Bài giảng Vai trò của các cơ quan tài chính độc lập
lượt xem 6
download
Bài giảng Vai trò của các cơ quan tài chính độc lập giới thiệu tới các bạn về tầm quan trọng của thông tin ngân sách độc lập; các cơ quan ngân sách độc lập; thông tin ngân sách cần cho Lập pháp; giá trị tiềm năng và các chức năng chính của các cơ quan tài chính độc lập;... Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vai trò của các cơ quan tài chính độc lập
- Va i t rò c ủa c á c c ơ q u a n t à i c h ín h đ ộc l ập Ba rry An d e rs o n bbabudget@aol.com H ội t h ảo t ru y ền h ìn h v ề Cơ q u a n N g â n s á c h c ủa Qu ốc h ội W o rld Ba n k 2 8 t h á n g Ha i, 2 0 1 1 1
- Kết lu ận rú t ra t ừ n g h iê n c ứu g ần đ â y c ủa OECD v ề d ự t h ảo n g â n s á c h ✴ Kỷ lu ật t r ần c h i t iê u (gồm các chi tiêu thuế) tốt hơn kỷ luật tài chính dựa trên thâm hụt ✴ Kế h o ạc h n g â n s á c h d à i h ạn tốt hơn là tính toán qua các giai đoạn ✴ Tín dụng thuế là Ch i t iê u ✴ Đ i ểm n ă n g đ ộn g không được ghi (nhưng cũng không bị từ chối) ✴ Ho ạt đ ộn g c u n g c ấp t h ô n g t in tốt hơn hoạt động lập dự toán ngân sách ✴ Cu n g c ấp t h ô n g t in v ề n g â n s á c h t ốt thì sẽ giúp ích được cho công việc Lập p h á p 2
- Tầm q u a n t r ọn g c ủa Th ô n g t in N g â n s á c h đ ộc l ập • Về thể chế – Vai trò phối hợp – Khả năng phân tích • V ấn đ ề t ra n h lu ận – Không phải là “độc quyền tư vấn” – Mà là “tư vấn dựa trên thị trường” • V ấn đ ề c h u y ê n m ô n – Tính chuyên nghiệp – Tính kỹ thuật – Quan trọng nhất là tính độc lập 3
- Cá c c ơ q u a n N g â n s á c h đ ộc l ập • Sự phát triển nhanh chóng ở các nước thuộc OECD (Văn phòng ngân sách Quốc hội PBOs và các Hội đồng tài chính) – Gần đây là ở Áo, Bỉ, Canada, Hungary, Korea, Thụy Điển giống như các cơ quan đã tồn tại từ lâu ở Hà Lan và Mỹ • Với tính chất một Cơ q u a n có thể thực hiện “cân đối” giữa V ấn đ ề t ra n h lu ận và V ấn đ ề c h u y ê n môn • Cũng rất quan trọng—có lẽ là cần thiết—để bên lập pháp có thể đóng vai trò trọng yếu trong quy trình (và chính sách) ngân sách Xem Anderson, B., “The Changing Role of Parliament in the Budget Process”, OECD Journal on Budgeting, Volume 2009/1. 4
- Th ô n g t in N g â n s á c h c ần c h o Lập pháp • Khác với bên Hành pháp— Thông tin ngân sách cần nhấn mạnh hơn đến : – Tính đơn giản hóa – Tính minh bạch – Tính giải trình • Cần cho cả Đa số và Thiểu số • Thông tin không nhất thiết phải là đối lập, nhưng phải độc lập 5
- M ột c ơ q u a n p h â n t íc h p h ải k h á c h q u a n , đ ộc l ập , k h ô n g đ ản g p h á i • Những vấn đề không được bàn tới • Giá trị tiềm năng – Giá trị có thể thay đổi • Các chức năng chính – Các chức năng khác • Các đặc trưng cơ bản – Các chức năng phái sinh • Các vấn đề khác về kế hoạch • Sự khác nhau về quy mô của PBOs & Hội đồng tài chính ở các nước • Kết luận 6
- N h ữn g v ấn đ ề k h ô n g đ ược b à n t ới • Liệu vai trò lập pháp được tăng lên có dẫn đến thâm hụt ngân sách lớn hơn không? • Liệu vai trò lập pháp được tăng lên có dẫn đến tiêu dùng nhiều “thịt lợn” hơn không? • Một cơ quan độc lập có thể giúp giải quyết được vấn đề nào ở trên không? Nhưng tôi sẽ đề cập tới các lợi ích mà một c ơ q u a n c ó t h ể c ó k h i đ ạt t ới s ự c â n b ằn g g i ữa h à n h p h á p v à l ập 7
- Giá t r ị t i ềm n ă n g • Loại trừ tính độc quyền thông tin của Hành pháp (thông tin một chiều từ cơ quan hành pháp) • Làm đơn giản hóa sự phức tạp • Thúc đẩy tính minh bạch • Tăng cường sự tin cậy • Thúc đẩy trách nhiệm giải trình • Cải thiện quy trình ngân sách • Phục vụ cả đa số và thiểu số • Đưa ra câu trả lời nhanh 8
- Giá t r ị c ó t h ể t h a y đ ổi • Giá trị lúc thành lập – Thêm thông tin cho Lập pháp liên quan đến Hành pháp • Giá trị sau thành lập – Thêm thông tin cho các bên thiểu số liên quan đến đa số 9
- Cá c c h ức n ă n g c h ín h I. Dự báo kinh tế II. Ước định cơ sở III. Phân tích đề xuất ngân sách của Hành pháp IV. Phân tích trung hạn 10 10
- I: D ự b á o k in h t ế • Mục tiêu – Không phải là một chức năng của đề xuất chính sách– không “năng động” – Không dựa trên sự mơ tưởng – không phải là viễn cảnh màu hồng – Không phải là phương tiện để đạt đến đích – Ví dụ, tỉ lệ lãi suất, giá dầu & cây trồng nên là sự ước lượng, chứ không phải là đích để đạt đến • Th ận t r ọn g : cho phép thực hiện tốt hơn so với dự báo để giảm thâm hụt/nợ • “S ự t ru n g l ập ” , dựa trên: – Nhóm chuyên gia – Các nhà dự báo riêng – Ngân hàng Trung ương 13 11
- II: Ước đ ịn h c ơ s ở • Dự báo, chứ không phải D ự đ o á n • “Trung lập” trong dự báo Kinh tế • Dựa trên pháp luật hiện hành, gồm – “Thực thi” một đạo luật được ban hành – Chấm dứt một đạo luật hết hạn • Trọng tâm là trung hạn • Thay thế các quy tắc cơ bản đã tồn tại trong điều hành & từ những năm trước 12 12
- III: P h â n t íc h đ ề x u ất n g â n s á c h c ủa Hà n h p h á p • Đánh giá mục tiêu ngân sách Đánh giá kỹ thuật— chứ không phải là sự ước lượng máy móc • Tăng cường sự tín nhiệm— chính phủ và thông qua công tác dự báo điều hành 13
- IV: P h â n t íc h t ru n g h ạn • Buộc Hành pháp phải nhìn xa hơn một năm • Ước định kinh tế trung hạn và sự tác động của các đánh giá trung hạn về kinh tế và tài chính đến các đề xuất mang tính chính trị • Quan trọng là phải tính đến Rủi ro tài chính : – Sự đảm bảo – Khoản nợ lương hưu – Khoản nợ ngẫu nhiên – PPPs 14 14
- Cá c c h ức n ă n g k h á c • Phân tích các đề xuất • Các lựa chọn cho cắt giảm chi tiêu • Phân tích các ủy thác (phân tích lập quy) • Phân tích Kinh tế • Phân tích thuế • Phân tích dài hạn • Tóm tắt chính sách 15 15
- N h ữn g đ ặc t r ưn g c ơ b ản • Không đảng phái (không phải là lưỡng đảng) – Người điều hành nên mang tính kỹ thuật nhiều hơn là tính chính trị – Nhân viên nên là cán bộ kỹ thuật – Phát triển tinh thần đồng đội • Đ ộc l ập • Có m ục đ íc h • Có h i ểu b i ết • P h ục v ụ c ả Đa số và Thiểu số • Min h b ạc h (Mọi thứ đều trên Internet) • D ễ h i ểu (như thử nghiệm tàu điện ngầm) 16 16
