YOMEDIA
ADSENSE
Bài giảng Vai trò then chốt của việc ngăn ngừa đợt cấp COPD - ThS. BS. Hoàng Thủy
Chia sẻ: ViMarkzuckerberg Markzuckerberg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40
22
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài giảng Vai trò then chốt của việc ngăn ngừa đợt cấp COPD do ThS. BS. Hoàng Thủy biên soạn trình bày các nội dung chính sau: Đợt cấp COPD và gánh nặng; Các chứng cứ hiệu quả điều trị đợt cấp; Tiếp cận điều trị COPD dựa trên đợt cấp. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vai trò then chốt của việc ngăn ngừa đợt cấp COPD - ThS. BS. Hoàng Thủy
- Thời gian Nội dung Chủ tọa: PGS.TS Nguyễn Viết Nhung Chủ tịch Hội Phổi Việt Nam, Giám đốc bệnh viện Phổi Trung ương 14:00 - 14:05 Khai mạc ThS.BS Vũ Văn Thành Trưởng khoa Bệnh phổi mạn tính, BVPTW 14:05 - 14:35 Vai trò then chốt của việc ngăn ngừa đợt cấp COPD ThS.BS Hoàng Thủy Phó Giám đốc Trung tâm CNC, BVPTW 14:35 - 15:05 Góc nhìn toàn diện về kinh tế y tế trong điều trị COPD ThS.BS Vũ Văn Thành Trưởng khoa Bệnh phổi mạn tính, BVPTW 15:05 - 15:30 Thảo luận PGS.TS.BS. Nguyễn Viết Nhung
- 6/17/2021 VN2106174606 VAI TRÒ THEN CHỐT CỦA VIỆC NGĂN NGỪA ĐỢT CẤP COPD ThS.BS. Hoàng Thủy Bệnh viện Phổi Trung Ương Nội dung bài trình bày được hỗ trợ bởi Novartis Tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp bởi báo cáo viên khi có yêu cầu VN2106174606 Nội dung 1. Đợt cấp COPD và gánh nặng 2. Các chứng cứ hiệu quả điều trị đợt cấp 3. Tiếp cận điều trị COPD dựa trên đợt cấp 4. Kết luận 1
- 6/17/2021 VN2106174606 Đợt cấp COPD ‐ Định nghĩa • GOLD 2021 “Là một tình trạng biến đổi cấp tính của các triệu chứng hô hấp từ giai đoạn ổn định của bệnh trở nên xấu đột ngột vượt quá những dao động hàng ngày đòi hỏi phải thay đổi điều trị thường quy của bệnh nhân COPD” (1) GOLD 2021 VN2106174606 Đợt cấp COPD ‐ Chẩn đoán Dựa theo tiêu chuẩn ANTHONISEN: • Tình trạng xấu đi ít nhất 2 ngày liên tục của ≥ 2 triệu chứng chính sau: khó thở, tăng lượng đàm, đàm mủ hoặc • Tình trạng xấu đi của bất kỳ TC nào kể trên + tăng lên ít nhất 2 ngày liên tục của bất kỳ TC phụ: Đau họng; Chảy nước mũi và/hoặc Nghẹt mũi; Sốt không có nguyên nhân khác (1) Anthonisen NR et al., Ann Int Med 1987; 106:196-204 2
- 6/17/2021 VN2106174606 Điều trị đợt cấp Ngoại trú & Nội trú (nhập viện) • Hơn 80% số đợt cấp được quản lý ngoại trú với điều trị thuốc như dãn phế quản, corticosteroid và kháng sinh. • Chỉ định nhập viện trong đợt cấp COPD: Tăng nghiêm trọng các triệu chứng. COPD ban đầu nặng Xuất hiện các triệu chứng thực thể mới (tím tái, phù ngoại vi…) Thất bại với điều trị đợt cấp ban đầu Có kèm bệnh đồng mắc nặng Không đủ điều kiện chăm sóc tại nhà (1) GOLD 2021 VN2106174606 Dịch tễ đợt cấp COPD • Tỷ lệ đợt cấp COPD: 0,85 – 3,00 đợt/ BN/ năm1 • Số ngày trung bình của một đợt cấp : 12‐14 /BN/ năm2 • 60% ‐ 70% bệnh nhân có 1 đợt cấp trong vòng 2 – 4 năm 2,3 Seemungal TA. Int J Chron Obstruct Pulmon Dis 2009;4: 203-23 Tashkin DP. N Engl J Med 2008;359:1543-54 Wedzicha JA. Am J Respir Crit Care Med 2008;177:19-26 3
