intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Ứng dụng máy tính trong đo lường và điều khiển

Chia sẻ: Nguyễn Nguyễn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:58

282
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với kết cấu nội dung gồm 6 chương, bài giảng "Ứng dụng máy tính trong đo lường và điều khiển" giới thiệu đến các bạn những nội dung tổng quan hệ thống đo lường và điều khiển bằng máy tính, giao tiếp qua cổng song song, giao tiếp qua cổng nối tiếp,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Công nghệ thông tin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Ứng dụng máy tính trong đo lường và điều khiển

  1. ỨNG  DỤNG  MÁY  TÍNH  TRONG  ĐO  LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN
  2. Giới thiệu môn học 2  Tên môn học: Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK  Tổng thời gian: 30 tiết  Điểm: Giữa kỳ 40% Cuối kỳ 60%  Tài liệu tham khảo:  [1] Trần Quang Vinh, Nguyên lý phần cứng và kỹ thuật ghép nối máy tính, NXB Giáo dục, 2003.  [2]  Stephen J. Chapman, Matlab Programming for Engineers, Thompson, 2008 Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK  [3] Tập bài giảng của ThS. Huỳnh Minh Ngọc, ĐHCN TPHCM  Giảng viên: ThS. Hoàng Văn Mạnh Email: manhhv87@gmail.com
  3. Mục tiêu môn học 3  Nội dung:   Giới thiệu các thành phần cơ bản của một hệ thống đo lường và điều khiển bằng máy tính, cung cấp kiến thức  cần thiết để thiết kế và thực hiện các hệ thống đo lường và điều khiển dùng máy tính.  Các hiểu biết, các kỹ năng cần đạt được sau khi học môn học:  Kiến thức:  Nắm vững những kiến thức cơ bản về tổ chức và nguyên tắc hoạt động về phần cứng cũng như  phần mềm của một hệ thống đo lường và điều khiển dựa trên máy tính. Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK  Kỹ năng: Thiết kế các hệ thống đo lường các đại lượng vật lý và điều khiển bằng máy tính.
  4. Nội dung môn học 4  Chương 1:  Tổng quan hệ thống ĐL&ĐK bằng máy tính  Chương 2: Ghép nối VXL và máy tính với hệ thống ĐLĐK  Chương 3: Giao tiếp qua cổng song song  Chương 4: Giao tiếp qua cổng nối tiếp   Chương 5: Lập trình giao tiếp nối tiếp Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK  Chương 6: Đo lường, điều khiển và xử lý số liệu bằng máy tính
  5. Chương 1: Tổng quan về hệ thống ĐL&ĐK bằng máy  5 tính  1.1.  Giới thiệu chung  1.2. Cấu trúc của hệ thống ĐL&ĐK bằng máy tính  1.3. Hệ thống đo và xử lý tín hiệu  1.4. Hệ thống điều khiển Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK
  6. Chương 1: Tổng quan về hệ thống ĐL&ĐK bằng máy  6 tính  1.1.  Giới thiệu chung  1.2. Cấu trúc của hệ thống ĐL&ĐK bằng máy tính  1.3. Hệ thống đo và xử lý tín hiệu  1.4. Hệ thống điều khiển Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK
  7. Giới thiệu chung 7  Máy tính trong đo lường và điều khiển  Máy tính sử dụng dưới ba dạng:  Máy tính điều khiển hay máy  vi tính – Personal Computer  Vi xử lý điều khiển nhúng hay vi điều khiển (VĐK) Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK  Bộ điều khiển logic khả trình  (Programmable Logic Controller – PLC)
  8. Giới thiệu chung 8  Máy tính trong đo lường và điều khiển  Hoạt động:  Nhận tín hiệu từ cảm biến  Lưu trữ và xử lý thông tin từ tín hiệu vào  Tính toán và gửi tín hiệu đầu ra tới cơ cấu chấp hành dưới sự điều khiển Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK
  9. Giới thiệu chung 9  Một số ứng dụng tiêu biểu Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK Hệ thống cung cấp điện Máy CNC Hệ thống MTR Tàu vũ trụ Điều khiển động cơ Robot
  10. Giới thiệu chung 10  Ưu nhược điểm Ưu điểm Nhược điểm + Tốc độ tính toán cao + Giá thành cao + Linh hoạt trong việc kết nối với  + Khó duy trì các thiết bị ngoại vi + Khả năng thích  ứng môi trường   Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK + Khả năng lưu trữ lớn thấp + Khả năng lập trình + Yêu cầu nhiều thiết bị phụ trợ + Khả năng vận hành từ xa + Nhỏ gọn
  11. Giới thiệu chung 11  Lịch sử phát triển  1950:   Việc sử dụng máy tính trong đo lường và điều khiển thời gian thực lần đầu tiên được công bố Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK Sơ đồ cấu trúc sử dụng máy tính trong ĐL&ĐK do Brown và Campbell đưa ra
  12. Giới thiệu chung 12  Lịch sử phát triển  1959:   Hệ thống điều khiển RW­300: Hệ thống đầu tiên trong công  nghiệp điều khiển bằng máy tính ra đời  Hệ thống cung cấp khả năng điều khiển vòng kín. Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK Máy tính trong hệ thống RW­300 –  chức năng ĐKQT và ghi dữ liệu
  13. Giới thiệu chung 13  Lịch sử phát triển  1962:   ICI  (Imperial  Chemical  Industries)  đưa  ra  khái  niệm  hệ  thống máy tính điều khiển số trực tiếp (DDC)  Các  vòng  điều  khiển  tương  tự  thông  thường  được  thay  bằng một máy tính trung tâm  Thế hệ máy tính đầu tiên là Feranti Argus.  Hệ thống lớn gồm 120 vòng lặp điều khiển và 256 phép  Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK đo. Máy tính Feranti Argus 200
  14. Giới thiệu chung 14  Lịch sử phát triển  Điều khiển phân tán (~1980)  Hệ  thống  gồm  nhiều  máy  vi  tính  giao tiếp nhau chia xẻ tài nguyên  1975: Hệ thống đầu tiên loại này là  Honeywell TDC2000 Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK
  15. Giới thiệu chung 15  Lịch sử phát triển  Hệ  thống  điều  khiển  giám  sát  và  thu  thập  dữ  liệu  (Supervisory  Control  And  Data  Acquisition  –  SCADA)  Máy tính công nghiệp mạnh (Industrial PC – IPC) làm nhiệm vụ giám sát, kết nối với PLC hay bộ điều khiển  thu thập vào ra hiện trường, các module I/O thông qua mạng Ethernet – TCP/IP hay fieldbus.  Phần mềm giao diện người máy (HMI) cùng điều khiển và giám sát hệ thống Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK
  16. Chương 1: Tổng quan về hệ thống ĐL&ĐK bằng máy  16 tính  1.1.  Giới thiệu chung  1.2. Cấu trúc của hệ thống ĐL&ĐK bằng máy tính  1.3. Hệ thống đo và xử lý tín hiệu  1.4. Hệ thống điều khiển Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK
  17. Cấu trúc của hệ thống ĐL&ĐK bằng máy tính 17  Sơ đồ tổng quát  Bộ xử lý trung tâm (CPU):  VXL, máy tính, bộ nhớ ...  Các  kênh  truyền  thông  liên  lạc  giữa  người­máy  và  máy­ máy  Các  thiết  bị  ghép  nối  và  chuyển  đổi  tương  tự­số,  số­ tương tự Cảm biến: Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK   Nhiệt, áp suất, dịch chuyển, vận tốc ...  Cơ cấu chấp hành:  Rơ le, động cơ, van khí và thủy lực, xy lanh ...  Quá trình vật lý
  18. Ví dụ về hệ thống ĐL&ĐK dựa trên máy tính 18 Hệ thống máy thổi khí nóng Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK
  19. Cấu trúc của hệ thống ĐL&ĐK bằng máy tính 19  Các thông số của một hệ đo và điều khiển  Độ nhạy (sensitivity):  Là sự thay đổi giá trị cực tiểu còn phát hiện được so với giá trị trung tâm của đại lượng cần đo  Xác định bởi tỷ số tín hiệu trên ồn của thiết bị  Dải chết (deat band):  Dải biến đổi của tín hiệu vào mà không gây nên một sự thay đổi nào giá trị tín hiệu ra Độ chính xác (accuracy): Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK   Sai lêch nhỏ nhất của các giá trị đo được so với một giá trị chuẩn được coi là giá trị đúng
  20. Cấu trúc của hệ thống ĐL&ĐK bằng máy tính 20  Các thông số của một hệ đo và điều khiển Ứng dụng máy tính trong ĐL&ĐK
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2