- N h ữn g đ ặc t r ưn g p h á i s in h • Đưa các chức năng chính vào luật • Đừng đưa ra khuyến nghị [GAO: kiểm toán, thì có khuyến nghị; CBO: ngân sách, thì không] – Chú ý: Hội đồng tài chính thường đưa ra khuyến nghị • Tóm tắt về các thành viên trước, đặc biệt nếu là tin xấu • Phục vụ các Ủy ban chứ không phải các thành viên • Gặp bất cứ ai nhưng phải công bằng • Phải thực sự tách khỏi lập pháp • Tránh ánh đèn sân khấu • Cần sẵn sàng đáp ứng và kịp thời 17
- Cá c v ấn đ ề k h á c v ề k ế h o ạc h • Vị trí của cơ quan: Hành pháp hay Lập pháp? • Lựa chọn người điều hành – Phẩm chất chuyên môn – Lương tháng – Bãi miễn • Nhiệm kỳ của Giám đốc/Nhân viên • Lựa chọn nhân viên • Tổ chức của đơn vị • Tiê u c h u ẩn q u a n t r ọn g n h ất : Đ ộc l ập v à c ó M ục đ íc h 20 18 18
- S ự k h á c n h a u v ề q u y m ô c ủa P BOs & H ội đ ồn g t à i c h ín h ở c á c n ước – Rất nhiều tổ chức có d ưới 2 0 nhân viên: • Ví dụ: PBO mới của Canada; Hội đồng tài chính mới của Áo và Thụy Điển – Hai tổ chức có t rê n 1 0 0 nhân viên: Korea và Hà Lan – Còn cơ quan ngân sách Quốc hội Mỹ (US CBO) có 2 3 5 nhân viên 19 19
- P h â n b ố n h â n s ự CBO Chức năng Chính Khác Tổng số Chỉ đạo điều hành 5 5 10 Phân tích kinh tế vĩ mô 5 15 20 Phân tích thuế 5 15 20 Phân tích ngân sách 80 Cơ sở 20 Phân tích đề xuất 45 Ủy nhiệm 15 Các nhóm chương trình 75 75 Kỹ thuật và Hành chính 10 20 30 Tổng số 45 190 235 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính vi mô: Chương 2 - ĐH Thương Mại
20 p | 316 | 21
-
Bài giảng Quản lý tài chính công – Bài 1: Tổng quan về tài chính công
17 p | 74 | 17
-
Bài giảng Nhập môn tài chính tiền tệ: Chương 8 - ĐH Thương Mại
51 p | 69 | 12
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 5: Trung gian tài chính
0 p | 313 | 11
-
Ghi chú bài giảng 5: Tiền, ngân hàng và vai trò của ngân hàng trung ương - Đỗ Thiên Anh Tuấn
17 p | 121 | 9
-
Bài giảng Kế toán quản trị: Chương 1 - Lê Trà My
36 p | 11 | 6
-
Bài giảng Tài chính công: Bài 1 - Nguyễn Hồng Thắm
46 p | 80 | 6
-
Bài giảng Tài chính và Tiền tệ: Chương 1 - Th.S Nguyễn Hoài Phương
49 p | 98 | 6
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 1 - Hệ thống tài chính toàn cầu và vai trò của tài chính đối với phát triển kinh tế
40 p | 9 | 5
-
Bài giảng Kỹ năng học tập - Chương 5: Vai trò của kế toán
16 p | 52 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết Tài chính tiền tệ: Chương 1 - Phạm Thị Mỹ Châu (HK1)
11 p | 10 | 4
-
Bài giảng Thuế: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Tuyết Nhung
37 p | 5 | 3
-
Bài giảng Thuế: Chương 1 - Nguyễn Đặng Hải Yến
90 p | 3 | 3
-
Bài giảng Vai trò kiểm toán
17 p | 70 | 3
-
Bài giảng Thuế nhà nước: Chương 1 - Nguyễn Đình Chiến
6 p | 5 | 2
-
Bài giảng Thuế: Chương 1 - Nguyễn Đăng Khoa
12 p | 35 | 2
-
Bài giảng Bảo hiểm: Chương 2 - ThS. Cao Tuấn Linh
14 p | 10 | 2
-
Bài giảng Thị trường và các định chế tài chính: Chương 4 - Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng
41 p | 20 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn