Bài giảng Tài chính và Tiền tệ: Chương 1 - Th.S Nguyễn Hoài Phương
lượt xem 6
download
Bài giảng Tài chính và Tiền tệ: Chương 1 trình bày các nội dung sau: Nguồn gốc, bản chất của tiền tệ, các hình thái tiền tệ, chức năng, vai trò của tiền tệ, bản chất của tài chính, chức năng của tài chính, hệ thống tài chính, chức năng, vai trò của hệ thống tài chính,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính và Tiền tệ: Chương 1 - Th.S Nguyễn Hoài Phương
- Chương I Đại cương tài chính – tiền tệ Th.S Nguyễn Hoài Phương Phuong.fbf@gmail.com
- Nội dung chương A. Tiền tệ • Nguồn gốc, bản chất của tiền tệ • Các hình thái tiền tệ • Chức năng, vai trò của tiền tệ • Chế độ tiền tệ • Khối tiền tệ
- Nội dung chương B. Tài chính • Bản chất của tài chính • Chức năng của tài chính • Hệ thống tài chính • Chức năng, vai trò của hệ thống tài chính • Khủng hoảng tài chính
- A. Tiền tệ I. Nguồn gốc và bản chất của tiền tệ • Nguồn gốc Nghiên cứu về nguồn gốc của tiền tệ là nghiên cứu về các hình thái biểu hiện giá trị trong trao đổi.
- Các hình thái biểu hiện giá trị • Hình thái giá trị giản đơn (ngẫu nhiên) 1 rìu = 20 kg thóc • Hình thái giá trị toàn bộ ( mở rộng) 10 kg ngô 1 rìu = 20 kg thóc 15 kg muối • Hình thái giá trị chung • Hình thái tiền tệ
- In barter economy
- Bản chất tiền tệ • Là vật ngang giá chung, là một hàng hóa đặc biệt ( Karl Marx) • Là một thứ dầu bôi trơn cho guồng máy luân chuyển hàng hóa, từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng (P.Samuelson) • Là bánh xe vĩ đại của lưu thông (Adam Smith) • Là bất cứ cái gì được chấp nhận chung trong việc thanh toán để nhận hàng hóa, dịch vụ, hoặc trong việc trả nợ ( F.S. Mishkin) => Bản chất là : “phương tiện”
- Sự phát triển các hình thái tiền tệ
- II. Các hình thái tiền tệ • Tiền bằng hàng hóa (Commodity money) – Hàng hóa không phải kim loại (vỏ sò, da thú, răng cá voi, gỗ đàn hương…) – Kim loại (chì, kẽm, nhôm, bạc, vàng…) • Tiền giấy ( tiền pháp định) (Paper money – Fiat money) • Tiền ghi sổ Tiền tín dụng (Credit money)
- Tại sao lại có sự phát triển các hình thái tiền tệ như vậy?
- Tiền bằng hàng hóa ( không phải kim loại) • Ưu điểm – Không có lạm phát • Nhược điểm – Tính không đồng nhất – Khó bảo quản – Khó chia nhỏ – Khó vận chuyển – Phạm vi trao đổi hẹp
- Tiền bằng hàng hóa Tiền là kim loại • Ưu điểm – Tính đồng nhất – Dễ bảo quản – Dễ chia nhỏ – Dễ vận chuyển – Phạm vi trao đổi rộng • Nhược điểm – Khả năng khai thác có hạn – Giá trị của vàng quá lớn để trở thành vật ngang giá chung
- Tiền giấy • Ưu điểm – Đáp ứng quy mô vô hạn của nền kinh tế • Nhược điểm – Lạm phát – Chi phí ( in ấn, vận chuyển, lưu thông, bảo quản, tiêu hủy…) – Rủi ro – Khó khăn trong việc quản lý của Nhà nước – Không đảm bảo tính kịp thời trong trao đổi
- Tiền ghi sổ Được sử dụng bằng các bút toán ghi Nợ Có trên tài khoản ở Ngân hàng • Ưu điểm – Giảm bớt chi phí – Giảm rủi ro – Nhà nước dễ dàng hơn trong việc quản lý • Nhược điểm – Lưu giữ chứng từ, sổ sách trong thời gian dài – Thời gian luân chuyển, xử lý chứng từ – Thời hạn và phạm vi hạn chế