- 6/17/2021 VN2106174606 Gánh nặng đợt cấp COPD Vùng Châu Á‐Thái Bình Dương Việt Nam: 50% BN có 2 đợt cấp trong vòng 12 tháng trước Theo khảo sát 9 lãnh thổ Châu Á-TBD, trong năm trước đó có 46% BN báo cáo có đợt cấp, 19% nhập viện vì đợt cấp Lim S et al. Asia Pac Fam Med 2015;14:4. VN2106174606 Hậu quả đợt cấp COPD Đợt cấp COPD làm giảm chất lượng cuộc sống bệnh nhân, tăng chi phí điều trị và trường hợp nặng có thể dẫn đến tử vong Tác hại của đợt cấp COPD • Làm tăng nhanh tốc độ sụt giảm chức năng hô hấp • Làm xấu đi tiến triển của bệnh • Ảnh hưởng lên sinh hoạt hàng ngày và chất lượng cuộc sống • Gia tăng tử vong • Chi phí y tế to lớn Suissa S. et al, Thorax 2012;67:957-963 4
- 6/17/2021 VN2106174606 Đợt cấp ảnh hưởng nặng nề đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân AM J RESPIR CRIT CARE MED 1998;157:1418–1422. VN2106174606 Tương quan giữa nguy cơ đợt cấp và tỷ lệ tử vong Dữ liệu cá nhân của 15,632 bệnh nhân từ 22 nhóm bệnh nhân COPD 7 nước, tổng cộng 70,184 người-năm Soriano JB, et al. The Lancet Respiratory medicine 2015; 3(6): 443-50 5
- 6/17/2021 VN2106174606 Đợt cấp nhập viện có tính hội tụ Thời gian trung vị cho đợt cấp nặng tiếp theo Suissa S et al. Thorax 2012;67:957–963 VN2106174606 Chi phí điều trị đợt cấp nhập viện Vũ Xuân Phú, Lê Thị Hậu (2019). Chi phí điều trị trực tiếp đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Phổi Trung ương năm 2019. Tạp chí Y học thực hành số 12 (1123) 6
- 6/17/2021 VN2106174606 SO SÁNH CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ COPD VỚI ĐIỀU TRỊ CÁC ĐỢT CẤP/NĂM THEO ƯỚC TÍNH Điều trị Chi phí điều trị đợt cấp/ năm (VNĐ) duy trì Các chi phí Ổn định Thấp nhất Trung bình Cao nhất Tiền khám 400.000 Thuốc 12.000.000 4.147.000 x 2 18.331.523 x 2 67.556.000 x 2 Xét nghiệm 2.660.000 Tổng 15.060.000 8.294.000 36.663.046 135.112.000 CHI PHÍ ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP COPD CÓ THỂ GẤP 9 LẦN ĐIỀU TRỊ DUY TRÌ!!! Số liệu từ đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính - BV Phổi Trung Ương VN2106174606 Đợt cấp: góc nhìn từ bệnh nhân • Phần lớn bệnh nhân có những cảm giác rất • Phần lớn bệnh nhân không hiểu hoặc tiêu cực với đợt cấp COPD: căng thẳng, lo có rất ít hiểu biết về đợt cấp / đợt kịch lắng, hoảng loạn, có lỗi... phát COPD • Bệnh nhân lo lắng về việc chết, ngôp thở, tình trạng tệ hơn, nhập viện... khi nghĩ đến đợt cấp (1) CHEST 2006; 130:133–142) 7
- 6/17/2021 VN2106174606 Nội dung 1. Đợt cấp COPD và gánh nặng 2. Các chứng cứ hiệu quả điều trị đợt cấp 3. Tiếp cận điều trị COPD dựa trên đợt cấp 4. Kết luận VN2106174606 CÁC CAN THIỆP GIẢM TẦN SUẤT ĐỢT CẤP (1) GOLD 2021 8
- 6/17/2021 VN2106174606 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN LABA/LAMA thì tốt hơn LAMA hay ICS/LABA • Phác đồ phối hợp LABA/LAMA hiệu quả tốt hơn và an toàn hơn so với phác đồ LABA/ICS • Phác đồ phối hợp LABA/LAMA hiệu quả tốt hơn và an toàn hơn so với phác đồ LAMA đơn trị • Phác đồ LABA/LAMA được xem là lựa chọn đầu tay trong điều trị COPD • Rodrigo et al. Int J COPD 2017;12:907 VN2106174606 NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN LABA/LAMA thì tốt hơn LAMA hay ICS/LABA Moderate/severe exacerbation Severe exacerbation • Rodrigo et al. Int J COPD 2017;12:907 9
- 6/17/2021 VN2106174606 NGHIÊN CỨU ĐỜI THỰC LABA/LAMA hiệu quả tương đương ICS/LABA với ít viêm phổi hơn • CHEST 2019; 155(6): 1158-1165 VN2106174606 NGHIÊN CỨU ĐỜI THỰC LABA/LAMA hiệu quả giảm đợt cấp tương đương ICS/LABA • CHEST 2019; 155(6): 1158-1165 10
- 6/17/2021 VN2106174606 NGHIÊN CỨU ĐỜI THỰC LABA/LAMA ít biến cố viêm phổi nặng hơn LABA/ICS • CHEST 2019; 155(6): 1158-1165 VN2106174606 LỰA CHỌN LABA/LAMA NÀO? DỰA TRÊN SỰ KHÁC NHAU VỀ MỨC ĐỘ CHỨNG CỨ • DỰA TRÊN SỰ KHÁC NHAU VỀ MỨC ĐỘ CHỨNG CỨ • Tuberc Respir Dis 2018;81:198-215 11
- 6/17/2021 VN2106174606 NGHIÊN CỨU RCT ‐ IMPACT VI/UMEC giảm đợt cấp kém hơn LABA/ICS ở EOS máu càng cao • IMPACT study. N Engl J Med 2018;378: 1671-79. VN2106174606 NGHIÊN CỨU RCT ‐ FLAME IND/GLY tốt hơn hoặc tương đương ICS/LABA trên tất cả điểm cắt EOS máu • Wedzicha et al. N Engl J Med. 2016 Jun 9;374(23):2222-34 12
- 6/17/2021 VN2106174606 LỰA CHỌN LABA/LAMA NÀO CẢI THIỆN ĐỢT CẤP? CHỈ CÓ IND/GLY CÓ BẰNG CHỨNG GIẢM ĐỢT CẤP SO VỚI TIO VÀ SFC • Tuberc Respir Dis 2018;81:198-215 VN2106174606 Nội dung 1. Đợt cấp COPD và gánh nặng 2. Các chứng cứ hiệu quả điều trị đợt cấp 3. Tiếp cận điều trị COPD dựa trên đợt cấp 4. Kết luận 13
- 6/17/2021 VN2106174606 CHẨN ĐOÁN VÀ PHÂN LOẠI DỰA TRÊN NGUY CƠ ĐỢT CẤP CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ ABCD Phế dung ký xác định Đánh giá giới hạn Đánh giá các triệu chẩn đoán dòng khí chứng/nguy cơ đợt cấp Tiền căn đợt cấp trung bình hay nặng Sau dùng thuốc giãn Độ FEV1 (% dự đoá n) ≥ 2 hay ≥ 1 Nhóm nguy cơ phế quản phải nhập FEV1/FVC < 0,7 viện đợt cấp cao 0 hay 1 không phải nhập viện Triệu chứng (1) GOLD 2021 VN2106174606 KHỞI TRỊ CHO BỆNH NHÂN NGUY CƠ CAO ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU BẰNG THUỐC Nhóm C • Điều trị ban đầu nên bao gồm một thuốc DPQ tác dụng dài • Trong hai nghiên cứu so sánh đối đầu, LAMA có ưu thế hơn LABA trong ngăn ngừa đợt cấp, do đó được khuyến cáo sử dụng LAMA ở nhóm này (1) GOLD 2021 14
- 6/17/2021 VN2106174606 KHỞI TRỊ CHO BỆNH NHÂN NGUY CƠ CAO ĐIỀU TRỊ KHỞI ĐẦU BẰNG THUỐC Nhóm D • Có thể bắt đầu với LAMA vì có hiệu quả lên khó thở và đợt cấp • Với bệnh nhân triệu chứng nặng nề hơn, LABA/LAMA có thể được lựa chọn để khởi trị dựa trên những nghiên cứu cho thấy hiệu quả tốt hơn đơn trị • Với một số bệnh nhân với tiền sử hen hay eosinophil máu > 300 tb/ul, ICS/LABA có thể được chọn để khởi trị. Do ICS có thể gây viêm phổi, chỉ nên khởi trị sau khi cân nhắc giữa lợi ích lâm sàng và nguy cơ. (1) GOLD 2021 VN2106174606 Theo dõi đợt cấp trong các lần thăm khám • Tần suất, độ nặng, loại và nguyên nhân của đợt cấp nên được theo dõi. • Lượng đàm và đàm mũ nên được ghi nhận. • Các yêu cầu cụ thể trong lần những lần điều trị trước đó, thăm khám bất thường, gọi trợ giúp, dùng thuốc khẩn cấp là quan trọng. • Những lần nhập viện nên được lưu hồ sơ chi tiết, bao gồm cơ sở điều trị, thời gian nằm việc hay bất cứ việc sử dụng các chăm sóc thiết yếu và hỗ trợ thông khí cơ học. (1) GOLD 2021 15
- 6/17/2021 VN2106174606 Sử dụng DPQ tác dụng kéo dài trong đợt cấp “Khuyến cáo tiếp tục sử dụng dãn phế quản tác dụng kéo dài (LABA hay LAMA hoặc kết hợp) trong thời gian đợt cấp hoặc bắt đầu sử dụng lại sớm nhất có thể trước khi xuất viện” (1) GOLD 2021 VN2106174606 ĐIỀU TRỊ TIẾP NỐI SAU ĐỢT CẤP TIẾP NỐI • Với bệnh nhân sử dụng DPG tác dụng dài đơn trị tiếp tục vào đợt cấp, khuyến cáo nâng bậc lên: o LABA/LAMA o ICS/LABA được cân nhắc khi: Tiền sử gợi ý hen 1 đợt cấp với EOS ≥ 300 ≥ 2 đợt cấp với EOS ≥ 100 (1) GOLD 2021 16
- 6/17/2021 VN2106174606 ĐIỀU TRỊ TIẾP NỐI SAU ĐỢT CẤP TIẾP NỐI • Với bệnh nhân sử dụng ICS/LABA tiếp tục vào đợt cấp, khuyến cáo: o Nâng bậc lên LABA/LAMA/ICS o Chuyển qua LABA/LAMA nếu thiếu đáp ứng ICS hoặc tác dụng phụ do ICS (1) GOLD 2021 VN2106174606 ĐIỀU TRỊ TIẾP NỐI SAU ĐỢT CẤP TIẾP NỐI • Với bệnh nhân sử dụng LABA/LAMA tiếp tục vào đợt cấp, khuyến cáo: o Nâng bậc lên LABA/LAMA/ICS nếu EOS ≥ 100 o Thêm roflumilast hoặc azithromycin nếu EOS < 100 (1) GOLD 2021 17
- 6/17/2021 VN2106174606 ĐIỀU TRỊ TIẾP NỐI SAU ĐỢT CẤP TIẾP NỐI • Với bệnh nhân sử dụng LABA/LAMA/ICS tiếp tục vào đợt cấp, khuyến cáo: o Thêm roflumilast (FEV1< 50% và viêm PQ mãn, tiền sử đợt cấp nhập viện) o Thêm macrolide (azithromycin với nhiều bằng chứng nhất ở BN không hút thuốc) o Dừng ICS xuống LABA/LAMA (tác dụng phụ ICS như viêm phổi và thiếu đáp ứng ICS) (1) GOLD 2021 VN2106174606 DỰ PHÒNG ĐỢT CẤP THEO KHUYẾN CÁO CỦA GOLD Loại bỏ các yếu tố nguy cơ là mục tiêu đầu tiên Ngừng hút thuốc Ngừng phơi nhiễm với các chất gây ô nhiễm môi trường, khói bếp, bụi… Quản lý hiệu quả COPD sau khi được chẩn đoán Điều trị duy trì bằng LABA, LAMA hoặc LAMA/LAMA hoặc LABA/ICS Cân nhắc lên thang hoặc xuống thang (1) GOLD 2021 18
- 6/17/2021 VN2106174606 KẾT LUẬN 1. Đợt cấp COPD là gánh nặng lớn trong điều trị COPD, thường để lại hậu quả và tiên lượng xấu. Điều trị đợt cấp là mục tiêu chính trong quản lý COPD. 2. Bằng chứng cho thấy hiệu quả giảm đợt cấp của các thuốc và phối hợp thuốc DPQ trên những đối tượng bệnh nhân khác nhau 3. Cần tiếp cận điều trị COPD dựa trên đợt cấp ngay từ bước chẩn đoán, theo dõi và cân nhắc các quyết định điều trị dựa trên tần suất, mức độ và nguy cơ đợt cấp của bệnh nhân VN2106174606 CÁM ƠN SỰ THEO DÕI! 19
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn