intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 3 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2023)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:42

27
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Triết học Mác - Lênin: Chương 3 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2023)" cung cấp cho học viên những nội dung về: học thuyết hình thái kinh tế - xã hội; giai cấp và dân tộc; nhà nước và cách mạng xã hội; ý thức xã hội; triết học về con người;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Triết học Mác - Lênin: Chương 3 - Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2023)

  1. KHOA CHÍNH TRỊ - LUẬT BỘ MÔN CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN BÀI GIẢNG MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Biên soạn: Bộ môn CNML
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Khái luận về Triết học và triết học Mác- Lênin Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử 2 08/19/23
  3. TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HỌC 1. Sách, giáo trình chính: Giáo trình Triết học Mác – Lênin (giáo trình Bộ GDĐT) 2. Tài liệu tham khảo: • [1] Hướng dẫn học tập môn KTCTML (khoa Chính trị- Luật) • [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014. • [3] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác – Lênin, Giáo trình 3 Triết học Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 08/19/23
  4. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC (Từ khóa 13ĐH trở đi) Chuyên cần PB/Thảo luận Kiểm TT/Tiểu Thi cuối kỳ tra/BT luận (10%) (10%) (60%) (10%) (10%) (Từ khóa 12ĐH trở về trước) Chuyên cần PB/Thảo luận Kiểm TT/Tiểu Thi cuối kỳ tra/BT luận (5%) (10%) (70%) (10%) (5%) 4 08/19/23
  5. CHƯƠNG 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Số tiết giảng: 19 Tự học: 38
  6. NỘI DUNG BÀI GIẢNG I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI IV. Ý THỨC XÃ HỘI V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI 6
  7. I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 1. Sản xuất vật chất là cơ sở của tồn tại và 1. Sản xuất vật chất là cơ sở của tồn tại và phát triển xã hội phát triển xã hội 2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và 2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất 3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và 3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng kiến trúc thượng tầng 4. Sự phát triển các hình thái kinh tế -- xã hội là 4. Sự phát triển các hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử -- tự nhiên một quá trình lịch sử tự nhiên 7
  8. 1. Sản xuất vật chất là cơ sở của tồn tại và phát triển xã hội Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người 8
  9. I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI 2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và 2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất quan hệ sản xuất a. Phương thức sản xuất a. Phương thức sản xuất b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất độ phát triển của lực lượng sản xuất
  10. 2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất a. Phương thức sản xuất 10
  11. b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 11
  12. 3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Khái niệm cơ sở hạ tầng: 12
  13. 3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng CƠ SỞ HẠ TẦNG QHSX QHSX QHSX TÀN DƯ THỐNG TRỊ MẦM MỐNG
  14. 3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng Khái niệm: Kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng về xã hội như chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật v.v… Với những thiết chế xã hội tương ứng (Nhà nước, đảng phái, tôn giáo các tổ chức chính trị - xã hội khác…) được hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định. 14
  15. 3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng b. Quy luật về mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội. CSHT và KTTT là hai phương diện cơ bản của đời sống xã hội. Chúng tồn tại trong mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau, tác động lẫn nhau, trong đó CSHT đóng vai trò quyết định đối với KTTT, đồng thời KTTT thường xuyên có sự tác động trở lại CSHT. 15
  16. 4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên a. Phạm trù hình thái kinh tế -- xã hội a. Phạm trù hình thái kinh tế xã hội b. Tiến trình lịch sử -- tự nhiên của xã hội loài người b. Tiến trình lịch sử tự nhiên của xã hội loài người c. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng c. Giá trị khoa học bền vững và ý nghĩa cách mạng 16
  17. 4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội Khái niệm: -HTKT-XH là một phạm trù của CNDVLS chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định, -Với một kiểu QHSX đặc trưng cho xã hội đó, - Phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX với một KTTT tương ứng được xây dựng trên những QHSX ấy. 17
  18. 4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người “…Tôi nói, sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên…” C.Mác (1818 -1883) ( C.Mác) 18
  19. II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC 1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp 1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp 2. Dân tộc, quan hệ giai cấp -- dân tộc -- nhân loại 2. Dân tộc, quan hệ giai cấp dân tộc nhân loại 19
  20. II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC 1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp 1. Vấn đề giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Giai cấp a. Giai cấp b. Đấu tranh giai cấp b. Đấu tranh giai cấp c. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản c. Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0