- Tiền điện tử Được sử dụng qua các bút toán trên tài khoản ảo được lưu trữ bởi hệ thống mạng • Ưu điểm – Nhanh chóng, thuận tiện – Giảm chi phí – Thời hạn dài và phạm vi rộng • Nhược điểm – Yêu cầu công nghệ hiện đại và đồng bộ – Trình độ của người sử dụng
- III. Chức năng của tiền tệ • Karl Marx – Là thước đo giá trị – Là phương tiện lưu thông – Là phương tiện thanh toán – Là phương tiện cất trữ – Chức năng tiền tệ quốc tế
- III. Chức năng của tiền tệ • Karl Marx – Là thước đo giá trị: • Tiền phải có giá trị thực sự • Tiền phải được xác định đơn vị thông qua tiêu chuẩn giá cả hay hàm lượng vàng của một đơn vị tiền tệ do nhà nước quy định VD: Tiêu chuẩn giá cả của đồng USD: 1 USD = 0.7366 gr vàng
- III. Chức năng của tiền tệ • Karl Marx – Là phương tiện lưu thông • Hàng hóa và tiền tệ vận động song song và ngược chiều nhau H – T H • Không nhất thiết phải là tiền “thực chất” vì nó nằm trong tay mỗi người trong chốc lát
- III. Chức năng của tiền tệ • Karl Marx – Là phương tiện thanh toán • Tiền sử dụng để kết thúc các khoản nợ • Hàng hóa và tiền tệ có thể vận động độc lập • Không nhất thiết phải là tiền “thực chất”
- III. Chức năng của tiền tệ • Karl Marx – Là phương tiện tích lũy • Tiền trở thành “của cải” để dành hay dự phòng • Đồng tiền phải thực sự có giá trị
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 3: Ngân hàng trung ương và chính sách tiền tệ
46 p | 562 | 66
-
Bài giảng Tài chính và Tiền tệ: Chương 4 - Th.S Nguyễn Hoài Phương
42 p | 71 | 10
-
Bài giảng Tài chính và tiền tệ: Bài 7 - ThS. Nguyễn Thùy Dung
39 p | 113 | 8
-
Bài giảng Tài chính và Tiền tệ: Chương 3 - Th.S Nguyễn Hoài Phương
44 p | 80 | 7
-
Bài giảng Tài chính và Tiền tệ: Chương 9 - Th.S Nguyễn Hoài Phương
42 p | 60 | 7
-
Bài giảng Tài chính và tiền tệ: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thùy Dung
33 p | 120 | 6
-
Bài giảng Tài chính và Tiền tệ: Chương 6 - Th.S Nguyễn Hoài Phương
60 p | 66 | 6
-
Bài giảng Tài chính và tiền tệ: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thùy Dung
24 p | 107 | 6
-
Bài giảng Tài chính và Tiền tệ: Chương 2 - Th.S Nguyễn Hoài Phương
66 p | 65 | 6
-
Bài giảng Tài chính và tiền tệ: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thùy Dung
32 p | 113 | 6
-
Bài giảng Tài chính và tiền tệ: Bài 8 - ThS. Nguyễn Thùy Dung
28 p | 101 | 5
-
Bài giảng Tài chính và tiền tệ: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thùy Dung
40 p | 108 | 5
-
Bài giảng Tài chính và tiền tệ: Bài 6 - ThS. Nguyễn Thùy Dung
38 p | 85 | 5
-
Bài giảng Tài chính và Tiền tệ: Chương 5 - Th.S Nguyễn Hoài Phương
28 p | 51 | 4
-
Bài giảng Tài chính và Tiền tệ: Chương 7 - Th.S Nguyễn Hoài Phương
38 p | 66 | 4
-
Bài giảng Tài chính và Tiền tệ: Chương 8 - Th.S Nguyễn Hoài Phương
49 p | 44 | 4
-
Bài giảng Tài chính và tiền tệ: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thùy Dung
21 p | 96 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn