Bài giảng Vật lí 10 - Bài 28: Cấu tạo chất thuyết động học phân tử chất khí
lượt xem 3
download
"Bài giảng Vật lí 10 - Bài 28: Cấu tạo chất thuyết động học phân tử chất khí" với những kiến thức về cấu tạo chất, những điều đã học về cấu tạo chất, lực tương tác phân tử, các thể rắn, lỏng, khí; thuyết động học phân tử chất khí, nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí, khí lí tưởng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 28: Cấu tạo chất thuyết động học phân tử chất khí
- Tại sao có thể nén được chất khí mà không nén được chất lỏng và chất rắn?
- Nội dung bài học: I/ Cấu tạo chất 1. Những điều đã học về cấu tạo chất 2. Lực tương tác phân tử 3.Các thể rắn, lỏng, khí II/ Thuyết động học phân tử chất khí 1. Nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí 2. Khí lí tưởng
- I/ Cấu tạo chất 1) Nội dung về cấu tạo chất. Các chất được cấu tạo từ các h ạt riêng bi Vì sao mu ối có thệểt là phân t tan ử và giữa các phân tử có khoảng cách.trong nước, bong bóng ột ch Các phân tử luôn chuyển đcộ ặt để lâu b ng không ng ừịng xẹp? Tại sao các chất được cấu tạo Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật từ những phân tử chuyên động càng cao. hỗn loạn mà viên phấn hay cây bút không bị rã ra?
- I – Cấu tạo chất 2) Lực tương tác phân tử. Giữa các phân tử cấu tạo nên vật tương tác Vì giữa chúng có lực lẫn nhau bởi cả lựtương c hút và l tácự c đẩ nên y. Độ lớn hình của các lực này phthành ụ thucác ộc vào kho chất ở thểảng cách giữa các phân tử. rắn , lỏng, khí. Các thể nàyửcó + Khoảng cách giữa các phân t nhđặc điểm ỏ thì Fđẩy>Fhút gì + Khoảng cách giữa các phân tử lớn thì Fhút > Fđẩy + Khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì Ftương tác =0
- I – Cấu tạo chất 3) Các thể rắn, lỏng, khí. Các thể Thể rắn Thể lỏng Thể khí Khoảng Rất nhỏ Lớn Rất lớn cách phân tử Rất lớn. Liên Lớn. Liên Lực tương kết mọi phân kết các phân Rất nhỏ tác phân tử tử ở gần. Tại sao có th t ử. Dao động ể Chuyển Dao động động phân nén chấdt khí? quanh VTCB cố định ịch chuyển quanh VTCB Hỗn loạn về mọi phía tử Hình dạng Riêng xác Của phần Của toàn thể tích định bình chứa bình chứa
- t độ II – ThuyếN ội dung th ng học phân tứử nh chất ất khí: 1. Nội dung cnói v ơ bản cềủ ca thuy ấu tếạt đo c ủa ọc phân tử chất khí ộng h ượấc c Chất khí đch t khí. Ch ấ nh ấu tạo từ t khí ững phân tử rất nhỏ so với kích thướ đượ ủa chúng. c cc c ấu tạo như thểến đ Các phân tử chuy nào? ộng hỗn loạn không ngừng, ộ càng cao.ử chuyển động càng nhanh nhiệt đCác phân t ấ t khí ở Khi chuyển động hỗn loạn các phân tử va chC ch 20 0 ạm vào và 40 o thành bình gây ra áp suất lên thành bình.C có gì 2. Khí lí tưởng khác nhau? Khí lí tưởng là chất khí trong đó các phân tử được coi như chất điểm và tương tác khi va chạm.
- Thảo Lực tương tác phân tử là gì? -Các nội dung của thuyết động học phân tử chất khí? luận câu -Đặc điểm của thể rắn , lỏng, khí?Vận dụng C1?
- Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí? A. Chuyển động không ngừng B. Chuyển động hỗn lọan và không ngừng C. Chuyển động hỗn lọan xung quanh các vị trí cân bằng cố định D. Chuyển động hỗn lọan C
- Câu 2: Nguyên nhân cơ bản nào sau đây gây ra áp suất chất khí: A. Do trong khi chuyển động, các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm vào thành bình B. Do chất khí thường có thể tích lớn C. Do chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ D. Do chất khí thường được đựng trong bình kín A
- Câu 4: Trong chất rắn, các phân tử, nguyên t ử: A. Nằm ở những vị trí cố định B. Nằm ở những vị trí xác định và chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng xác định này C. Không có vị trí cố định mà luôn thay đổi D. Nằm ở những vị trí cố định, sau một thời gian nào đó chúng lại chuyển sang một vị trí cố định khác B
- Vì khi mài nhẵn khoảng cách giữa các phân tử đủ nhỏ để lực hút xuất hiên hút các phân tử lại với nhau, không mài nh C1: Tại sao cho hai th ỏi chì mặt đáy phẵn kho ảng cách ẳng đã được mài nhẵn tiếp giữa các phân tạửi hút nhau ? T xúc với nhau thì chúng l lớn nên giữa các phân t ại sao hai mửặ t không được không có l mài nhẵn thì l ực hút và chúng không hút nhau. ại không hút nhau ?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 11: Lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn
14 p | 78 | 5
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 10: Ba định luật Niu-tơn (Phạm Công Đức)
39 p | 66 | 5
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 17: Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song
29 p | 91 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 17 sách Kết nối tri thức: Trọng lực và Lực căng
16 p | 21 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Kết nối tri thức: Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo
16 p | 17 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 16 sách Kết nối tri thức: Định luật III Newton
14 p | 19 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 3: Sự rơi tự do (Nguyễn Duy Long)
27 p | 52 | 4
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 2 sách Kết nối tri thức: Các quy tắc an toàn trong phòng thực hành vật lí
21 p | 19 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Kết nối tri thức: Làm quen với vật lí
24 p | 18 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Chân trời sáng tạo: Đơn vị và sai số trong vật lí
30 p | 13 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 2 sách Chân trời sáng tạo: Vấn đề an toàn trong vật lí
14 p | 9 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 bài 1 sách Chân trời sáng tạo: Khái quát về môn Vật lý
22 p | 12 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 1: Chuyển động cơ (Ngô Quý Cẩn)
16 p | 80 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 18: Cân bằng vật có trục quay cố định, momen lực
31 p | 57 | 3
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 14: Lực hướng tâm (Trịnh Trung Nhật)
17 p | 64 | 1
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 7: Sai số trong phép đo các đại lượng vật lý (Phạm Thành Tài)
18 p | 55 | 1
-
Bài giảng Vật lí 10 – Bài 5: Chuyển động tròn đều (Lê Nhất Trưởng Tuấn)
29 p | 53 | 1
-
Bài giảng Vật lí 10 - Bài 31: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng
17 p | 52 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn