intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 2 - PGS.TS. Dương Thị Liễu

Chia sẻ: Thân Thanh Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

453
lượt xem
74
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tìm hiểu chương 2 Các yếu tố cấu thành văn hóa kinh doanh, với những nội dung kiến thức trình bày về: Triết lý kinh doanh, đạo đức kinh doanh, văn hóa doanh nhân, văn hóa doanh nghiệp, văn hóa ứng xử trong kinh doanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Văn hóa kinh doanh: Chương 2 - PGS.TS. Dương Thị Liễu

  1. Chương 2 TRIẾT LÝ KINH DOANH CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA KINH DOANH 2.1.TRIẾT LÝ KINH DOANH 2.1.1. Khái niệm triết lý kinh doanh 2.1 Triết lý kinh doanh 2.1.2. Nội dung của triết lý kinh doanh của doanh 2.2 Đạo đức kinh doanh nghiệp 2.3 Văn hóa doanh nhân 2.1.3 Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp 2.4 Văn hóa doanh nghiệp 2.1.4. Các hình thức thể hiện của triết lý doanh 2.5 Văn hóa ứng xử trong kinh nghiệp doanh 2.1.5. Vai trò của triết lý doanh nghiệp trong quản lý và phát triển doanh nghiệp 1 2 Khái niệmTriết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh néi dung cña triÕt lý kinh doanh KHÁI NIỆM TRIẾT LY KHÁI NIỆM TRIẾT LÝ KINH DOANH 1.Sứ mạng (tôchỉ/tínđiều/phương 2. Các mục tiêu cơ 3. Hệ thống các châm KD) của DN. Mô tả DN Triết lý là những tư Là những tư tưởng triết học phản ánh là ai, làm những gì, làm vì ai bản của doanh giá trị của doanh tưởng có tính triết học thực tiễn kinh doanh thông qua con và làm như thế nghiệp nghiệp được con người rút ra từ đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát cuộc sống của họ hoá của các chủ thể kinh doanh và chØ dÉn Trả lời cho các câu hỏi : Sứ mệnh của Xác định thái độ + Triết lý phát triển của một cho ho¹t ®éng kinh doanh • DN của chúng ta là gì? doanh nghiệp của doanh nghiệp quốc gia VÝ dô: HP, Matsushita • DN muốn thành một tổ chức thường được cụ thể với những người + Triết lý của một tổ chức như thế nào? hoá bằng các mục sở hữu, những nhà • Là những tư tưởng chỉ đạo,định hướng, tiêu chính, có tính quản trị, đội ngũ “ Bảo đảm cho mọi người dẫn dắt hoạt động KD • Công việc kinh doanh của được giáo dục đầy đủ và bình chiến lược của nó những người lao chúng ta là gì? đẳng, được tự do theo đuổi động, khách hàng chân lý khách quan, tự do trao • Tại sao DN tồn tại? (Vì sao có •Lµ lý t­ëng, lµ ph­¬ng ch©m hµnh ®éng, lµ hÖ và các đối tượng đổi tư tưởng, kiến thức” công ty này?). gi¸ trÞ vµ môc tiªu chung cña doanh nghiÖp chØ hữu quan (UNESCO - tổ chức giáo dục, dÉn cho ho¹t ®éng kinh doanh • DN của chúng ta tồn tại vì cái khoa học và văn hóa của gì? LHQ) • DN có nghĩa vụ gì? DN sẽ đi + Triết lý sống (của 1 người) về đâu? + Triết lý kinh doanh 3 4 Triết lý kinh doanh của FPT • Sứ mệnh: “FPT mong muốn trở thành một tổ chức kiểu mới, giàu mạnh bằng nỗ lực lao động sáng tạo trong khoa học kỹ thuật và công nghệ, làm khách hàng hài lòng, góp phần hưng thịnh quốc gia. • Mục tiêu: Mục tiêu của công ty là nhằm đem lại cho mỗi thành viên của mình điều kiện phát triển tốt nhất về tài năng, một cuộc sống đầy đủ về vật chất, phong phú về tinh thần” . Hệ thống giá trị: 1. Tôn trọng con người và tài năng cá nhân Con người là cốt lõi của sự thành công và trường tồn của FPT. 2. Trí tuệ tập thể Trí tuệ tập thể ở FPT được thể hiện ở sự đoàn kết, nhất trí trong công việc và trong cuộc sống hàng ngày. 3. Không ngừng học hỏi nâng cao trình độ FPT luôn khuyến khích mỗi thành viên không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ quản lý. 4. Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa FPT Mỗi người FPT đều phải biết lịch sử công ty thông qua Sử ký, nội san Chúng ta, các câu hỏi thi tìm hiểu về FPT. 5 6 1
  2. Triết lý kinh doanh Tinh thần FPT Đề cao nguồn lực con người – một giá trị chung • Tinh thần FPT là những giá trị cốt lõi làm nên thành công và quy định tính chất nổi trội của thương hiệu FPT, được hình thành qua những của lối kinh doanh có văn hoá ngày tháng gian khổ đầu tiên của công ty, được xây dựng từ những kinh nghiệm và sự học hỏi, được tôi luyện qua những thử thách trong suốt quá trình phát triển. • Matsushita : “ Xí nghiệp là nơi đào tạo con người • Người FPT tôn trọng cá nhân, đổi mới và đồng đội. Đây là nguồn sức • Honda : “ Tôn trọng con người “ mạnh tinh thần vô địch đem đến cho FPT thành công nối tiếp thành công. Tinh thần này là hồn của FPT, mất nó đi FPT không còn là FPT • Sony : “ Quản lý là sự phục vụ con người “- nữa. Mỗi người FPT có trách nhiệm bảo vệ đến cùng tinh thần FPT. • Trung Cương : “ Quản lý theo tinh thần chữ ái “ • Lãnh đạo các cấp – người giữ lửa cho tinh thần này cần chí công, gương mẫu và sáng suốt. Có như vậy FPT sẽ phát triển và trường tồn • Samsung: “ Nhân lực và con người “ cùng thời gian. • Goldstar: “Tạo dựng một bầu không khí gia đỡnh” • "Tôn Đổi Đồng” và “Chí Gương Sáng” chính là các giá trị cốt lõi, là tinh thần FPT đã làm nên sự thành công khác biệt của FPT trong 20 năm • HP : “ Lấy con người làm hạt nhân “ qua. • IBM : “ Tôn trọng người làm “ Nếu được gìn giữ và phát huy, tinh thần FPT sẽ còn dẫn dắt FPT trường • Dana : “ Sức sản xuất thông qua con người “ tồn, tiếp tục thành công vượt trội, đạt được những thành tựu to lớn hơn nữa." 7 8 • Trương Gia Bình • • Về đầu trang • • 9 10 Cà phê Trung Nguyên Cùng nhóm bạn tại “hãng cà phê ọp ẹp nhất” năm 1996 Sứ mạng: (Nguyên Vũ Kết nối và phát triển những người đam mê đứng thứ 2 cà phê trên toàn thế giới. từ trái) Giá trị cốt lõi: • Khát vọng lớn • Tinh thần quốc gia, tinh thần quốc tế Quán • Không ngừng sáng tạo, đột phá. Trung • Thực thi tốt Nguyên • Tạo giá trị và phát triển bền vững tại Giá trị niềm tin: Tokyo • Cà phê làm cho thế giới tốt đẹp hơn • Cà phê là năng lượng cho nền kinh tế tri thức • Cà phê đem lại sáng tạo hướng đến hài hòa và phát triển bền vững. Quán nhượng quyền cà phê Trung Nguyên tại Nam Ninh - Trung Quốc 11 12 2
  3. TriÕt lý kinh doanh của Viettel Sứ mệnh và Mục tiêu Trở thành nhà khai thác dịch vụ Bưu chính - Viễn thông hàng đầu tại Việt Nam và có tên tuổi trên thế giới Quan điểm phát triển ● Kết hợp kinh tế với quốc phòng. ● Phát triển có định hướng và chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng. ● Đầu tư nhanh và phát triển nhanh. ● Kinh doanh hướng vào thị trường ● Lấy con người là nhân tố chủ đạo để phát triển. 13 14 Triết lý kinh doanh TriÕt lý kinh doanh của Viettel(tiếp) Phương thức hành đông Thành tích của Viettel ● Liên tục đổi mới, sáng tạo và luôn quan tâm, lắng nghe • Nhà cung cấp dịch vụ viễn thông lớn thứ 2 trên thị trường, sau VNPT khách hàng như những cá thể riêng biệt để cùng họ tạo ra các • 2000: được bình chọn là 1 trong 10 sự kiện nổi bật nhất ngành BCVT sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo. ● Gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt và CNTT động nhân đạo, hoạt động xã hội. • Cuối tháng 12/2007 đã vượt con số trên 7 triệu khách hàng. VIETTEL ● Chân thành với đồng nghiệp, cùng nhau gắn bó, góp sức mobile là mạng di động có tốc độ phát triển nhanh thứ 13 trên thế xây dựng mái nhà chung Viettel. giới). 8 giá trị cốt lõi • Xây dựng trạm vệ tinh, xây dựng hai tuyến cáp quang quốc tế đất liền ● Thực tiễn là tiêu chuẩn ĐỂ KIỂM NGHIỆM CHÂN LÝ đi qua Trung Quốc ● Trưởng thành qua những THÁCH THỨC VÀ THẤT BẠI • Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài cung cấp dịch vụ viễn thông tại ● Thích ứng nhanh là SỨC MẠNH CẠNH TRANH Campuchia (Viettel Cambodia) ngày 26/5/2006 ● Sáng tạo là SỨC SỐNG • Liên tục trong hai năm 2004, 2005 được bình chọn là thương hiệu ● Tư duy HỆ THỐNG mạnh, 2006 VIETTEL được đánh giá là thương hiệu nổi tiếng nhất Việt ● Kết hợp ĐÔNG TÂY Nam trong lĩnh vực dịch vụ BCVT (doVCCI phối hợp với Công ty Life ● Truyền thống và CÁCH LÀM NGƯỜI LÍNH Media và công ty nghiên cứu thị trường ACNielsen tổ chức.) ● Viettel là NGÔI NHÀ CHUNG • Đến 2008: . Năm thứ tư liên tiếp đạt mức tăng trưởng năm sau gấp đôi năm trước . Lọt vào Top 100 thương hiệu viễn thông lớn nhất thế giới 15 · Đứng thứ hai về hạ tầng tại thị trường Campuchia 16 Cách thức tạo dựng và phát huyTriết lý kinh doanh Cách thức tạo dựng và phát huyTriết lý kinh doanh Ng­êi L·nh ®¹o/Quản lý trong xây dựng và phát huy triÕt lý kinh doanh Các điều kiện tạo dựng triết lý kinh doanh • Hiểu và chứng minh triết lý kinh doanh 1.Thể chế Kinh tế thị trường *Triết lý kinh doanh thể hiện bằng sự chia sẻ của mọi nhân viên, đồng lòng thực hiện tầm nhìn và nhiệm vụ của công ty. 2. Bản lĩnh và năng lực của lãnh đạo doanh * Thực hiện vai trò lãnh đạo phù hợp với triết lý kinh doanh sẽ định nghiệp hướng cho các thành viên trong DN cùng hướng về sự chỉ đạo thống nhất trong DN. * Người lãnh đạo phải là người tâm huyết theo đuổi triết lý kinh doanh và 3. Sự chấp nhận tự giác của đội ngũ cán bộ, là người truyền bá tinh thần của triết lý kinh doanh cho toàn DN công nhân viên • G­¬ng mÉu thùc hiÖn nghiªm tóc lý t­ëng vµ nguyªn t¾c hµnh ®éng cña DN (®­îc ghi trong triÕt lý), • Lu«n cã th¸i ®é t«n träng triÕt lý cña DN, kh«ng ®­îc tù ý thay ®æi néi dung cña nã • ViÖc th­ëng ph¹t c¸n bé, CNV ph¶i dùa trªn hÖ gi¸ trÞ ®· 17 ®­îc ®óc kÕt trong triÕt lý 18 3
  4. Triết lý kinh doanh Cách thức tạo dựng và phát huyTriết lý kinh doanh HÌ̀ NH THỨC THỂ HIỆN CỦA TRIẾT LÝ KD Các cách thức tạo dựng triết lý KD VÍ DỤ • Ba chiến lược chính của Samsung • In ra trong các cuốn sách – Nhân lực và con người (quan trọng 1.Triết lý doanh nghiệp được hÌnh thành từ kinh nhất) nghiệm kinh doanh của người sáng lập và lãnh đạo DN nhỏ – Công việc kinh doanh tiến hành hợp • Một văn bản nêu rõ thành lý Những người sáng lập (hoặc lãnh đạo) DN sau một thời từng mục – Hoạt động kinh doanh là để đóng góp gian làm kinh doanh và quản lý đã từ kinh nghiệm, từ vào sự phát triển đất nước thực tiễn thành công nhất định của DN đã rút ra triết lý • Dưới dạng một vài câu • Cụng thức Q+ S + C của Macdonald kinh doanh cho DN Ví dụ: HP, Matsushita khẩu hiệu – Q (Quality): chất lượng • Dưới dạng một vài chữ 2. Triết lý doanh nghiệp được tạo lập theo kế hoạch – S (Service) : phục vụ. Phải cố gắng • Dưới dạng một bài hát phục vụ giản đơn, làm hài lòng khách của ban lãnh đạo hàng. Trải khăn trên quầy cũng phải Ban lãnh đạo chủ động xây dựng triết lý kinh doanh để ngay ngắn phục vụ kinh doanh. – C (Clean) :sạch sẽ. Bất cứ cửa hàng Văn phong cần giản dị mà chi nhánh nào của công ty đều không Ví dụ: Các công ty trẻ và mới của Việt Nam có mảnh giấy vụn vứt dưới chân hùng hồn, ngắn gọn mà khách sâu lắng, dễ hiểu và dễ • Chữ Nhẫn, chữ Đức, chữ Trung ở cỏc 19 nhớ cụng ty Đài Loan 20 Triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh TRIẾT LÝ “4 SẠCH” CỦA DNTN NƯỚC UỐNG TINH VAI TRÒ CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH KHIẾT SÀI GÒN (SAPUWA) Công cụ định Phương tiện Là cốt lõi của hướng và cơ giáo dục, phát • CON NGƯỜI SẠCH: văn hóa Hoài bão, năng động, sở để quản lý triển nguồn sáng tạo, chuyên nghiệp, doanh nghiệp sạch sẽ trong tư duy, chiến lược nhân lực vệ sinh trong sinh hoạt. Một lực lượng Giáo dục cho • NHÀ XƯỞNG SẠCH: Cốt lõi của phong hướng dẫn, tạo cnvc đầy đủ về lý Kỹ thuật công nghệ hiện đại nhất, cách-phong thái môi trường thông thoáng, sức mạnh to lớn tưởng, về công sạch sẽ và tiện nghi. của DN cho thành công việc • SẢN PHẨM SẠCH: Quan tâm bảo vệ và góp phần Cơ sở để bảo tồn Cho phép DN có nâng cao sức khoẻ con người. phong thái và bản Điều chỉnh hành sự linh hoạt, sự • LỢI NHUẬN SẠCH: sắc văn hoá của vi của nhân viên mềm dẻo Thực hiện đúng các chính sách, DN quy định của Nhà nước, chăm lo đến cuộc sống của từng nhân viên 21 22 Triết lý kinh doanh Vai trò định hướng của triết lý doanh VAI TRÒ CỦA TRIẾT LÝ KINH DOANH Vị trí của triết lý kinh doanh trong trong tiến trình hoạch định chiến lược các yếu tố của văn hoá doanh nghiệp Bước 1: Bước 1: Xác định Xác định Khã Møc ®é thay ®æi DÔ sứ mệnh sứ mệnh Cao ThÊp và các mục tiêu và các mục tiêu của tổ chức BiÓu t­îng c«ng ty - Logo của tổ chức Bước 3: Bước 2: Bước 3: Bước 2: Đánh giá những Néi quy, quy t¾c, ®ång phôc Phân tích các Đánh giá những Phân tích các điểm mạnh đe doạ và cơ hội điểm mạnh đe doạ và cơ hội và yếu và yếu KiÕn tróc n¬i lµm viÖc Møc của thị trường của thị trường của tổ chức của tổ chức TÝnh Lèi øng xö, giao tiÕp ®é Bước 4: Xây dựng các kế hoạch hiÖn gi¸ Bước 4: Xây dựng các kế hoạch chiến lược để lựa chọn chiến lược để lựa chọn hữu Ho¹t ®éng v¨n nghÖ, thÓ thao trÞ vµ Bước 5: Triển khai kế hoạch Bước 5: Triển khai kế hoạch C¸c anh hïng, biÓu t­îng c¸ nh©n Sù chiến lược chiến lược C¸c truyÒn thuyÕt, giai tho¹i æn Bước 6: Triển khai các Bước 6: Triển khai các ®Þnh kế hoạch tác nghiệp kế hoạch tác nghiệp C¸c nghi thøc, lÔ héi, tËp qu¸n, tÝn ng­ìng Bước 7: Kiểm tra và Bước 7: Kiểm tra và ThÊp HÖ gi¸ trÞ, triÕt lý doanh nghiÖp ThÊp đánh giá kết quả đánh giá kết quả Khã Møc ®é thay ®æi DÔ Bước 8: Lặp lại Bước 8: Lặp lại 23 24 quá trình hoạch định quá trình hoạch định 4
  5. Triết lý kinh doanh 16 Nhiệm vụ quản trị đòi hỏi mỗi Quản trị cơ bản 11 điều kiện cho sự thành công của “Các doanh nghiệp chưa hề thất bại”, xếp theo tầm quan trọng quản trị viên hàng đầu phải biết được phân loại của chúng: thành 4 chức năng, xếp theo tầm quan 1- Triết học và phong thái kinh doanh trọng: 2- Sức sống của doanh nghiệp và tinh thần của người chủ doanh nghiệp 1. Xác định triết lý 3- Khả năng khám phá những tin tình báo kinh doanh 4- Năng lực kế hoạch 2. Kế hoạch kinh doanh và kiểm tra 5- Năng lực khám phá và phát triển kỹ thuật 3. Tổ chức và chỉ huy 6- Khéo léo trong quản lý sản xuất 4. Phát triển quản trị 7- Năng lực tìm và sử dụng nhân tài viên 8- Năng lực tiếp thị và năng lực tiêu thụ 9- Năng lực kinh doanh quốc tế 10- Năng lực thích ứng với thay đổi của môi trường KD 11- Hình tượng doanh nghiệp và hoạt động tổ chức 25 26 Cách thức tạo dựng và phát huyTriết lý kinh doanh Xây dựng sứ mạng và triết lý quản lý ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Triết lý quản lý Kaizen • Kaizen được ghép từ hai từ tiếng Nhật: Kai:"Thay đổi” và Zen: "Tốt 2.2. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH hơn", nghĩa là "Thay đổi để tốt hơn" hoặc "Cải tiến liên tục". • Triết lý quản lý Kaizen với nội dung 5S (năm nguyên tắc bắt đầu bằng 2.2.1. Khái niệm Đạo đức kinh doanh chữ S trong tiếng Nhật) để khắc phục các "trục trặc" này: 2.2.2 Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội 1. Seiri - Sàng lọc (Sort - tiếng Anh): Nhằm loại bỏ tất cả mọi thứ không cần thiết, không có giá trị ra khỏi công việc, nhà xưởng, tổ chức... của doanh nghiệp 2. Seiton - Sắp xếp (Simply - tiếng Anh): Phần loại, hệ thống hoá để bất cứ thứ gì 2.2.3 Vai trò của đạo đức kinh doanh trong quản trị cũng có thể "dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra, dễ trả lại". doanh nghiệp Khái niệm đạo đức kinh doanh 3. Seiso - Sạch sẽ (Shine - tiếng Anh): Thực chất là lau chùi, quét dọn, vệ sinh, kiểm tra xem mọi thứ có được sắp xếp đúng nơi quy định. 2.2.4 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh 4. Seiketsu - Săn sóc (Standardize - tiếng Anh): Nhằm "Tiêu chuẩn hoá", "quy trình doanh. hoá" những gì đã đạt dược với ba nguyên tắc nêu trên đề mọi thành viên của doanh nghiệp tuân theo một cách bài bản, hệ thống. 2.2.5 Đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế toàn 5. Shitsuke - Sẵn sàng (Sustain - tiếng Anh): Giáo dục, duy trì và cải tiến bốn nguyên cầu tắc nêu trên trong bất kỳ mọi hoàn cảnh nào và trong suất quá trình hoạt động của doanh nghiệp. 27 28 Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh Kh¸i niÖm ®¹o ®øc kinh doanh Kh¸i niÖm ®¹o ®øc • Đạo đức trong tiếng Anh là ethics, Lịch sử đạo đức kinh doanh tiếng Hy Lạp ethiko và ethos, nghĩa là phong tục hoặc tập quán. Trước thế kỷ XX: ở phương Tây, đạo đức kinh doanh xuất * Đạo đức có phát từ những tín điều của Tôn giáo. • Đạo đức liên quan tới những cam kết tính giai cấp, tính về luân lý, trách nhiệm và công bằng khu vực, tính địa phương. Thế kỷ XX: xã hội. * Nội dung các chuẩn mực -Thập kỷ 60: Mức lương công bằng, quyền của người công Đạo đức là những nhân, đến mức sinh sống của họ, ô nhiễm, các chất độc hại, đạo đức thay đổi theo điều kiện nguyên tắc cư xử để lịch sử cụ thể. quyền bảo vệ người tiêu dùng phân biệt Tốt và Xấu, -Những năm 70: hối lộ, quảng cáo lừa gạt, an toàn sản * Điều chỉnh các hành vi của phẩm, thông đồng câu kết với nhau để đặt giá cả Đúng và Sai con người theo các chuẩn mực -Những năm 80: các Trung tâm nghiên cứu ĐĐkd; Uỷ ban Chuẩn mực đạo đức là những và quy tắc đạo đức xã hội: Độ đạo đức và Chính sách xã hội để giải quyết những vấn đề nguyên tắc, quy tắc đạo đức lượng, khoan dung, khiêm tốn, đạo đức trong công ty. được mọi người thừa nhận trở dũng cảm, trung thực, tín, thiện… -Những năm 90: Thể chế hoá các vấn đề đạo đức kinh thành những mực thước, khuôn doanh thành Luật mẫu để xem xét đánh giá và -Từ năm 2000 đến nay: Được tiếp cận, được xem xét từ điều chỉnh hành vi của con 29 nhiều góc độ khác nhau: Từ luật pháp, triết học và các khoa 30 người trong xã hội. học xã hội khác... “ 5
  6. Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh Kh¸i niÖm ®¹o ®øc kinh doanh Đạo đức kinh doanh là một ..\..\TƯ LIỆU CHƯƠNG 3. Đạo đức kinh Kh¸i niÖm ®¹o ®øc kinh doanh CÁC NGUYEN TẮC VÀ CHUẨN MỰC CỦA tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng ĐẠO ĐỨC KINH DOANH phải trả.doc doanh\Độc quyền và cái giá điều chỉnh, đánh giá, kiểm 1. Tính trung thực 2. Tôn trọng con người Tiêu chuẩn đánh giá Đạo đức kinh doanh: soát hành vi của các chủ thể kinh doanh. 3. Gắn lợi ích của DN với lợi ích của 1. Tuân thủ pháp luật khách hàng và xã hội Đạo đức kinh doanh 4. Coi trọng hiệu quả gắn với trách 2. Bảo vệ quyền lợi cho những người có liên chính là đạo đức xã hội nhiệm xã hội được vận dụng vào trong 5. Bí mật và trung thành với các trách quan đến hoạt động của doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhiệm đặc biệt ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH 3. Bảo vệ quyền lợi của cộng đồng.  Đạo đức kinh doanh là 1. Tầng lớp doanh nhân làm nghề KD một dạng đạo đức nghề 2. Khách hàng nghiệp, có tính đặc thù của PHẠM VI ÁP DỤNG hoạt động kinh doanh 1. Người làm công 2. Khách hàng 3. Chính phủ 4. Cổ đông 5. Nhà cung ứng 31 32 6. Công đoàn 7. Thể chế chính trị xã hội Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh ®¹o ®øc kinh doanh vµ tr¸ch nhiÖm x· héi ®¹o ®øc kinh doanh vµ tr¸ch nhiÖm x· héi “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR - Corporate Social Responsibility) là cam kết của công ty đóng góp cho việc phát triển Doanh nghiệp nhận được lợi ích gì kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi từ việc thực hiện các trách nhiệm xã hội? trường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng • Xây dựng danh tiếng, hình ảnh tốt về đồng… theo cách có lợi cho cả công ty cũng như phát triển chung doanh nghiệp; tăng giá trị thương hiệu của xã hội”. (Định nghĩa của Hội đồng kinh doanh thế giới về Phát triển bền vững - World và uy tín của công ty Business Council for Sustainable Development) • Tăng khả năng thu hút nguồn lao động >>>> Không nên hiểu doanh nghiệp thực hiện Trách nhiệm xã hội chỉ là tham có năng lực, có chất lượng; cải thiện gia giải quyết các vấn đề xã hội mang tính nhân đạo, từ thiện. quan hệ trong công việc giúp doanh nghiệp có được một môi trường kinh doanh bên trong lành mạnh • CSR là một khái niệm theo đó các công ty hội nhập một cách tự nguyện những mối quan tâm về mặt xã hội và môi trường vào trong • Thiết lập được mối quan hệ tốt với chính các hoạt động sản xuất - kinh doanh của mình (Định nghĩa trong cuốn “Sách phủ và cộng đồng giúp doanh nghiệp có xanh” năm 2001 của Ủy ban Âu châu) được một môi trường kinh doanh bên ngoài lành mạnh 33 >>>> Giảm chi phí, tăng năng suất dẫn đến 34 việc tăng doanh thu Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh ®¹o ®øc kinh doanh vµ tr¸ch nhiÖm x· héi ®¹o ®øc kinh doanh vµ tr¸ch nhiÖm x· héi Tại sao nhất thiết cần phải có CSR? • Doanh nghiệp muốn phát triển bền vững luôn phải tuân thủ những Khía Khía cạnh đạo đức là chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng về giới, an toàn lao cạnh nhân những hành vi và hoạt động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng… văn/bác động mà xã hội mong ái đợi ở DN nhưng không • Các yêu cầu về trách nhiệm xã hội hiện nay đã trở thành các tiêu chuẩn phải có trong kinh doanh (chẳng hạn như SA8000 của dệt Khía cạnh được quy định trong hệ đạo đức thống luật pháp, không may), các DN chỉ có thể cạnh tranh được nếu đạt được cả ba yếu tố: chất lượng, giá cả và tuân thủ các tiêu chuẩn về CSR. được thể chế hóa thành (C¸c doanh nghiÖp cã thÓ thùc hiÖn tr¸ch nhiÖm x· héi cña mình b»ng c¸ch ®¹t Khía cạnh luật mét chøng chØ quèc tÕ hoÆc ¸p dông những bé quy t¾c øng xö (Code of Conduct pháp lý – CoC)). Khía cạnh kinh tế Tháp trách nhiệm DN 35 36 6
  7. Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh Vai trß cña ®¹o ®øc kinh doanh Vai trß cña ®¹o ®øc kinh doanh Đạo đức kinh doanh: 1- Góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh 2- Góp phần vào chất lượng của doanh nghiệp 3- Góp phần vào sự cam kết và tận tâm của nhân viên 4- Góp phần làm hài lòng khách hàng 5- Góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp 6- Góp phần vào sự vững mạnh của nền kinh tế quốc gia 37 38 Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh Vai trß cña ®¹o ®øc kinh doanh Vai trß cña ®¹o ®øc kinh doanh Góc vuông xác định tính chất Đạo đức KD góp phần Đ¹o ®øc Ph¸p luËt đạo đức và pháp lý của hành vi điều chỉnh hành vi của SỰ Mang tính tự Mang tính các chủ thể KD ĐIỀU CHỈNH nguyện và không được cưỡng bức, cưỡng chế và Phi Hợp HÀNH VI pháp Pháp • Điều chỉnh hành vi KD bằng ghi thành văn ghi thành văn I II bản pháp quy bản pháp quy các nguyên tắc, chuẩn mực của đạo đức kinh doanh • Bổ sung và kết hợp với pháp Hợp đạo lý Hợp đạo lý Phản đạo lý Phản đạo lý luật điều chỉnh các hành vi kinh PHẠM VI ĐIỀU Điều chỉnh những hành vi Bao quát mọi doanh CHỈNH lĩnh vực của liên quan đến III IV VÀ ẢNH thế giới tinh chế độ xã hội, +Tác động vào lương tâm của doanh HƯỞNG thần chế độ nhà nhân để điều chỉnh những hành vi mà nước pháp luật không can thiệp tới Phi Hợp pháp pháp + Đạo đức càng được đề cao khi pháp luật càng đầy đủ, chặt chẽ và được thi hành nghiêm chỉnh 39 40 Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh Vai trß cña ®¹o ®øc kinh doanh Vai trß cña ®¹o ®øc kinh doanh Hai Giáo sư John Kotter và James • Nạn đút lót đã làm suy thoái Khi DN KDoanh có đạo đức Heskett ở trường đào tạo quản lý kinh hoạt động đầu tư thương mại (tuân thủ các ng. tắc & chuẩn mực KD)sẽ: • C¸c c«ng ty lín ®Òu ®­a chuÈn doanh thuộc Harvard, tác giả cuốn sách + Tạo đc bầu tâm lý làm việc mùc ®¹o ®øc vµo trong "triÕt lý "Văn hóa công ty và chỉ số hoạt động toàn cầu, làm thất thoát hàng tỷ KD"(vd: Matsushita, IBM, hiệu quả của nhân viên hữu ích", sau 11 năm nghiên cứu, đã USD mỗi năm đối với các quốc Oracle…) phân tích những kết quả khác nhau ở + Phát triển đc các mối q.hệ tin • NhiÒu c«ng ty trªn thÕ giíi ®· gia nghèo và các tổ chức hợp cậy với kh.hàng các công ty với những truyền thống đạo x©y dùng “bé tiêu chuẩn đạo tác đa quốc gia. + Tối thiểu hoá các thiệt hại do đức”, bộ Quy tắc đạo đức” , đức khác nhau • Ngân hàng phát triển châu Á sự phá hoại ngầm của nhân “Quy tắc đạo đức nghề nghiêp” (ADB) ước tính, số tiền tham viên Ph©n lo¹i • 1/3 c¸c h·ng ë Anh, 3/4 c¸c Tiªu Những Những nhũng chiếm khoảng 17% GNP + DN ít phải hầu toà do trỏnh h·ng ë Mü & nhiÒu h·ng lín ë chÝ c«ng ty c«ng ty của nước nghèo. 10 nước công được các vụ kiện tụng “Chi phÝ Hång K«ng ®· cã các bộ quy “đ¹o ®øc “đạo tắc nµy nghiệp hàng đầu thế giới như ®¹o ®øc” cao” đức • Mü - ®Çu những năm 90 ®· có Mỹ, Anh. Đức, Pháp, Nhật Bản,  DN tránh được những rủi ro, 25 c«ng ty tham dù s¸ng lËp thấp” Canada, Italia, Hàn Quốc, Bỉ, Hà bất trắc trong hoạt động KD mét ®iÒu lÖ gåm 18 ®iÓm vÒ 682% 36% ®®kd. Thu nhËp Lan có sự đút lót lớn nhất trong các ngành: quốc phòng, hàng  đ.đkd là một lợi thế cạnh Gi¸ trÞ cæ phiÕu trªn thÞ 901% 74% không, bưu chính viễn thông, tranh, “Đạo đức là KD tốt" tr­êng chøng kho¸n thay cho "KD là KD". Đạo dầu mỏ, công nghiệp nặng. đức là nhân tố bên trong của hoạt động kd Chi phí đạo 756% 1% 41 đức. 42 L·i rßng 7
  8. Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh C¸c khÝa c¹nh thÓ hiÖn KẾ TOÁN TÀI CHÍNH Xem xét trong các chức năng cña ®¹o ®øc kinh doanh CHỦ SỞ HỮU của doanh nghiệp NHÂN KHÁCH VIÊN HÀNG ®¹o ®øc QUẢN LÝ MARKETING kinh doanh Trong tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng lao động Đạo đức Xem xét trong các Xem xét trong quan hệ với các trong chức năng của đối tượng hữu quan Trong đánh giá người lao động doanh nghiệp quản trị 1. Đạo đức trong quan hệ của chủ 1. Đạo đức trong quản sở hữu nguồn trị nguồn nhân lực 2. Đạo đức trong quan hệ với nhân lực 2. Đạo đức trong người lao động Trong bảo vệ người lao động Marketting 3. Đạo đức trong quan hệ với 3. Đạo đức trong kế khách hàng toán, kiểm toán 4. Đạo đức trong quan hệ với 43 đối 44 thủ cạnh tranh Đạo đức kinh doanh Marketing là hoạt động hướng dòng lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ từ Đạo đức trong Marketting nhà sản xuất tới người tiêu dùng Các biện pháp marketing phi đạo đức Bảo hộ người tiêu dùng xuất hiện khi có sự bất bình đẳng giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng 2. ®­îc Quảng Lôi kéo, nài ép, dụ dỗ; tạo ra hay khai thác, lợi 1. Tho¶ m·n an dụng một niềm tin sai lầm; phóng đại, thổi những nhu toµn cáo phồng; che dấu sự thật trong một thông điệp; 8. ®­îc cÇu c¬ b¶n phi giới thiệu mơ hồ; hình thức khó coi, phi thị cã mét đạo đức hiếu; nhằm vào những đối tượng nhạy cảm m«i tr­êng 3. ®­îc lµnh m¹nh vµ bÒn vững th«ng • Bán hàng lừa gạt tin Bán • Bao gói và dán nhãn lừa gạt 8 quyÒn cña hàng 7. ®­îc • Nhử và chuyển kênh ng­êi tiªu phi gi¸o dôc dïng 4. ®­îc Đạo đức đạo đức • • Lôi kéo Bán hàng dưới chiêu bài nghiên cứu vÒ tiªu dïng lùa chän trong thị trường 6. ®­îc 5. ®­îc Marketing Phi đạo đức trong • • Cố định giá cả Phân chia thị trường båi l¾ng quan hệ • Bán phá giá th­êng nghe với đối thủ cạnh tranh • Sử dụng những biện pháp thiếu văn hoá 45 46 Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh Đạo đức trong kế toán, kiểm toán Xem xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan . 1 2 3 C¸c ®èi t­îng hữu Giảm giá Cho mượn danh Sè liÖu v­ît quan lµ dịch vụ: kiểm toán viên để những ®èi tréi, các t­îng hay nhận một hợp đồng hành nghề lµ vi cung cấp dịch vụ ph¹m t­ c¸ch nghÒ khoản phí a nhãm ®èi t­îng cã với mức phí thấp nghiÖp vµ tÝnh chÝnh “không ¶nh h­ëng hơn nhiều so với trùc qui ®Þnh trong mức phí của công ty chuÈn mùc ®¹o ®øc chính thức” Các quan träng ®Õn sù kiểm toán trước đó, nghÒ nghiÖp cña ng­êi và tiền hoa đối tượng sèng cßn hoặc so với mức phí vµ sù của các công ty hµnh nghÒ kÕ to¸n, hồng hữu quan thµnh khác đưa ra kiÓm to¸n vµ còng lµ c«ng cña hµnh vi vi ph¹m ph¸p mét ho¹t luËt C¸c c¬ quan nhµ n­íc, nghiệp đoàn ®éng KD 47 48 Céng ®ång ®Þa ph­¬ng, công chúng 8
  9. Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh Đạo đức trong quan hệ của chủ sở Xem xét trong quan hệ với các đối tượng hữu quan hữu với nhà quản lý 1. Đạo đức trong quan hệ của chủ sở hữu với nhà quản lý Sự tách biệt giữa Các mâu thuẫn giữa việc sở hữu và điều 2. Đạo đức trong quan hệ nhiệm vụ của các nhà khiển DN, xuất hiện vấn với người lao động quản lý đối với các chủ đề mâu thuẫn quyền lợi sở hữu và lợi ích của giữa chủ sở hữu và người điều hành 3. Đạo đức trong quan hệ với chính họ khách hàng 4.Đạo đức trong quan hệ với đối thủ cạnh tranh 49 50 Đạo đức kinh doanh Đạo đức Vấn đề Cáo giác/Tố cáo trong 1 quan hệ Cáo giác là một việc một thành viên của tổ chức công bố những thông tin làm chứng cứ về những hành động Vấn đề cáo giác với bất hợp pháp hay vô đạo đức của tổ chức. người Tính hợp đạo đức: khi người c¸o gi¸c ngăn chÆn viÖc lÊy lao động ®éng c¬, lîi Ých cá nhân/ tr­íc m¾t ®Ó che lÊp những thiÖt Bí mật thương mại 2 h¹i l©u dµi của tæ chøc víi mét ®éng c¬ trong s¸ng thì họ cần được lắng nghe, được bảo vệ 3 Điều kiện, môi trường làm việc Thiệt hại đối với bản thân người cáo giác thường rất lớn (bị Lạm dụng của công, phá 4 trù dập, bị đe doạ, bị trừng phạt về thu nhập, về công ăn việc làm, bị mang tiếng xấu...). Vì vậy cần có ý thức bảo vệ người hoại ngầm và các vấn đề khác cáo giác trước những số phận không chắc chắn. Điều này đòi hỏi phải có sự phối hợp giải quyết của các cơ quan 51 52 chức năng. Bí mật thương mại Điều kiện, môi trường làm việc Bí mật thương mại là Khi người lao động bị đối xử một những thông tin đặc biệt cách không bình đẳng sẽ có thể Nghĩa vụ của Chủ DN mà ai sở hữu nó sẽ có dẫn đến họ tiết lộ bí mật thương Quyền của Người Lđ: 1. Cung cấp đầy đủ các trang một lợi thế so với những mại cho các công ty đối thủ để 1. Làm việc trong một môi đối thủ cạnh tranh nhận phần tiền thêm hoặc họ sẽ sử thiết bị an toàn cho người không biết hoặc không dụng bí mật thương mại vào việc trường an toàn và vệ lao động, kiểm tra xem sử dụng những thông tách ra lập công ty riêng sinh, chúng có an toàn không tin đó Cải thiện mối quan hệ với người 2. Được bảo vệ tránh mọi 2. Đảm bảo các tiêu chuẩn cho BÝ mËt th­¬ng m¹i cÇn lao động, ở đó, người chủ xác định ph¶i ®­îc b¶o vÖ vi nã đúng mức độ đóng góp, xác định nguy hiểm phép về môi trường làm việc lµ mét lo¹i tµi s¶n ®Æc đúng chủ quyền đối với các ý 3.Được biết và được từ (tiếng ồn, độ ẩm, bụi, ánh biÖt mang l¹i lîi nhuËn tưởng, ở đó người lao động thực chối các công việc nguy sáng, không khí, chất độc cho c«ng ty sự cảm thấy rằng những tài sản hiểm hại...), chăm sóc y tế và bảo của doanh nghiệp cũng là của họ chứ không phải là của riêng ông hiểm chủ. 3. Cung cấp đầy đủ thông tin về mối nguy hiểm của công 53 việc 54 9
  10. Đ¹o ®øc trong quan hÖ Những qu¶ng c¸o phi ®¹o ®øc víi khách hàng Đạo đức trong quan hệ Vấn đề đạo đức từ với đối thủ cạnh tranh Add Your Text ®¹o ®øc phía khách hàng trong Những thñ ®o¹n quan hÖ marketing lõa g¹t Víi Các thủ kh¸ch hµng đoạn Đ­a s¶n phÈm cạnh tranh Xâm phạmText Add Your các vấn đề riêng kh«ng an toµn không tư của khách ®Õn kh¸ch hµng lành mạnh hàng Lôi kéo dẫn dụ Dùng thủ Sử dụng Thông Ăn cắp tinh vi ảnh đoạn xấu bí mật những biện đồng pháp thiếu hưởng QĐ tiêu để thắng thương thầu văn hoá dùng sai lầm mại 55 56 Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh ®¹o ®øc kinh doanh ®¹o ®øc kinh doanh trong nÒn kinh tÕ toµn cÇu trong nÒn kinh tÕ toµn cÇu C¸c quy t¾c ®¹o ®øc toµn cÇu Quy t¾c 1: Tr¸ch nhiÖm cña c¸c doanh nghiÖp C¸c vÊn ®Ò ®¹o ®øc kinh doanh toµn cÇu Quy t¾c 2: T¸c ®éng vÒ mÆt kinh tÕ vµ x· héi cña c¸c doanh nghiÖp: 1. Tham nhũng và hối lộ H­íng tíi ®æi míi, c«ng b»ng, vµ céng ®ång thÕ giíi Quy t¾c 3: Hµnh vi cña doanh nghiÖp: Kh«ng chØ dõng l¹i ë viÖc thùc hiÖn 2. Phân biệt đối xử (giới tính và chủng tộc) ®óng c¸c văn b¶n luËt ph¸p mµ ph¶i h­íng tíi mét tinh thÇn cã tr¸ch nhiÖm Quy t¾c 4: T«n träng luËt lÖ 3. Các vấn đề khác: Quy t¾c 5: Trî gióp cho th­¬ng m¹i ®a ph­¬ng Quyền con người Quy t¾c 6: B¶o vÖ m«i tr­êng Quy t¾c 7: Tr¸nh c¸c cuéc lµm ăn kh«ng hîp ph¸p Phân biệt giá cả Quy t¾c 8: Đèi víi kh¸ch hµng Các sản phẩm có hại Quy t¾c 9: Đèi víi c¸c nh©n viªn Quy t¾c 10: Đèi víi chñ së hữu c¸c nhµ ®Çu t­ Viễn thông và công nghệ thông tin Quy t¾c 11: Đèi víi c¸c c«ng ty cung øng Ô nhiễm môi trường Quy t¾c 12: Đèi víi c¸c ®èi thñ Quy t¾c 13: Đ Đèi víi c¸c céng ®ång 57 58 Văn hóa doanh nhân VĂN HÓA DOANH NHÂN Khái niệm doanh nhân Doanh nhân là người làm kinh • Là người kinh doanh (Việt Nam tân từ doanh, là những người tham 2.3. VĂN HÓA DOANH NHÂN điển do nhà Khai Trí xuất bản, Sài gia quản lý, tổ chức, điều hành Gòn năm 1967) hoạt động sản xuất kinh doanh 2.3.1 Khái niệm Doanh nhân của doanh nghiệp. • Là người đảm nhiệm cung cấp một 2.3.2 Khái niệm Văn hóa doanh nhân hàng hoá hay dịch vụ cho thị trường để thu lợi nhuận cá nhân, thường thì Doanh nh©n lµ ng­êi lµm kinh doanh, lµ chñ thÓ l·nh ®¹o, quản lý, chÞu 2.3.3 Ảnh hưởng của Văn hóa doanh nhân tới văn họ đầu tư vốn cá nhân vào việc kinh doanh, chấp nhận rủi ro liên quan tr¸ch nhiÖm vµ ®¹i diÖn cho doanh nghiÖp tr­íc x· héi vµ ph¸p luËt. hóa kinh doanh đến số đầu tư đó.(Bách khoa thư Oxford về buôn bán) Doanh nh©n cã thÓ lµ chñ 2.3.4 Các nhân tố tác động đến Văn hóa doanh • Là người sở hữu hay điều hành một mét doanh nghiÖp, lµ ng­êi së hữu vµ nhân doanh nghiệp, họ phấn đấu làm ra lợi nhuận bằng cách chấp nhận rủi ro và ®iÒu hµnh, Chñ tÞch c«ng ty, Gi¸m ®èc C«ng ty hoÆc lµ c¶ hai. tim ra những sáng kiến mới. (Bách 2.3.5 Các bộ phận cấu thành Văn hóa doanh nhân khoa thư Anh ngữ Collin) 2.3.6 Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá Văn hóa • Là người sáng lập và/hoặc nhà quản trị một doanh nghiệp doanh nhân (Gi¸o trinh qu¶n trÞ häc căn b¶n cña Hoakỳ) 59 60 10
  11. Văn hóa doanh nhân Văn hóa doanh nhân Vai trò của doanh nhân Việt Nam: Doanh nh©n ngày càng được coi trọng trong sự phát triển kinh tế • Mỗi năm nước ta có từ 1,2 triệu đến 1,4 triệu người đến tuổi 1. Lực lượng chủ yếu làm ra của cải vật chất và giải quyết lao động, tức là cần ngần ấy chỗ làm việc, thử hỏi không có công ăn việc làm cho xã hội doanh nhân lập ra doanh nghiệp thì ai giải quyết việc làm cho xã hội, không có việc làm thì an sinh xã hội sẽ ra sao? 2. Kết hợp và sử dụng các nguồn lực tối ưu nhất. • “Thương lái” đã thu mua tới 95% hàng nông sản cho nông 3. Sáng tạo sản phẩm, dịch vụ, phương thức sản xuất mới, dân, họ như con ong, cái kiến cần cù chuyển tải hàng hoá từ nơi sản xuất tới tay người tiêu dùng, họ tạo ra mạng lưới 4. Đóng vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, thúc đẩy giao phân phối tự nhiên trong xã hội, họ là mắt lưới của thị lưu kinh tế văn hoá xã hội. trường. 5. Giáo dục đào tạo cho những người dưới quyền, góp phần phát triển • Nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải: 'Doanh nhân tài ba, quốc nguồn nhân lực. gia hưng thịnh‘ 6. Tham mưu cho nhà nước về đường lối sách lược và chiến lược kinh tế • “Những chiến sĩ xung kích trên mặt trận không tiếng súng” • “Những chiến sĩ thời bình” 7. Đề xuất các giải pháp, đồng thời đóng vai trò cầu nối cho nhà nước trong quan hệ đối ngoại. 61 62 Văn hóa doanh nhân Văn hóa doanh nhân Doanh nhân Việt tiêu biểu Kh¸i niÖm văn hãa doanh nh©n • Vưu Khải Thành • Trần Lệ Nguyên Văn hóa doanh nhân là một hệ thống các giá trị, các chuẩn • Võ quốc Thắng mực, các quan niệm và hành vi của doanh nhân trong quá trình lãnh đạo và quản lý doanh nghiệp. • Mai Kiều Liên • Đặng Lê Nguyên Vũ >> Là văn hóa của người đứng đầu DN, văn hóa của “thuyền trưởng” • Trương Gia bình con thuyền DN • Hồ Huy >> Là văn hóa của người làm nghề kinh doanh, là văn hóa để làm người lãnh đạo doanh nghiệp >> Lµ chuÈn mùc cña hÖ thèng gi¸ trÞ héi ®ñ bèn yÕu tè T©m, Tµi, TrÝ, Đức 63 64 Văn hóa doanh nhân Ảnh hưởng của văn hóa doanh nhân Văn hóa doanh nhân tới văn hóa kinh doanh Ảnh hưởng của văn hóa doanh nhân Văn hóa doanh nhân là một giá trị xã hội cao quí không phải xuất phát từ ý muốn chủ quan của một người nào đó, mà xuất phát từ vai trò xã hội của tới văn hóa kinh doanh Doanh nhân: Doanh nhân là hạt nhân, là bộ phận quan trọng nhất của văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp. • Ảnh hưởng đến hành vi của nhân viên • Người sáng lập • Góp phần định hình hệ thống giá trị tồn tại trong • Là người quyết định việc hình thành hệ thống giá trị văn hoá căn bản của doanh nghiệp suốt thời gian hoạt động của công ty • Là người ghi dấu ấn đậm nét nhất lên văn hoá doanh nghiệp • Là người tạo nên nét đặc thù của văn hoá doanh nghiệp • Giúp nhân viên đối mặt với những xung đột và những sự thay đổi • Các nhà lãnh đạo kế cận Khi DN thay đổi người lãnh đạo, VHDN sẽ phản chiếu tài năng, cá tính • Giúp nhân viên trong cuộc “chiến đấu” chống lại và những triết lý kinh doanh của người chủ doanh nghiệp mới với những giá trị mà họ tạo ra sự xung đột giá trị của riêng họ Văn hoá lãnh đạo quyết định chất lượng văn hoá của cả doanh nghiệp. 65 66 11
  12. Văn hóa doanh nhân Văn hóa doanh nhân Các giá trị văn hóa cá nhân của nhà lãnh đạo DN ảnh hưởng đến VHDN Những nhân tố tác động tới văn hóa doanh nhân H­íng ngo¹i 1 2 3 Kh¸i qu¸t, L« gic t­ëng tù¬ng Nh©n tè v ăn ho¸ Nhân tố kinh tế Nhân tố chính Là cái nuôi dưỡng Nền kinh tế năng trị-pháp luật văn hóa doanh động nâng cao giá Khuyến khích nhân trị văn hóa bản hay hạn chế phát Là một động lực thân, Ngăn n¾p Tù do triển kinh doanh thúc đẩy Doanh làm cho văn hóa doanh nhân phát Công bằng, nhân hoạt động tạo ra đặc trưng triển công khai, minh riêng biệt cho mỗi Các hình thái đầu bạch… là điều doanh nhân ( d0 kết tư cũng là một kiện cho sự phát C¶m tÝnh hợp VH dân tộc, VH trong những yếu triển Cô thÓ tổ chức, tính cách tố kinh tế cá nhân). ảnh hưởng đến văn hóa của doanh H­íng néi nhân 67 68 Văn hóa doanh nhân Văn hóa doanh nhân Các nhân tố cấu thành văn hóa doanh nhân Các nhân tố cấu thành văn hóa doanh nhân Năng lực của doanh nhân Khả năng làm việc trí óc và làm việc thể chất Năng lực của doanh nhân 1. Trình độ chuyên môn 1 Kiến thức, nhận thức, kỹ năng, giải quyết vấn đề, tích luỹ cả cuộc đời (Tôi không chỉ dùng bộ óc của tôi mà còn tận dụng tất cả những trí tuệ khác mà tôi vay mượn được - Tổng thống Mỹ Wilson) Tố chất của doanh nhân 2. Năng lực lãnh đạo 2 Năng lực lãnh đạo: Khả năng định hướng, điều khiển người khác hành động để thực hiện những mục đích nhất, gây ảnh hưởng với người khác, buộc người khác phải hành động theo ý muốn của mình 3 Đạo đức của doanh nhân Lãnh đạo: quá trình tác động đến con người làm cho họ nhiệt tình, phấn đấu đạt các mục tiêu của tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, ra lệnh và làm gương. Quyền lực: biểu hiện của năng lực lãnh đạo, phương tiện thực thi năng lực lãnh đạo Phong cách của doanh nhân Tài lực: khả năng trực tiếp khai thác, huy động, điều khiển, sử dụng các yếu tố, nguồn lực vật chất, tài chính 4 Trí lực: khả năng khai thác thi thức, trí tuệ và ra quyết định Thế lực: khả năng tận dụng vị thế xã hội thuận lợi trong việc tiếp cận, khai thác và sử dụng các yếu tố phi vật chất như mối quan hệ, thông tin cho việc gây ảnh hưởng đến quyết định của người khác 3. Trình độ quản lý: Hoạch định -> Lập kế hoạch -> Tổ chức -> Ra quyết định -> 69 điều hành -> Kiểm tra 70 Văn hóa doanh nhân Văn hóa doanh nhân Các nhân tố cấu thành văn hóa doanh nhân Tố chất của doanh nhân Các nhân tố cấu thành văn hóa doanh nhân 11 tố chất của nhà • Tầm nhìn chiến lược quản trị Đạo đức của doanh nhân 8 đức tính để • Say mê, yêu thích kinh doanh, sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm, có đầu óc kinh doanh 1. Có tầm nhìn xa và phải có • Đạo đức của một con người lãnh đạo • Khả năng thích ứng với môi trường, nhạy khả năng kết nối tầm cảm, linh hoạt, sáng tạo nhìn đó với những ý • Xác định hệ thống giá trị đạo đức 1. Bình tĩnh • Tính độc lập, quyết đoán, tự tin tưởng. • Năng lực quan hệ xã hội 2. Phải biết khai thác những làm nền tảng hoạt động 2. Tự tin và tin người không tuân theo • Có nhu cầu cao về sự thành đạt quy tắc của tổ chức. • Nỗ lực vì sự nghiệp chung tưởng cấp 3. Là nhà cải cách. dưới 4. Sẵn sàng chấp nhận thất • Kết quả công việc và mức độ Nhà duy tân Lương Văn Can nói về những yếu kém bại. đóng góp cho xã hội 3. Can đảm 5. Không chống lại sự thay của doanh nhân người Việt thuở mới manh nha đổi. 4. Lo xa 1. Người mình không có thương phẩm. 6. Có triết lý sống đơn giản. 2. Không có thương hội 3. Không có chữ tín 7. Có đầu óc kinh doanh 5. Trân trọng 8. Phải có niềm hy vọng lớn. 4. Không có kiên tâm 5. Không có nghị lực 9. Là người đại diện cho 6. Kiên định quyền lực. 6. Không biết trọng nghề 7. Không có thương học 11. Dám trở nên khác biệt. 7. Chủ kiến 8. Kém đường giao thiệp 9. Không biết tiết kiệm 71 8. Lương tâm 72 10. Khinh bỉ “nội hóa” 12
  13. Văn hóa doanh nhân Văn hóa doanh nhân VĂN HÓA DOANH NHÂN VIỆT NAM Các nhân tố cấu thành văn hóa doanh nhân • Kinh nghiệm về lãnh đạo và quản lý còn quá mỏng. • Kiến thức về thị trường quốc tế, về kinh tế của các nước đang phát triển cũng còn sơ sài. Phong cách doanh nhân • Chưa tự trang bị cho mình đầy đủ tri thức cần thiết và không có tầm nhìn xa và rộng. Phần lớn ít đọc sách, ít 1. Những yếu tố làm nên phong 2. Những nguyên tắc định sử dụng email và ít truy cập thông tin trên internet. 5 năm trở lại đây, chỉ có khoảng 50% cán bộ quản lý Doanh nhân Việt Nam: cách doanh nhân hình một phong cách tốt được hỏi được tham gia đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn 4 điểm cố hữu. • Văn hóa cá nhân của doanh nhân • Tập quán quan liêu, thiếu trong sáng trong quản lý và chưa khách quan trong tuyển dụng guồng máy nhân Thứ nhất, DN còn mang nặng tính gia trưởng, ôm đồm nhiều thứ, chưa quen với phong sự cách quản lý nề nếp. • Luôn bị thôi thúc bởi sự hoàn • Tâm lý cá nhân hảo • Rất năng động, khôn khéo trong quá trình thực hiện, Thứ hai, nhiều DN còn thiếu óc sáng tạo, chưa nhưng lại dở trong khâu chuẩn bị, ngược lại với doanh chịu động não trong nghiên cứu. DN ít thay • Kinh nghiệm cá nhân • Vượt qua mọi rào cản để tim ra nhân Nhật đổi công nghệ, ít mua sắm máy móc mới. • Nguồn gốc đào tạo chân lý một cách nhanh chóng. • Trình độ quản trị còn yếu, phần lớn đi lên từ năng lực Thứ ba, nhiều DN còn tồn tại tâm lý dựa vào cá nhân, không được đào tạo chính qui, căn cơ. Nhiều quan hệ “chạy chọt” trong kinh doanh. • Vận dụng mọi khả năng và dồn doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh còn • Môi trường xã hội mọi nỗ lực của mình cho công thiếu tính khả thi, không mang tính đột phá.; đội ngũ quản lý doanh nghiệp còn bị hạn chế về trình độ, năng Thứ tư, DN thiếu tầm nhìn chiến lược; theo điều tra chỉ có khoảng 1/3 doanh nghiệp có việc. lực, ngoại ngữ và kiến thức quản trị kế hoạch kinh doanh chi tiết cho từng năm • Phong cách làm việc chưa chính xác, nghiêm túc, nhất • Biến công việc thành nhu cầu và là giờ giấc, hay đưa tình cảm vào điều hành • “Một chính phủ mạnh, một đội ngũ sở thích của mọi người doanh gia bản lĩnh, những sản phẩm • Hiểu được và biết dự liệu đến cạnh tranh” • Liên kết để tạo sức mạnh những tiểu tiết • Tâm thế, tố chất, năng lực cá nhân quyết • Không tự thoả mãn định tư thế • Tâm thế dẫn đường cho chúng ta, doanh 73 74 nhân buộc phải là công dân toàn cầu, buộc phải hội nhập cả về kinh tế, văn hóa, xã hội. Văn hóa doanh nhân TI£U CHUẨN DOANH NH¢N Hệ thống tiêu chuẩn • Giới quản lý nước Mỹ đánh giá văn hoá doanh nhân đưa ra 6 tiêu chuẩn: 1. Hiệu quả cao, chủ động 1.Tiêu chuẩn về sức khỏe 4. Tiêu chuẩn về phong cách tiến thủ; • Nhật Bản đưa ra 4 tiêu Thể chất không bệnh tật •Đối với tinh thần làm việc 2. Có năng lực tư duy logic, chuẩn: Tinh thần không bệnh hoạn •Trong quan hệ giao tiếp ứng 1. Độ lượng, Khoan năng lực khái niệm hoá, Trí tuệ không tăm tối xử năng lực phán đoán; dung; Tình cảm không cực đoan •Trong việc đánh giá và giải quyết vấn đề 3. Quan tâm, giúp đỡ mọi Lối sống không sa đoạ người bằng những hành 2. Hiểu rõ nghề nghiệp, 5. Tiêu chuẩn về thực hiện quyết đoán; 2. Tiêu chuẩn về đạo đức động tích cực, khéo gây trách nhiệm xã hội Tính trung thực ảnh hưởng đến mọi người; •Các nghĩa vụ về kinh tế 3. Dám chịu trách Tính nguyên tắc •Các nghĩa vụ về pháp lý 4. Lãnh đạo tập thể, sử dụng nhiêm; Tính khiêm tốn •Nghĩa vụ đạo đức đúng quyền lực; Lòng dũng cảm •Nghĩa vụ nhân văn 5. Cá tính tâm lý chín muồi, 4. Công bằng. 3. Tiêu chuẩn về trình độ và năng lực biết tự kiềm chế, khách Hoạch định -> Lập kế hoạch -> Tổ quan, cố gắng, tự chủ; chức -> Ra quyết định -> điều hành 6. Có tri thức phong phú. -> Kiểm tra 75 76 Ti£U CHUẨN DOANH NH¢N Việt Nam: TI£U CHÍ CỦA MỘT DOANH NH¢N THEO QUAN NIỆM PH¦¥NG ФNG CÓ V¡N HÓA 1. Chủ nghĩa yêu nước và ý 1. Là người có đạo thức công dân. • Nhân đức tốt 2. Các giá trị nhân bản. Trong quan hệ với con người (đối tác, khách hàng, người công sự, công nhân…), luôn 2. Sự trung thực và thể hiện sự tôn trọng nhân phẩm, lấy nhân đạo, nhân bản làm kim chỉ nam trong giao chữ " tín“ 3. Quan hệ xã hội. dịch, lấy con người làm gốc mà không lấy đồng tiền làm thước đo giá trị . 4. Vai trò chính trị. 3. Tôn trọng pháp • Nghĩa luật 5. Tri thức kinh doanh: Lấy lòng nhân hậu, thuỷ chung, có trước có sau mà đối xử với đối tác; dù thương 4. Trình độ học vấn 6. Khả năng hợp tác và cạnh trường được quan niệm như chiến trường, trong mọi giao dịch luôn trung thực, chân tranh quốc tế. thành, thiện chí và hữu nghị. và ngoại ngữ 5. Phát triển bền • Lễ vững, sáng tạo và 1. Doanh nhân phải có năng Thể hiện sự bình đẳng trong quan hệ nhân sự, giao dịch kinh doanh, giữ thái độ ôn tồn, vì quyền lợi quốc lực kinh doanh. hoà nhã, không phân biệt đối xử, không chủ trương "cá lớn nuốt cá bé". gia 2. Doanh nhân phải có quan • Trí 6. Hoạt động xã hội điểm thân thiện với môi Thông minh, khéo léo trong mọi tình huống, dám mạo hiểm và dám chịu rủi ro; giỏi chèo một tiêu chuẩn của trường. chống, khéo léo vượt qua mọi hiểm nghèo, vượt qua rủi ro thử thách. văn hoá doanh 3. Doanh nhân phải có tinh • Tín nhân thần trách nhiệm rất cao Lời nói và hành động phải đi đôi với nhau. Là điều kiện của thành công, không có chữ tín chắc chắn sẽ thất bại; sự thất bại đối với doanh nhân không giữ chữ tín là sự thất bại 4. Doanh nhân phải là người có báo trước, thời gian chỉ có thể là sớm hay muộn mà thôi. tinh thần doanh nghiệp, không ngừng vươn lên, 77 hoàn thiện chính bản thân 78 mình. 13
  14. Tâm - Tài - Trí - Đức, vừa là phẩm chất vừa là Doanh nhân trong “Thế giới phẳng” tiêu chuẩn của doanh nhân thời đại ngày nay. Doanh nhân phải có S­ tö ®ang ®uæi theo 1, Tâm. Doanh nhân cần có tinh thần thấm đẫm tính nhân văn cao cả. Lấy kinh doanh làm mục đích chấn hưng đất nước, cho "dân giàu, nước mạnh", xã hội công bằng, dân những đặc tính: chủ, văn minh". • Biết lãnh đạo bằng định hướng, chó Linh d­¬ng Có một câu chuyện được giới CEO 2, Tài. Tài năng sáng tạo trong kinh doanh. Có năng lực cạnh tranh mạnh mẽ. Có phẩm • Biết thu hút và sử dụng nhân tài, tại TP HCM truyền miệng nhau, như chất dũng cảm, mạo hiểm đi con đường chưa ai từng đi. Làm những việc không ai dám một hình tượng điển hình của doanh • Luôn cập nhật thông tin, nhân VN trong thế giới phẳng, đó là làm, với mục tiêu làm giầu cho cộng đồng, cho quốc gia, cho bản thân. chuyện về một con sư tử đang đuổi công nghệ mới, theo chú linh dương. Cả hai đều 3, Trí. Trí thức văn hóa và ngoại ngữ dồi dào. Trí tuệ kinh doanh phong phú. Tri thức đời chạy rất nhanh với những suy nghĩ sống rộng mở. Có tầm nhìn xa. Kiên trì, có nghị lực, có hiểu biết vượt qua mọi thách riêng. Chú linh dương đang ra sức thức trên thương trường. • Phải biết tự biến đổi theo sự biến đổi của đua càng nhanh càng tốt để tìm con thị trường; đường sống, thoát khỏi sư tử. Còn 4, Đức. Không là người bóc lột mà là người góp phần thúc đẩy sự phát triển cộng đồng. chúa sơn lâm cũng nhanh không Tôn trọng nhân phẩm người lao động. Có lối sống văn minh, có nếp sống khoa học. • Am hiểu đa lĩnh vực, nhất là các lĩnh vực kém để kiếm cho được miếng mồi. Lấy chữ tín làm trọng. Chất lượng sản phẩm là hàng đầu. Biết chia sẻ và khoan dung. Nhưng sư tử sẽ không bao giờ đói vì Sống và kinh doanh theo đúng pháp luật Nhà nước, không phá vỡ môi trường thiên liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp; không bắt chú linh dương này thì nhiên và xã hội, tuân thủ quy luật kinh tế quốc tế, như quy luật giá cả, quy luật cung cũng tìm được món ăn khác. Mối • Có khả năng xây dựng văn hóa doanh nguy với chú linh dương lớn hơn cả. cầu, quy luật cạnh tranh..v.v. nghiệp và môi trường làm việc với các Các doanh nghiệp VN như chú linh Có Tâm thì có Đức chuẩn mực hành vi ứng xử trong doanh dương, cố chạy đua để hội nhập kinh tế thế giới, nâng cao sức cạnh nghiệp. tranh Có Tài thì có Tầm “Thế giới phẳng chứng minh doanh nhân đi Có Trí thì có Lực tiên phong trong toàn cầu hóa. Ở Việt Nam càng phải làm như vậy cho chính mình!”. Có Dũng thì có khí tiết 79 80 Doanh nhân toàn cầu hoá Doanh nhân 8X và doanh nhân của luỹ tre làng Nguyễn Thành Trung • Sự khác biệt lớn giữa doanh nhân toàn cầu hoá và doanh nhân của luỹ tre làng, giữa sinh viên Công ty Giải pháp toàn cầu hoá và sinh viên sau luỹ tre xanh : một người nhận thông tin, vật liệu từ toàn thế giới phần mềm Minh Đất và hành xử theo luật chơi toàn cầu, ngôn ngữ toàn cầu, một người tìm kiếm lọi nhuận từ những tính Việt (MDV) toán thiệt hơn qua các mối quan hệ với anh Hai, chị Ba để xin miếng đất hay ưu đãi thuế. Chừng nào sự cám dỗ của con đường kiếm tiền dễ dàng và phi pháp còn lớn thì con đường nhọc nhằn của Kim Ngọc Minh -giám N toàn cầu hoá chưa thề mỏ ra. Song, có thế nhìn thấy trước, những ưu thế của luỹ tre làng là hạn g u hẹp và sớm muộn cuộc cạnh tranh vái đối thủ không cân sức sẽ diễn ra. Và lúc đó, sự nâng đỡ của đốc Công ty Phát triển y ễ n anh Hai, chị Ba sẽ chỉ tác động rất có giới hạn mà thôi. tài năng trẻ em M Dương Thị i • Một sinh viên toàn cầu hoá ở thành phố Hồ Chí Minh hay Hà Nội học qua mạng, xin học bổng qua n h Bình H mạng, trao đổi với bạn bè trên thế giới qua mạng. Có lẽ anh ta không khác một sinh viên ở nước i ế ngoài nhiều lắm, trong khi một sinh viên sau luỹ tre xanh nhai lại những kiến thức cũ rích và vô u . dụng từ những bài đọc trong sách được xuất bản từ thế kỷ trước. Khoảng cách giữa hai con người đó là khoảng cách của thế kỷ chứ không phải khoảng cách tính bằng cây số. • Như vậy có thế mường tượng được rằng khoảng cách giữa chúng ta hiện nay và cái mốc cần đạt tới trong vài năm nữa còn lớn như thế nào. Người Việt Nam ta vốn được đánh giá là thông minh, tiếp thu nhanh, khéo tay cho nên có nhiều khả năng sẽ bắt kịp về kiến thức. Song, các thể chế, thói Lê Thị Ngọc Hà- giám Ứng Ngọc Anh-Trưởng đại quen, các định kiến và sự thiếu hiểu biết là những cản trở không nhỏ. Thách thức lớn nhất là thách thức từ chính mình, không tự vượt qua được các trói buộc mà mình tự buộc vào. Cho nên đối mới đốc ẩm thực của chuỗi diện công ty HI-TEK tư duy vẫn là điều quan trọng nhất. Biết đón nhận cái mới, biến kiến thức học được thành trí tuệ, kỹ 81 nhà hàng Nam Phan, Vũ Ngọc Dũng- Giám 82 năng của mình, đó là điều chúng ta cần làm. Nam Kha đốc Cty luật Bắc Việt. Doanh nhân Việt kiều Doanh nhân thành đạt Hoàng Anh Tuấn Tracey GD Cty Công nghệ thông tin Nguyen- Hanoi CTT Cố vấn chiến lược Lương y Nguyễn kinh Hữu Khai doanh - Tổng giám đốc cao cấp Tập đoàn Bill Nguyễn - Triệu phú kinh doanh phần mềm Đông Nam Dược của IBM người Mỹ gốc Việt và trang web lala.com Bảo long Anoa Dussol Perran, Ông Đỗ Đức Cường một doanh nhân Việt kiều Pháp cha đẻ ATM Ông Frank Jao- Triệu Mai Thanh_ Thạc sĩ Như Phát Chủ tịch Hội Lê Duy “Cha đẻ đồng Quản Loan- của Little Người trị kiêm Tổng Saigon" làm giám đốc "khuynh Công ty Cổ Trung Dũng- GD điều hành đảo" Tiến sĩ Lý Quý Trung, phần Cơ Fogbreak giới IT người làm nên thương hiệu Phở 24 Điện lạnh 83 thế giới 84 trong tiệm phở của mình. (REE Corp.), 14
  15. Văn hoá doanh nghiệp VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Khái niệm văn hoá doanh nghiệp 2.4 VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP Văn hóa doanh nghiệp là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và 2.4.1 Khái niệm văn hoá doanh nghiệp hành vi của doanh nghiệp, chi phối hoạt 2.4.2 Các cấp độ và biểu hiện văn hoá doanh động của mọi thành viên trong doanh nghiệp nghiệp và tạo nên bản sắc kinh doanh riêng của doanh nghiệp. 2.4.3 Tác động của văn hoá doanh nghiệp tới hoạt động của doanh nghiệp Là hệ thống các giá trị văn hoá (thói quen, chuẩn 2.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hoá doanh mực, giá trị, triết lý, mục tiêu, bầu không khí tổ chức, quan niệm, tập chi phối tình cảm, nếp suy quán, truyền thống…) nghiệp nghĩ, hành vi của mọi thành viên của DN; 2.4.5. Các giai đoạn hình thành và cơ cấu thay đổi cùng được chia sẻ trong DN vµ tạo nên nét văn hoá doanh nghiệp đặc thù riêng của DN 2.4.6 Các dạng văn hoá doanh nghiệp 85 86 Văn hoá doanh nghiệp CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Văn hoá doanh nghiệp Văn hoá có thể nhìn thấy Các biểu hiện của Văn hóa doanh nghiệp ở lớp bề mặt, biểu hiện Những quá trình và ra bên ngoài Sự nhận biết trong tổ cấu trúc hữu Cách ăn mặc chức Cách giải quyết xung đột hình: bài trí, đồng Những giá trị được phục, trang phục, logo, chia sẻ, được chấp Cơ cấu tổ chức chính khẩu hiệu, lễ hội, văn Thời gian làm việc Phong cách quản lý nhận, được tuyên thức & không chính thức bản,công ty ca, hành vi bố: chuẩn mực hành giao tiếp, nếp hành xử vi,tập quán, tập tục, hàng ngày, kiến trúc… nghi thức,nghi lễ, Hình ảnh tổ chức Tôn trọng quyền lực Chính sách nội bộ chuẩn mực đạo đức ng.nghiệp;triết lý KD,mục tiêu, chiến Trao đổi & chia sẻ thông Quy trình ra quyết định tin Hình thức giao tiếp lược Các quan niệm chung: các giá trị nền tảng Những giá trị sâu hơn và /cốt lõi, quan niệm KD, Thái độ với rủi ro Chính sách thăng tiến Các hoạt động XH những nhận thức được hình quan điểm phát triển… thành bởi các thành viên của tổ Corporate Cultures _ Do 87 88 chức Tien long 87 Tæng quan vÒ văn ho¸ doanh nghiÖp Văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp Biểu hiện của Văn hóa doanh nghiệp CÁC CẤP ĐỘ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP Văn hoá doanh nghiệp được biểu hiện ra qua: • Phong cách lãnh đạo của người quản lý (tổ chức thực hiện các quyết định, khả năng kết hợp hài hoà các lợi ích, sử dụng hiệu quả và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cách tổ chức trong doanh nghiệp…) • Phong cách và tác phong làm việc của nhân viên (sự cẩn thận, cần mẫn, tận tuỵ, chính xác, chuyên nghiệp và tự giác trong làm việc; sự tuân thủ nghiêm ngặt các quy trình, quy phạm kỹ thuật và công nghệ…) • Hệ thống tập quán, nề nếp của doanh nghiệp và mối quan hệ của doanh nghiệp với bên ngoài. 89 90 15
  16. Văn hoá doanh nghiệp Logo - một tác phẩm sáng tạo được thiết kế để thể hiện hình tượng về DN bằng ngôn ngữ nghệ thuật - là loại biểu trưng đơn giản nhưng có ý VHDN - Những quá trình và cấu trúc hữu hình nghĩa rất lớn nên được các DN rất chú trọng Dễ nhìn thấy, nghe thấy, cảm nhận được khi tiếp xúc với doanh nghiệp, là những biểu hiện bên ngoài của hệ thống văn hóa doanh nghiệp Logo là loại biểu trưng đơn giản nhưng có ý nghĩa rất lớn nên được các DN rất chú trọng Khẩu hiệu (slogan) • Coca-Cola là sự diễn đạt cô đọng nhất Triết lý hoạt động, kinh doanh của DN Nghi lễ/các Lễ hội/các sự kiện VH-XH: • Microsoft • IBM nhằm thắt chặt các mối quan hệ tổ chức, nhấn mạnh các giá trị riêng của tổ chức, tôn vinh những tấm gương điển hình Giai thoại, truyền thuyết, huyền thoại: Đó là những câu chuyện được thêu dệt, thêm thắt, hư cấu từ những sự kiện, những nhân vật có thực được các thành viên trong tổ chức cùng chia sẻ và nhắc lại với những thành viên mới. >> Cho nhân viên thấy cần làm gì và tránh gì. • General Những c©u chuyÖn truyÒn thèng mang ®Ëm tÝnh ®Æc thï cña doanh nghiÖp ®­îc kÓ ®i kÓ l¹i nhiÒu Electric lÇn nh»m gióp nh©n viªn nhí vµ hiÓu c¸c tiªu chuÈn, gi¸ trÞ v¨n ho¸ cña doanh nghiÖp Kiến trúc • Intel Kiến trúc ngoại thất như kiến trúc cổng, mặt tiền trụ sở công ty, bố cục các bộ phận… Kiến trúc nội thất như mặt bằng, quầy, bàn ghế, phòng, giá để hàng, lối đi, vị trí công tắc điện, kiểu dáng bao • Nokia bì, màu sắc của sản phẩm được sử dụng như biểu tượng và hình ảnh về Công ty, để tạo ấn tượng thân quen, thiện chí trong công ty. • Disney Ấn phẩm điển hình: Đó là những tài liệu chính thức như tài liệu giới thiệu về DN (trang Web), ấn phẩm định kỳ, bản tuyên bố sứ • McDonald's mệnh, “brochures”, báo cáo thường niên… Những tài liệu này giúp làm rõ mục tiêu của tổ chức, phương châm hành động, niềm tin và giá trị chủ đạo, triết lý quản lý, thái độ đối với lao động, người tiêu dùng,91 hội xã • Toyota 92 • Marlboro Logo - một tác phẩm sáng tạo được thiết kế để thể hiện hình tượng về Văn hoá doanh nghiệp DN bằng ngôn ngữ nghệ thuật - là loại biểu trưng đơn giản nhưng có ý VHDN-Những giá trị được chia sẻ, được nghĩa rất lớn nên được các DN rất chú trọng chấp nhận, được tuyên bố • Tập đoàn Bưu chính viễn Trải qua quá trình hoạt động, được các thành viên trong thông Việt Nam DN chấp nhận, phổ biến và áp dụng. • Công ty Cổ phần Sữa Việt Bao gåm: Nam • Tổng Công ty Bia Rượu 1. Những chuẩn mực hành vi, Nước giải khát Hà Nội 2. Tập quán, tập tục, • Công ty Cà phê Trung Nguyên 3. Nghi thức, tín ngưỡng, • Công ty Thép miền Nam 4. Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp; • Công ty Cổ phần Vinacafé Biên Hòa 5. Chiến lược, mục tiêu, triết lý của DN • Công ty Vàng bạc Đá quý Sài Gòn – SJC • Công ty Cổ phần Dược Hậu  Xác định những gì mình nghĩ và cần phải làm, Giang những gì mình cho là đúng hay sai. • Ngân hàng Công thương Việt Nam 93 94 • C«ng ty cæ phÇn Mai Linh • C«ng ty viÔn th«ng qu©n ®éi Văn hoá doanh nghiệp Văn hóa Viettel: Những quá trình và cấu trúc VHDN-Những quan niÖm chung hữu hình * Hình thành sau một thời gian hoạt động, va chạm, xử lý nhiều tình “Say it your way” huống thực tiễn “Đó là 1 slogan để đời của chúng tôi, nó không chỉ đáp ứng nhu cầu hướng tới những nhu cấu riêng biệt của * ¡n sâu vào tâm lý hầu hết các thành viên gần như không thể bị từng khách hàng mà còn thể hiện sự quan tâm lắng nghe phản bác, không thể thay đổi, không được làm khác đi. của Viettel đối với nhu cầu đó. Mặt khác, đối với chính * Định hướng cho suy nghĩ, cảm nhận và hành vi của các thành viên nội bộ của Viettel, slogan này cũng thể hiện sự quan tâm, trong cả mối quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp lắng nghe đến các nhu cầu, ý kiến, ý tưởng sáng tạo của từng cá nhân và cho phép họ được thể hiện theo cách Bao gồm: riêng của mình. Tuy nhiên đúng là slogan này có xu hướng thể hiện văn hóa phương Tây nhiều hơn.” 1. Các giá trị nền tảng / các giá trị cốt lõi, Dấu ngoặc kép 2. Quan niệm kinh doanh, “Nếu bạn tôn trọng câu nói của ai đó, bạn sẽ trích dẫn trong dấu ngoặc kép. Viettel 3. Quan điểm phát triển quan tâm và trân trọng từng nhu cầu cá nhân của các khách hàng cũng như nhân viên mình.” 4. Hệ tư tưởng … Với ý tưởng của dấu ngoặc kép logo của Viettel được thiết kế với hình elipse biểu VD: “Sự cống hiến đối với công ty”, “ra quyết định tập thể” là giá trị văn hoá nền tảng tượng cho sự chuyển động liên tục, sáng tạo không ngừng (văn hóa phương Tây) và trong các công ty truyền thống của Nhật. cũng biểu tượng cho âm dương hòa quyện vào nhau (văn hóa phương Đông). “Trả lương theo năng lực” – quan niệm chung của các DN Phương Tây 3 màu trên logo cũng có những ý nghĩa đặc biệt: màu xanh (thiên), màu vàng (địa), và “Trả lương theo thâm niên” – quan niệm chung của các DN phương Đông màu trắng (nhân). Theo đúng bát quái thì thiên ứng với màu đỏ nhưng đuợc đổi thành “ IBM nghĩa là phục vụ” màu xanh để tông màu phù hợp với bố cục và biểu trưng của quân đội. 95 96 16
  17. Văn hoá doanh nghiệp Văn hóa Viettel: Những giá trị vô hình T¸c ®éng cña Văn hãa doanh nghiÖp ®èi víi sù ph¸t triÓn cña DN . Môc tiªu • 8 gi¸ trÞ cèt lâi: T¸c ®éng tÝch cùc/Lîi Ých Trở thành nhà khai thác dịch vụ 1. Thực tiễn là tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý; Bưu chính - Viễn thông hàng đầu tại 2. Trưởng thành qua những thách thức và thất bại; di truyÒn, b¶o tån -Tạo nên phong cách và “bản sắc” của DN, Việt Nam và có tên tuổi trên thế giới. 3. Thích ứng nhanh là sức mạnh cạnh tranh; c¸i b¶n s¾c cña DN qua nhiÒu thÕ hÖ thµnh viªn, • Triết lý kinh doanh 4. Sáng tạo là sức sống; t¹o ra kh¶ năng ph¸t triÓn bÒn vững cña DN. 1. Tiên phong, đột phá trong lĩnh vực 5. Tư duy hệ thống; ứng dụng công nghệ hiện đại, sáng 6. Kết hợp Đông – Tây; VHDN nh­ lµ ” bé gen ”cña DN. tạo đưa ra các giải pháp nhằm tạo 7. Truyền thống và cách làm người lính; ra sản phẩm, dịch vụ mới, chất 8. Viettel là ngôi nhà chung. - Tạo môi trường làm việc thân thiện, hiệu quả, tạo sự gắn kết, lượng cao, với giá cước phù hợp • Quan niÖm: thống nhất ý chí; kiểm soát, định hướng thái độ và hành vi đáp ứng nhu cầu và quyền được Sáng tạo là sức sống của Viettel của các thành viên, làm tăng sự ổn định của DN lựa chọn của khách hàng. 2. Luôn quan tâm, lắng nghe, thấu • Quan ®iÓm ph¸t triÓn - Góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của DN: hiểu, chia sẻ và đáp ứng nhanh 1. Kết hợp kinh tế với lợi ích quốc gia về An ninh nhất mọi nhu cầu của khách hàng. Quốc phòng +Tạo bầu không khí và tác phong làm việc tích cực 2. Ðầu tư và phát triển nhanh cơ sở hạ tầng viễn 3. Gắn kết các hoạt động sản xuất kinh doanh với các hoạt động nhân thông, đến năm 2005 cơ bản hoàn thành mạng lưới viễn thông trên phạm vi toàn quốc +Khích lệ quá trình đổi mới và sáng chế đạo, hoạt động xã hội. 4. Sẵn sàng hợp tác, chia sẻ với các 3. Phát triển Kinh doanh theo định hướng của thị trường và luôn hướng tới lợi ích chính đáng của +Thu hút nhân tài và nâng cao lòng trung thành của nhân đối tác kinh doanh để cùng phát khách hàng viên triển. 4. Đa dạng hoá ngành nghề kinh doanh theo định 5. Chân thành với đồng nghiệp, cùng hướng của thị trường và luôn hướng tới lợi ích + Nâng cao đạo đức kinh doanh chính đáng của khách hàng góp sức xây dựng ngôi nhà chung Viettel 5. Lấy yếu tố con người làm chủ đạo, có chính sách + Làm phong phú dịch vụ cho khách hàng và mang lại hình đào tạo, phát triển và thu hút nhân tài 97 ảnh DN 98 Văn hoá doanh nghiệp T¸c ®éng cña Văn hãa doanh nghiÖp Văn hoá doanh nghiệp ®èi víi sù ph¸t triÓn cña DN VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP 1. Là tài sản tinh thần, là “báu vật tinh thần” của doanh Một khi công ty có nền nghiệp, là “phần Hồn” của DN (tài sản VC là “phần xác” văn hóa mạnh và phù của DN 2. Là “nội lực” của DN, gúp phần tạo nên sức mạnh lớn lao Tạo nên Là hợp với mục tiêu, chiến lược của Công ty thì: của DN, là “dầu nhớt” bôi trơn cho “cỗ máy” hệ thống phong cách nguồn lực quản lý của DN và tạo ra 1- Tạo ra niềm tự hào của Là “công cụ”, là một phần quan trọng và không thể thiếu “bản sắc” VĂN lợi thế nhân viên, từ đó họ luôn trong quản lý DN của DN HÓA cạnh tranh. sống, phấn đấu, lao “Hiện nay văn hoá công ty là một cụm từ kì diệu mà nhà tư động hết mình vì mục DOANH vấn quản trị thổi vào tai các giám đốc điều hành” (Tờ Thời tiêu chung của công ty báo New York) Tác động NGHIỆP Ảnh hưởng một cách tự nguyện “Trên thực tế, trong thời đại toàn cầu hoá, tầm quan trọng mạnh mẽ tới với phát triển 2- Giúp cho Lãnh đạo dễ của nền văn hóa công ty có thể được coi như người quản quản lý DN hình ảnh lý thứ V, đứng sau những nhân tố như con người, sở hữu, thương hiệu dàng hơn trong việc tiền tệ và thông tin” (Takahiro Sekimoto, tổng giám đốc quản lý công ty NEC) 3- Giúp cho nhân viên thoải “Văn hoá phải trở thành một thước đo, bên cạnh thước đo mái và chủ động hơn về kỹ năng chuyên môn để đánh giá cán bộ d. nghiệp, trong việc định hướng nhất là cán bộ chỉ huy, quản lý” (Một nhà nghiên cứu cách nghĩ và cách làm người Pháp ) 99 100 của mình Văn hoá doanh nghiệp CÂU CHUYỆN VỀ MỘT NỀN VHDN MẠNH: Hewlett Packard (HP) T¸c ®éng cña Văn hãa doanh nghiÖp ®èi víi sù ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp T¸c ®éng tiªu cùc Các doanh nghiệp có nền văn hoá yếu: - Cơ chế quản lý cứng nhắc, độc đoán chuyên quyền, hệ thống Carly Fiorina, Chủ tịch Hội tổ chức quan liêu đồng quản trị - Không khí thụ động, sợ hãi của các nhân viên - Nhân viên thờ ơ hoặc chống đối lãnh đạo - Nhân viên không có niềm tin và không có mối quan hệ thân Văn hóa của công ty Hewlett-Packard thiện với DN được dựa trên: - DN sử dụng những “đòn chơi” xấu với đối thủ cạnh tranh 1. Sự tôn trọng đối với những người khác 2. Tinh thần cộng đồng, - Dn không thực hiện các trách nhiệm XH… Mark Hurd- Giám đốc 3. Tính làm việc chăm chỉ điều hành 101 102  Kìm hãm sự phát triển của DN 17
  18. CÂU CHUYỆN VỀ MỘT NỀN VHDN YẾU: Văn hoá doanh nghiệp XEROS thập niên 90/XX C¸c nh©n tè t¸c ®éng ®Õn văn hãa doanh nghiệp Các nhân tố bên ngoài: Các yếu tố nội bộ DN: 1. Nền văn hoá xã hội 1. Gương mẫu, Tuân thủ, 2. Thể chế xã hội Truyền thông của Lãnh • Ban Lãnh đạo kiêu ngạo và đạo DN chủ quan 3. Sự khác biệt và sự giao lưu văn hoá 2. Giá trị cá nhân các nhân • Ban lãnh đạo mất đoàn kết viên 4. Quá trình toàn cầu hoá • Sản phẩm lạc hậu 3. Lịch sử và truyền thống 5. Khách hàng • Nợ nần chồng chất công ty 4. Lĩnh vực ngành nghề 5. Các giá trị học hỏi được 103 104 Văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn VĂn hãa doanh nghiÖp C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn VĂn hãa doanh nghiÖp M«i tr­êng kinh doanh víi Văn hãa DN VĂN HÓA Xà HỘI/VĂN HÓA DÂN TỘC VỚI VHDN 10 chỉ số về môi trường Theo số liệu điều tra của WB và IFC: 1. Tính cá nhân - Tính cộng đồng/tập thể kinh doanh tác động tới VHDN: • Mỗi DNVN phải mất 1.000 giờ/năm với thủ tục thuế 1. Thành lập DN, • Một doanh nghiệp tại Việt Nam phải nộp tới 44 khoản thuế khác nhau, trong khi ở Hồng Kông, họ chỉ phải thanh toán làm 8 lần trong 1 năm. 2. Khoảng cách/phân cấp quyền lực 2. Cấp giấy phép, • Để khởi sự một doanh nghiệp ở Việt Nam phải mất tới 50 ngày, trong 3. Tuyển dụng và sa thải lao động, khi đó tại Thái Lan hay Malaysia chỉ mất khoảng dưới 30 ngày; việc 3. Tính Nam - Tính Nữ 4. Đăng ký tài sản, đăng ký có tài sản đảm bảo mất tới từ 60-70 ngày trong khi việc tương tự ở Thái Lan chỉ mất có 2 ngày... thời gian thực thi 1 hợp đồng ở 5. Vay vốn, Tunisie là 7 ngày, ở Singapore là 50 ngày thì ở Việt Nam là 120 ngày. 6. Bảo vệ nhà đầu tư, 4. Tính cẩn trọng 7. Thương mại quốc tế, • Chi phí đăng ký một doanh nghiệp chiếm tới 1/2 thu 8. Đóng thuế, • Việt Nam mới chỉ đứng thứ 99/155 nước Về mức độ dễ dàng, thuận (Hofstede dựa trên nghiên cứu về thái độ và các giá 9. Thực thi hợp đồng 10. Giải thể doanh nghiệp tiện trong kinh doanh do vẫn còn hạn chế về việc bảo vệ các nhà đầu tư, trả thuế... trị của hơn 10.000 nhân viên từ 53 nước và khu vực • Tình trạng độc quyền ở một số lĩnh vực đã cản trở đến môi trường cạnh tranh hiện nay. trên thế giới làm việc cho tập đoàn IBM chỉ ra 4 “biến số” chính tồn tại trong tất cả các nền văn hoá dân tộc) >>>M«I tr­êng kinh doanh ViÖt Nam ch­a thùc sù hoµn thiÖn 105 106 Văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn V¡n hãa doanh nghiÖp C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn V¡n hãa doanh nghiÖp Sự khác biệt văn hóa tác động đến văn hóa DN Sự khác biệt văn hóa tác động đến văn hóa DN Khác biệt văn hóa Mỹ-Việt Nam: Kh¸c biÖt v¡n hãa trong c¸ch lµm ¡n kinh tÕ víi ViÖt nam • Người Việt (cũng như người Tàu) chú trọng nhường nhịn nhau. Người Mỹ chú trọng cạnh • Họ ít khi nói thẳng vì không muốn làm mất lòng người khác, thích làm hài lòng người tranh nhau (tinh thần thể thao). Người Việt đắt trọng tâm vào việc hiểu nhau một cách âm thầm tế khác khẳng định “Vâng”, “Có”, “Chuyện nhỏ” cho mọi câu hỏi nhị. Người Mỹ cho rằng nếu anh không nói ra tôi không biết được. Vì vậy, trong các cuộc đàm phán hay trong cuốc sống hàng ngày trong sở làm người Việt hay phải cứ nhẫn nhịn chịu đựng • Họ có tâm lý tôn trọng quyền lực cao nên dễ bị căng thẳng mỗi khi quan hệ với cấp trên mốt số điều mà họ cho là bất công hay sai quấy trong khi người Mỳ thì cứ ngang nhiên vui vẻ. không như ý muốn • Người Mỹ có tinh thần trọng luật rất cao, đôi khi trở thành lạm dụng. Cứ đúng luật là được, còn có • Thiếu rõ ràng trong trách nhiệm giải quyết công việc, nhất là ở các công ty quốc doanh công bình hay đúng lễ nghĩa không thì không cần. Người Việt chú tâm vào các khuôn mẫu đạo hay các cơ quan nhà nước. đức chung chung hơn là luật. • Về đạo đức kinh doanh, luật pháp đóng vai trò rất lớn trong việc bảo vệ đạo đức kinh doanh tại • Quan hệ công việc với quan hệ cá nhân gắn kết hai mối quan hệ này làm một – và Mỹ. Nhưng đạo đức kinh doanh còn đi xa hơn luật pháp. Một số các công ty đặt đạo đức kinh thường phải “tiêu tốn thời gian” để xây dựng quan hệ doanh như là một thành tố chính trong vấn đề cạnh tranh - làm cho công ty mạnh mẽ hơn và đáng • Muốn có sự đồng thuận trong tập thể, không ai muốn “chơi trội” cả. tin hơn. Tại Việt Nam, đạo đức kinh doanh vẫn chỉ đang được xem như là vấn đề đạo đức cá nhân chứ chưa trở thành chiến lược cạnh tranh. Đa số các công ty tại Việt Nam chấp nhận các việc hối • Thay vì đến gặp người quản lý để cùng tìm cách giải quyết, thường tự mình xoay xở và lộ tham nhũng đi cửa sau như là vấn đề tất yếu của chiến lược cạnh tranh. hậu quả là làm chậm công việc, hiệu quả thấp. • Người Mỹ rất hay khen nhau, từ chiếc áo sơ mi đẹp đến mái tóc mới đến những vấn đề quan • Có tâm lý tập thể cao, nhưng ít thành công hơn trong những dự án có nhiều người làm trọng hơn. Mỗi ngày hai người Mỹ đã làm việc chung trong một văn phòng nhiều năm có thể khen chung nhau mấy lần. Với người lạ sự khen nhau càng nhiều hơn. Người Việt hay cho vậy là khách sáo giả dối • Tin vào cảm nhận của mình đối với đối tác, thường nghĩ đến những nét lớn của thương • Người Việt chấp nhận việc bi quan (hay lạc quan) như là việc thường tình. Người Mỹ trọng lạc vụ chứ không chú ý nhiều đến các tiểu tiết. quan và xem thường bi quan. Những người có cách nói chuyện bi quan thường hay bị người khác • Trong hội nghị, hội thảo, thường giữ im lặng dù chưa hiểu, hay chưa đồng tình. Thái độ xa lánh. Người Việt khi nói chuyện phải hạ mình xuống như một hình thức khiêm nhường. Người này xuất phát từ tâm lý không muốn đối đầu, hay không muốn đặt mình vào tình thế khó Mỹ khi nói chuyện phải nâng mình lên như là một sự tự tin. 107 xử, dễ mất mặt. 108 HäC C¸CH CHÊP NHËN Vµ T HÝCH øng víi sù kh¸c biÖt 18
  19. Văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn VĂn hãa doanh nghiÖp C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn VĂn hãa doanh nghiÖp Sự khác biệt văn hóa tác động đến văn hóa DN Ảnh h­ëng cña Nhµ l·nh ®¹o dn víi VHDN Người sáng lập Các nhà lãnh đạo kế Học cách chấp nhận & thích ứng với sự khác biệt: • Là người quyết định việc cận hình thành hệ thống giá trị Khi DN thay đổi người lãnh đạo, • “Nhập giang tùy khúc, nhập gia tuỳ tục” văn hoá căn bản của VHDN sẽ phản chiếu tài năng, cá doanh nghiệp tính và những triết lý kinh doanh của • Thích ứng, sẵn sàng chấp nhận, chịu đựng một nền văn • Là người ghi dấu ấn đậm người chủ doanh nghiệp mới với hóa lạ để đạt tới khác nhưng ngang bằng nét nhất lên văn hoá những giá trị mà họ tạo ra • Dù đã ở một quốc gia khác bao nhiêu lâu, người nước doanh nghiệp ngoài không phải là người bản xứ; anh ta vẫn luôn được • Là người tạo nên nét đặc đối xử như với người ngoài. thù của văn hoá doanh • Sẽ là ngớ ngẩn nếu một người Mỹ vứt bỏ những cách nghiệp thức vốn vẫn góp phần đáng kể vào thành công của người Mỹ. Cũng ngớ ngẩn như vậy nếu những người khác vứt bỏ những cách thức của mình. 109 110 Văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp C¸c yÕu tè ¶nh h­ëng ®Õn VĂn hãa doanh nghiÖp C¸ch thøc vµ ph­¬ng ph¸p x©y dùng, ph¸t huy, Ảnh h­ëng cña Nhµ l·nh ®¹o dn víi văn hãa DN thay ®æi v¨n ho¸ doanh nghiÖp • Góp phần chính tạo dựng nên VHDN Cái gì hình thành nên VHDN? • Khơi dậy, nuôi dưỡng và định hướng, phát huy VHDN • Người sáng lập DN • Truyền thông, thẩm thấu các giá trị văn hoá của DN cho • Lịch sử của DN nhân viên • Quyết định sự thành hay bại việc xây dựng và phát triển và • Các thế hệ lãnh đạo của DN duy trì VHDN: về tầm nhìn, bản lĩnh, phong cách… • Các cá nhân trong DN • Là tấm gương về văn hoá: Văn hoá quản lý, văn hoá lao động, văn hoá ứng xử, văn hoá đạo đức. • Môi trường mà DN hoạt động Văn hoá lãnh đạo quyết định chất lượng văn hoá của cả doanh nghiệp. 111 112 Văn hoá doanh nghiệp C¸ch thøc vµ ph­¬ng ph¸p x©y dùng, ph¸t huy, C¸ch thøc vµ ph­¬ng ph¸p x©y dùng, ph¸t thay ®æi văn ho¸ doanh nghiÖp huy, thay ®æi v¨n ho¸ doanh nghiÖp Mô hình xây dựng VHDN Cách đối xử (1) Ảnh hưởng Vật thể Quy trình xây dựng (thay đổi) văn hóa DN tác (2) Ảnh hưởng hữu hình động đến các lớp trong cấu trúc trên từ trong ra ngoài: Giao tiếp • Bước 1: Xác định và thống nhất triết lý quản lý và kinh doanh (3) Các giá trị mà lãnh đạo mong muốn đưa 11. Quy trình xây dựng văn hóa vào doanh nghiệp. Các giá trị • Bước 2: Đánh giá động lực cá nhân, môi trường động lực chung (4) Các giá trị không phù hợp được thể của doanh nghiệp và thống nhất “Bộ hành vi ứng xử” cho các cá -> phải thay đổi hiện nhân trong doanh nghiệp Ra quyết định • Bước 3: Đánh giá và đề xuất những thay đổi về qui trình và qui định (5) Ảnh hưởng quản lý Các • Bước 4: Đánh giá và đề xuất phương hướng xây dựng hệ thống (6) Các giá trị được chấp nhận Phong cách làm việc ngầm định trao đổi thông tin và dần được coi như ngầm định • Bước 5: Tổng hợp và đề xuất các phong trào bề nổi và các nghi lễ, Nguồn: theo Thạc sỹ Nguyễn Huy Hoàng, Phó giám đốc Công ty Tâm Việt nghi thức của doanh nghiệp 113 114 19
  20. Văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp C¸ch thøc vµ ph­¬ng ph¸p x©y dùng, C¸ch thøc vµ ph­¬ng ph¸p x©y dùng, ph¸t ph¸t huy, thay ®æi văn ho¸ doanh nghiÖp huy, thay ®æi v¨n ho¸ doanh nghiÖp 11 buớc xây dựng VHDN Các bước lớn trong quá trình tạo ra văn hoá của một công 1. Tìm hiểu môi trường và các yếu tố ảnh hưởng ty là: 2. Xác định giá trị cốt lõi. 1- Xác định các tiêu chuẩn giá trị mong muốn: (tức là trên cơ sở tôn chỉ và mục tiêu phát triển, công ty muốn có những tiêu chuẩn giá trị nào – những giá trị thúc đẩy quá 3. Xây dựng tầm nhìn. trình đạt mục tiêu tôn chỉ của doanh nghiệp). 4. Đánh giá VH hiện tại và xác định yếu tố thay đổi. 2- Xác định các hành vi thúc đẩy hay phát triển các giá trị văn hoá mong muốn 5. Thu hẹp khoảng cách giữa những giá trị hiện có và mong muốn. (Những hành vi nào của cá nhân, của lãnh đạo… sẽ dần tạo ra giá trị văn hoá đã xác 6. Xác định vai trò của lãnh đạo định) 7. Soạn thảo kế hoạch hành động gồm mục tiêu, hoạt động, thời gian, 3- Xác định các hành vi kìm hãm sự phát triển của các giá trị văn hoá mong muốn. điểm mốc và trách nhiệm cụ thể. 8. Phổ biến nhu cầu thay đổi. (Những hành vi nào của cá nhân, của lãnh đạo… sẽ kìm hãm hay đi ngược lại với việc tạo ra giá trị văn hoá đã xác định) 9. Chỉ cho nhân viên thấy lợi ích của họ tăng lên 4- Đánh giá các giá trị văn hoá hiện tại của doanh nghiệp 10. Hệ thống khen thưởng hiệu quả. (Đánh giá xem hiện tại các giá trị văn hoá chính của doanh nghiệp đang như thế 11. Tiếp tục đánh giá văn hóa doanh nghiệp và thiết lập các chuẩn nào? Tại sao lại như vậy???) mực mới về không ngừng học tập và thay đổi. 5- Xây dựng và phát triển các chính sách, các qui định quản lý, các chương trình đào tạo... thúc đẩy những hành vi tạo ra giá trị văn hoá mong muốn. 115 116 6- Thực hiện và dần hoàn thiện các qui định, chính sách... Văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp C¸ch thøc vµ ph­¬ng ph¸p x©y dùng, ph¸t C¸ch thøc vµ ph­¬ng ph¸p x©y dùng, ph¸t huy, thay ®æi văn ho¸ doanh nghiÖp huy, thay ®æi v¨n ho¸ doanh nghiÖp Thay ®æi văn ho¸ doanh nghiÖp xảy ra: 7 bước quan trọng một công ty cần phải làm khi • Khi môi trường kinh doanh và môi trường văn hoá xã hội thay đổi thay đổi VH công ty: • Khi có sự thay đổi trong giới lãnh đạo công ty • Khi có sự khủng hoảng doanh nghiÖp dẫn đến văn hoá doanh nghiệp yếu • Đặt ra một định hướng và tầm nhìn mang tính chiến lược • Khi DN chuyển sang hoạt động ở một ngành nghề hay một lĩnh vực • Xây dựng cách đánh giá rõ ràng về hiệu quả hoạt động của công hoàn toàn mới khác ty • Thực hiện những mục tiêu đề ra • Thực hiện khen thưởng trên cơ sở công bằng • Tạo ra một môi trường làm việc trong sạch và cởi mở • Loại bỏ vấn đề tranh giành quyền lực trong công ty • Xây dựng một tinh thần tập thể vững mạnh thông qua xác định những giá trị cốt yếu 117 >>>>> phát triển văn hóa công ty hướng tới sự thành 118 công!!! Văn hoá doanh nghiệp Văn hoá doanh nghiệp Thực trạng vÊn ®Ò VHDN doanh nghiệp Việt Nam Thực trạng vÊn ®Ò VHDN doanh nghiệp Việt Nam Vì sao vhdn VI£T NAM ch­a m¹nh? Vì sao vhdn VI£T NAM ch­a m¹nh? Từ các nhân tố bên ngoài: Từ chính DN: 1. Môi trường làm việc có nhiều bất cập • Thể chế, chính sách ch­a ®ång bé vµ nhÊt qu¸n, bộ máy 2. Làm việc chưa có tính chuyên nghiệp, cung cách làm ăn hành chính cồng kềnh, thủ tục hành chính rườm rà, sự manh mún, thiếu đồng bộ, nhất quán của các văn bản pháp luật. 3. Chạy theo lợi nhuận trước mắt mà ít nghĩ đến cục diện chung (VD:Thể chế kinh tế "sáu không“: không minh bạch, không nhất 4. Ảnh hưởng bởi các khuynh hướng cực đoan của nền kinh quán, không đồng bộ, không ổn định, không khả thi, không tiên tế bao cấp liệu được) 5. Chịu ảnh h­ëng bëi một sè yÕu tè tiªu cùc trong văn ho¸ • Văn hoá công chức còn tác động tiêu cực: Trình độ, d©n téc, vẫn còn tách rời với văn hoá xã hội/văn hoá dân tộc năng lực thực thi công vụ của công chức còn rất thấp, 6. Giáo dục đào tạo chưa chuẩn bị hành trang “VHDN” cho thời gian xử lý công việc kéo dài… người ld tương lai • Môi trường cạnh tranh vÉn cßn những cản trë. 7. Bản thân Ban lãnh đạo chưa thật sự coi trọng xây dựng 119 văn hoá DN 120 • Xã hội chưa quan tâm tới việc hỗ trợ các DN trong việc xây 8. Chưa tuyên truyền sâu rộng về VHDN dựng nền văn hoá của họ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2