởng triết học phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội
  14. Sự hình thành, phát triển của các t-ư t-ưởng triết học phụ thuộc vào cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hư-ớng triết học cơ bản – chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.  Sự hình thành, phát triển của tư- tư-ởng triết học phụ thuộc vào cuộc đấu tranh giữa hai phư-ơng pháp nhận thức trong lịch sử – ph-ương pháp biện chứng và phư-ơng pháp siêu hình.
  15. Sự hình thành, phát triển của tư- tư-ởng triết học nhân loại phụ thuộc vào sự kế thừa và phát triển các t-ư tư-ởng triết học trong tiến trình lịch sử. Sự hình thành, phát triển của tư- t-ưởng triết học phụ thuộc vào sự liên hệ, ảnh hưởng, kế thừa, kết hợp giữa các học thuyết triết học trong mối quan hệ dân tộc và quốc tế. Sự hình thành, phát triển của các t-ư tư-ởng triết học phụ thuộc vào mối quan hệ với các hình thái tư- t-ưởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật…
  16. b. Sự ra đời và phát triển của triết học phương Đông c. Sự ra đời và phát triển của triết học phương Tây
  17. c. Khái lược  về sự ra  đời và phát triển tư tưởng  triết học Việt Nam thời phong kiến Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng triết học Việt Nam trải qua hơn hai nghìn năm từ đầu công nguyên, đặc biệt là từ thế kỷ X đến nay, là quá trình cùng phát triển và hợp nhất giữa xu hướng tự thân với xu hướng tiếp nhận các tư tưởng triết học từ bên ngoài. Trong quá trình hình thành và phát triển tư tưởng triết học Việt Nam, nhiều quan điểm của Nho gia từ Trung Quốc và Đạo Phật từ Ấn Độ đã đóng góp vai trò đặc biệt quan trọng. Từ thế kỷ XX, triết học Mác - Lênin nói riêng và chủ nghĩa Mác - Lênin là các yếu tố chủ đạo trong tư tưởng triết học Việt Nam.
  18. 3. Triết học Mác - Lênin và vai trò của nó trong đời sống xã hội a. Triết học Mác – Lênin. . Triết học Mác-Lênin là thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng cho con người trong nhận thức và thực tiễn . Triết học Mác-Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ . Triết học Mác-Lênin là cơ sở lý luận khoa học của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới và sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
  19. b. Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội Vai trò thế giới quan, phương pháp luận
  20. 4. Sự kế thừa, phát triển và vận dụng sáng tạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng cộng sản Việt Nam trong thực tiễn cách mạng Việt Nam a. Sự kế thừa, phát triển của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thắng  lợi  của  Cách  mạng  Tháng  Mười  Nga  năm  1917  gắn liền với những sáng tạo trong lý luận và chỉ đạo thực  tiễn của V.I. Lê­nin. Nguyễn Ái Quốc ­ Hồ Chí Minh đã  tiếp thu cái tinh thần của chủ nghĩa Lê­nin và vận dụng  sáng tạo trong cách mạng Việt Nam. www.themegallery.com Company Logo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2