intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Truyền dẫn số: Chương 6 - Vũ Thị Thúy Hà

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:59

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Truyền dẫn số - Chương 6: Kỹ thuật điều chế số, cung cấp cho người học những kiến thức như một số các khái niệm cơ bản; Điều chế khóa dịch biên độ (ASK); Điều chế khóa dịch pha (PSK); Điều chế khóa dịch tần (FSK); Điều biên cầu phương (QAM). Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Truyền dẫn số: Chương 6 - Vũ Thị Thúy Hà

  1. Chương 6: Kỹ thuật điều chế số 61. Một số các khái niệm cơ bản 6.2 Điều chế khóa dịch biên độ (ASK) 6.3 Điều chế khóa dịch pha (PSK) 6.4 Điều chế khóa dịch tần (FSK) 6.5 Điều biên cầu phương (QAM)
  2. Điều chế số (DIGITAL MODULATION)
  3. Điều chế số (DIGITAL MODULATION)  Điều chế số biến đổi các tín hiệu số thuần tuý băng gốc thành các tín hiệu dạng sóng liên tục để truyền đi được xa trên kênh liên tục.  Tương ứng ở phần thu là khối giải điều chế số. Đối với một số hệ thống truyền dẫn có băng tần hạn chế, để nâng cao hiệu quả sử dụng phổ, người ta thường sử dụng các sơ đồ điều chế nhiều mức, dẫn đến hệ thống truyền dẫn số trở thành hệ thống nhiều mức.
  4. Điều chế số M mức (DIGITAL MODULATION)  Bộ điều chế trong các hệ thống truyền dẫn nhiều mức như vậy có hai chức năng cơ bản:  a) ghép mỗi l bít từ đầu ra của nguồn tin nhị phân thành symbol (có thể có M=2l giá trị khác nhau)  b) ánh xạ một-một tập các giá trị của symbol với tập các tín hiệu dạng sóng.
  5. Tham số đánh giá hiệu năng của điều chế
  6. Công thức Shannon’s Formula I  B log 2 (1  N ) S or I  3.32B log10 (1  N ) S I = information capacity (bps) B = bandwidth (Hz) S = signal to noise power ratio (unitless) N
  7. Băng thông tối thiểu và tốc độ ký hiệu Baud & Minimum BW  Baud là tốc độ thay đổi tín hiệu trên đường truyền sau khi mã hóa và điều chế 1 baud  ts baud = symbol rate (symbol per second) ts = time of one signaling element symbol (seconds)
  8. Signal element - data element
  9. Bit and Baud Bit and baud
  10. So sánh - Bit rate và baud rate Modulation Units Bits/Baud Baud rate Bit Rate ASK, FSK, 2-PSK Bit 1 N N 4-PSK, 4-QAM Dibit 2 N 2N 8-PSK, 8-QAM Tribit 3 N 3N 16-QAM Quadbit 4 N 4N 32-QAM Pentabit 5 N 5N 64-QAM Hexabit 6 N 6N 128-QAM Septabit 7 N 7N 256-QAM Octabit 8 N 8N
  11. Băng thông tối thiểu f b  2 B log 2 M fb= Dung lượng kênh -channel capacity (bps) B = Băng thông tối thiểu - minimum Nyquist bandwidth (Hz) M = Số tín hiệu rời rạc - number of discrete signal or voltage levels
  12. Hiệu suất phổ - Bandwidth Efficiency Dùng để so sánh hiệu năng của một kỹ thuật điều chế này với kỹ thuật điều chế khác . Transmission bit rate (bps) B η= Minimum bandwidth (Hz)
  13. Kỹ thuật điều chế số
  14. Các kiểu điều chế số
  15. Điều chế
  16. ASK Là qúa trình lấy các bit ‘1’ và ‘0’ làm thay đổi biên độ của tín hiệu sóng mang (tần số và pha không thay đổi).
  17. 6.2 Điều chế ASK  Tạo tín hiệu ASK :  Sử dụng bộ trộn để nhận tín hiệu sóng mang với dòng dữ liệu dải nền.  Hoặc sử dụng khóa chuyển mạch được điều khiển bởi dòng dữ liệu dải nền.
  18. Điều chế BASK Tín hiệu của điều chế BASK được định nghĩa như sau : Trong đó: A là hằng số, m(t) = 0 hoặc 1, fc là tần số sóng mang a> Tín hiệu nhị phân ban đầu b> Tín hiệu sau điều chế BASK
  19. Điều chế BASK Đặc điểm : Phổ của tín hiệu điều chế bằng 2 lần phổ của tín hiệu băng gốc đã cho ban đầu :
  20. Điều chế M-ASK  ASK có thể được điều chế 2 hay M mức, gọi là M-ASK với M=2l . Khi đó mỗi trạng thái của tín hiệu được gọi là 1 baud.  Điều chế M-ASK được định nghĩa như sau : Ví dụ cho trường hợp M=4, với chuỗi nhị phân là 00 01 10 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2